Giảng bình trong giờ dạy học tác phẩm văn chơng ở trờng PTTH dựa theo đặc trng loại thể văn học.

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng bình và việc vận dụng nó vào dạy học các trích đoạn truyện kiều của nguyễn du ở trường phổ thông trung học (Trang 27 - 33)

III. Nguyên tắc giảng bình

2.Giảng bình trong giờ dạy học tác phẩm văn chơng ở trờng PTTH dựa theo đặc trng loại thể văn học.

trng loại thể văn học.

Bất kỳ mọt tác phẩm nào cũng thuộc một “loại” nhất định, và quan trọng hơn là có một hình thức “thể” nào đó. Nghĩa là “thể” nhỏ hơn “loại” và nằm trong “loại”. Phần lớn các nhà nghiên cứu lý luận văn học đều cho rằng văn học đợc chia làm 3 loại:

- Tự sự - Trữ tình

- Kịch bản văn học

Trên cơ sở này chúng tôi xin đợc đề xuất 3 cách thức giảng bình khác nhau ứng với mỗi loại thể văn học dựa theo đặc trng của từng loại thể đó.

Thứ nhất: Giảng bình trong giờ dạy học tự sự:

Loại tự sự gồm có các loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, anh hùng ca, ngụ ngôn … nhìn chung chúng đều mang dung lợng lớn, phản ánh hiện thực qua bức tranh rộng mở của đời sống trong không gian, thời gian, qua các sự kiện biến cố xảy ra trong cuộc đời con ngời. Vì vậy tác phẩm tự sự bao giờ cũng có cốt truyện. Gắn liền với cốt truyện là một hệ thống các nhân vật đợc khắc hoạ đầy đủ các nhiều mặt hơn hẳn các nhân vật trữ tình, nhân vật trong tác phẩm kịch. Trong tác phẩm tự sự, cột truyện đợc triển khai nhân vật đợc khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm chi tiết sự kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tình cách, ngoại cảnh, đời sống văn hoá, lịch sử, lại có cả chi tiết liên tởng, tởng tợng, hoang đờng mà không thể nào tái hiện đợc. Chính vì vậy mà “điểm” để chúng ta giảng bình khi dạy học các tác phẩm tự sự có thể là một cốt truyện hấp dẫn; một chi tiết sự kiện xung đột; một chi tiết nội tâm hoặc ngoại hình, hành động, thậm chí một câu nói của nhân vật mà có ý nghĩa làm toát lên tính cách, bản chất của nhân vật; hay một nét đặc sắc của một sống văn hoá nào đó, thậm chí cỏ thể giảng bình ngay một chi tiết tởng tợng, một nét trong tính cách của nhân vật. Chẳng hạn nh chúng ta có thể giảng bình câu nói của nhà văn Hộ ở cuối tác phẩm “ Đời thừa” – Nam Cao:

“- Anh …anh… anh … chỉ là … một thằng … khốn nạn!…” (1) để thấy đợc anh không “khốn nạn”, sự “khốn nạn” ấy không phải là bản chất của anh, đặc biệt để thấy đợc bi kịch tinh thần đau đơn, dai dẳng của ngời trí thức nghèo trong xã hội cũ.

(1): “Văn học 11” (tập 1 – Phần văn học Việt Nam – Tr.213). NXBGD 2000. Hoặc chúng ta có thể giảng bình câu đáp lại của Từ, vợ anh:

“- Không ! … Anh chỉ là một ngời khổ sở!… chính vì em mà anh khổ …” (1) để thấy đợc thái độ của nhà văn: thái độ cảm thông và bênh vực những ngời cùng cảnh ngộ …

Hoặc chúng ta có thể giảng bình ớc mơ, khát vọng của nhà văn Hộ trong nghiệp văn là sẽ viết đợc mọt tác phẩm có giá trị, một tác phẩm đạt giải nôben và đợc dịch ra nhiều thứ tiếng, một tác phẩm có ý nghĩa “ làm cho ngời gần ng- ời hơn …” để thấy đợc đây là một cái “tôi” tích cực “nhật thế”; muốn làm đợc

một điều gì đó, phải có một sự nghiệp gì đó để đứng trong trời đất và có ích cho sự tiến bộ của xã hội, trong khi các nhà văn lãng mạn thì chạy trốn khỏi thực tế cuộc sống và a than thở, mà ta đã bắt gặp không ít những câu thơ nh của Chế Lan Viên:

“Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh Một vì sao trơ trọi cuối trời xa! Để nơi đó tháng ngày tôi lẩn tránh Những u phiến đau khổ với buồn lo!” (2)

(Những sợi tơ lòng)

Ngoài ra, khi tiến hành vận dụng phơng pháp giảng bình trong giờ dạy học tác phẩm tự sự chúng ta cũng cần chú ý đến nhan đề của tác phẩm. Chẳng hạn nh: “Đôi mắt” (Nam Cao) (3); “Hạnh phúc của một tang gia” (Vũ Trọng Phụng) (4) … Đó là những nhan đề có ý nghĩa đặc biệt, hấp dẫn ngời đọc, thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm. Cụ thể hơn, ví nh với nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia” (Vũ Trọng Phụng). Nói đến “tang gia” là nói đến mất mát đau thơng – gia đình có ngời mất. “Hạnh phúc” là niềm vui sớng đến tột đỉnh. Đây là hai khái niệm thuộc hai phạm trù đạo đức trái ngợc nhau, không bao giờ đi liền nhau. Thế nhng ở đây, Vũ Trọng Phụng lại làm cái điều “nghịch lý” ấy: tang gia mà lại hạnh phúc … Tiếng cời tởng nh bật ra nhng lại nhanh chóng chuyển thành sự chua xót trong lòng ngời đọc. Chua xót bởi một bầy con cháu đại bất hiếu và sâu rộng hơn là chua xót bởi cảm nhận đợc bản chất “chó đểu”, “vô nghĩa lý” của cả một chế độ xã hội.

(1): “Văn học 11” (tập 1 – Phần văn học Việt Nam – Tr.213). NXBGD 2000. (2): “Thơ mới 1932 - 1945” (Tr.806). NXB Hội nhà văn 1999.

(3): “Văn học 12” (tập 1 – Phần văn học Việt Nam – Tr.61). NXBGD 2000. (4): “Văn học 11” (tập 1 – Phần văn học Việt Nam – Tr.117). NXBGD 2000.

Không những thế chúng ta còn cần phải chú ý đến nghệ thuật kể chuyện của nhà văn qua lớp ngôn ngữ trong tác phẩm để tìm về dấu ấn phong cách của nhà văn. Ví dụ: khi đọc tác phẩm “Chữ ngời tử tù” (1) và “Ngời lái đò Sông Đà” (Nguyễn Tuân) (2), chúng ta sẽ thấy đợc một cái “tôi” – Nguyễn Tuân uyên bác và tài hoa về vốn từ phong phú, đặc biệt là về tính sáng tạo, độc đáo trong cách hành văn vô cùng uyển chuyển thông qua lớp ngôn ngữ sắc cạnh, câu văn giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm cùng với thế giới nhịp điệu hoàn toàn không bị gò bó …

Thứ hai: Giảng bình trong giờ dạy học tác phẩm trữ tình (chủ yếu là tác phẩm thơ)

Tác phẩm trữ tình phản ánh đời sống bằng cách bộc lộ trực tiếp ý thức của con ngời, nghĩa là con ngời tự cảm thấy mình qua những ấn tợng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan của mình đối với thế giới hiện thực khách quan. Nó cũng tái hiện lại các hiện tợng đời sống nh trực tiếp miêu tả phong cảnh thiên nhiên hoặc thuật lại ít nhiều sự kiện tơng đối liên tục nhng không nhằm mục đích tự thân mà tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ những cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tởng của mình. ở đây nguyên tắc chủ quan là nguyên tắc cơ bản trong quá trình chiếm lĩnh hiện thực, là nhân tố cơ bản quy định những đặc điểm cốt yếu của tác phẩm trữ tình.

Tác phẩm trữ tình thể hiện tâm trạng. Vì vậy nó thờng không có cốt truyện và dung lợng của nó thờng ngắn (vì một trạng thái tâm trạng không thể kéo dài).

Mặt khác, trong phơng thức trữ tình, cái “tôi” trữ tình luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng vì nó là nguồn trực tiếp duy nhất của nội dung tác phẩm và thờng thể hiện dới dạng nhân vật trữ tình. Cảm xúc trong tác phẩm là cảm xúc chủ quan, cá nhân; mang thời hiện tại, lời văn hàm súc giàu nhịp điệu …

Do vậy những “điểm” mà chúng ta chọn để giảng bình, ngoài những từ ngữ, hình ảnh chi tiết nghệ thuật độc đáo, còn có cả những “điểm” thể hiện sự độc đáo trong cảm xúc của cái “tôi” trữ tình để thấy đợc chỗ đáng trân trọng (chủ yếu), không đáng trân trọng (không chủ yếu) trong sự chiêm nghiệm, suy tởng của chủ thể trữ tình thể hiện qua nhân vật trữ tình. Nói cách khác, chúng (1): “Văn học 11” (tập 1 – Phần văn học Việt Nam – Tr.168). NXBGD 2000.

ta cần giảng bình những “điểm” có ý nghĩa khẳng định sự đúng (sai) trong thế giới khách quan, nhân sinh quan của chủ thể trữ tình bộc lộ qua dòng cảm xúc chủ quan để khẳng định nét riêng “không giống ai” của cái “tôi” trữ tình, nhân tố cơ bản làm nên tác phẩm. Và lời bình này thờng dành cho phần cuối của tiết giảng khi mà ta đã phân tích toàn bộ tác phẩm, làm nổi bật lên đợc ý nghĩa chung – t tởng chủ đề của tác phẩm.

Ví dụ: trong bài “Vội vàng” (Xuân Diệu) (1), chúng ta cần bình cái “tôi” – Xuân Diệu, một cái tôi ham sống đến độ đam mê cuộc sống trần thế với tất cả những lạc thú vật chất, tinh thần; với tất cả những gì là thăng hoa hiện thực của nó để khẳng định và trân trọng một cái “tôi” tích cực, “nhập thế”, yêu cuộc sống, khác với phần lớn những cái tôi lãng mạn đơng thời…

Thứ ba: Giảng bình trong giờ dạy học tác phẩm kịch (kịch bản văn học). Trong chơng trình giảng văn ở trờng PTTH, chúng ta có gặp một số nội dung trích đoạn của tác phẩm kịch nh: “Thề hẹn” (trích: “Rômêô và Juliet”) (2); “Sống hay không sống - đó là một vấn đề” (Trích “Hămlet”) (3) của Secxpia … Một câu hỏi đặt ra là; trong khi giảng văn tác phẩm kịch, chúng ta có nên vận dụng phơng pháp giảng bình hay không? và nếu có thì “điểm” đợc chọn để giảng bình phải là thế nào?

Chúng ta thừa nhận rằng, tác phẩm kịch cũng là một phơng thức sáng tác của văn học (đây là một trong ba loại chính của văn học: tự sự, trữ tình, kịch bản văn học). Vì vậy khi giảng dạy nó, chúng ta cũng không nên bỏ “sót” ph- ơng pháp giảng bình. Nếu không giờ giảng tác phẩm kịch sẽ trở nên khô cứng, kém hấp dẫn. Do đó trong phần này chúng tôi xin đề xuất một số cách thức chọn “điểm” để giảng bình khi tiến hành dạy học tác phẩm kịch dựa trên đặc tr- ng của kịch bản văn học nh sau:

Trớc hết chúng ta cần phân biệt đợc kịch bản văn học với sân khấu kịch. Nếu sân khấu kịch (bao gồm kịch nói, kịch hát, kịch múa, nhạc kịch …) mang tính tổng hợp nhiều họat động của đạo diễn, diễn viên và cả đạo cụ, hoá trang, ánh sáng, trang trí … tất cả đều đợc thực hiện, đợc biểu diễn trên sân khấu trên một phơng án, một chơng trình kế hoạch nhất định đã đợc định

(1): “Văn học 11” (Tập 1 – Phần văn học Việt Nam - Tr.132). NXBGD 2000. (2): “Văn học 10” (Tập 2 – Phần văn học nớc ngoài – Tr.63). NXBGD 2000 (3): “Văn học 10” (Tập 2 – Phần văn học nớc ngoài – Tr.71). NXBGD 2000

trớc thì kịch bản văn học lại là văn bản tác phẩm đợc nhà viết kịch “khai sinh” ra, đang còn nằm ở dạng văn bản – dạng con chữ xuất hiện trên trang giấy, cha có sự sang chuyển từ văn bản tác phẩm sang những hoạt động cụ thể của đạo diễn, diễn viên … trên sân khấu và đợc gọi là kịch bản. Tên gọi “kịch bản văn học” chỉ thực sự giành riêng cho những văn bản tác phẩm kịch thuộc về kịch hát, đặc biệt là kịch nói. Nh vậy “kịch bản” nói chung và “kịch bản văn học” nói riêng chỉ là một thành tố của sân khấu kịch (nghệ thuật sân khấu). Đó cũng là điểm khác biệt với loại tự sự và trữ tình. Nghĩa là nếu tự sự và trữ tình chỉ dùng để đọc thì tác phẩm kịch (kịch bản văn học) còn có một hình thức thể hiện khác: thông qua sân khấu kịch. Tuy nhiên, tự bản thân kịch bản văn học đã là một tác phẩm độc lập và hoàn chỉnh.

Vậy đặc trng của tác phẩm kịch là gì? tác phẩm kịch bao giờ cũng đợc xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn lịch sử, xã hội, hoặc những xung đột muôn thủa mang tính toàn nhân loại nh: giữa thiện và ác, cao cả và thấp hèn, ớc mơ và hiện thực … những xung đột ấy đợc thể hiện bằng một cốt truyện có cấu trúc chặt chẽ qua hành động của các nhân vật và theo những quy tắc nhất định của nghệ thuật kịch. Hơn thế, trong tác phẩm kịch thờng chứa đựng nhiều “kịch tính” – tức là những sự căng thẳng do tình huống tạo ra đối với các nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những lời phát biểu của các nhân vật (trong đối thoại hoặc độc thoại) t- ờng biểu hiện hành động, ý chí và sự tự khám phá tích cực của họ có một ý nghĩa quyết định. Còn riêng với những lời trần thuật ( câu chuyện kể của nhân vật về những điều đã qua, sự thông báo của ngời dẫn truyện, những lời chỉ dẫn của các tác giả chỉ đóng vai trò thứ yếu và nhiều khi không cần thiết).

Bởi vậy, những “điểm” chúng ta cần chọn để vận dụng phơng pháp giảng bình trớc hết phải những tình tiết mang “kịch tính” cao độ. Nói cách khác đó là sự căng thẳng do tình huống tạo ra đối với các nhân vật. Chẳng hạn trong đoạn trích “Thề hẹn” (Trích “Rômêô và Juliet”) (1), chúng ta có thể đặt lời bình cho kịch tính: Juliet yêu Rômêô tha thiết. Nhng Rômêô lại là con trai nhà họ Môngtaghiu thù địch với họ nhà Capiulet của nàng. Biết là trớ trêu, là trở ngại nhng nàng đã yêu rồi, nàng sẵn sàng hy sinh tất cả kể cả từ bỏ họ tên mình …

Mặt khác chúng ta còn có thể đặt lời bình cho những câu nói (độc thoại (1): “Văn học 10” (Tập 2 – Phần văn học nớc ngoài – Tr.63). NXBGD 2000

hay đối thoại) nói lên hành động, ý chí và sự tự khám phá tích cực của một nhân vật nào đó có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển diễn biến kịch. Ví dụ: ta có thể bìnhmột câu thắc mắc rất đáng yêu của Juliet: “Sao chàng lại mang tên đó nhỉ?” (1) hoặc một lời cầu xin rất ngây thơ: “Chàng hãy từ bỏ thân phụ đi, em sẽ không còn là con cháu nhà họ Capiulet nữa” … (2).

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng bình và việc vận dụng nó vào dạy học các trích đoạn truyện kiều của nguyễn du ở trường phổ thông trung học (Trang 27 - 33)