Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

119 1K 6
Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh -------------- Nguyễn Thị Hoa mùi Phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong quá trình dạy học giải Toán bậc Trung học phổ thông luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh 2009 1 mục lục Trang Mở đầu . Chơng 1: sở luận và thực tiễn 1.1. Dự đoán và suy luận . 1.1.1. Dự đoán . 1.1.2. Suy luận 1.2. Suy diễn . 1.2.1. Khái niệm suy diễn . 1.2.2. Khái niệm về quy tắc suy diễn 1.3. So sánh, xem xét mối quan hệ giữa dự đoán, suy luận suy luận diễn dịch (suy diễn) . 1.4. Vai trò của việc phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học môn Toán 1.4.1. Vai trò của dự đoán và suy luận . 1.4.2. Vai trò của việc phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học Toán 1.5. Những hạn chế, khó khăn cần khắc phục trong việc dạy học phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học Toán bậc THPT 1.6. Thực trạng và yêu cầu của việc phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học Toán bậc THPT . 1.7. Kết luận Chơng 1 . Chơng 2. Rèn luyện khả năng phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học giải ToáN 2.1. Những t tởng chủ đạo trong việc phát triển cho học sinh khả năng phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn 2 2.1.1. quan điểm, thái độ đúng mực với việc tập luyện cho HS dự đoán . 2.1.2. Cần làm cho HS ý thức đợc ý nghĩa của hoạt động dự đoán và suy luận 2.1.3. Chú ý thích đáng đến những bài tập tìm tòi và dự đoán . 2.1.4. Khai thác triệt để những tình huống thể rèn luyện cho HS khả năng suy diễn . 2.1.5. Trong quá trình dạy học Toán cần thể hiện rõ mối quan hệ biện chứng giữa quy nạp và suy . 2.2. Rèn luyện khả năng dự đoán và suy luận 2.2.1. Tơng tự hoá . 2.2.2. Đặc biệt hoá 2.2.3. Khái quát hoá 2.2.4. Một số cách dự đoán và suy luận khác 2.3. Rèn luyện khả năng phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học giải Toán . 2.4. Kết luận chơng II Chơng 3. Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm . 3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm . 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm . 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm . kết luận . tài liệu tham khảo 3 Mở đầu 1. do chọn đề tài 1.1. Chơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05/6/2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu: Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trung môn học, đặc điểm đối tợng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh ([37], tr. 8). Mục đích của việc đổi mới phơng pháp dạy học là thay đổi lối dạy học mang tính truyền thụ một chiều sang dạy học theo phơng pháp dạy học tích học cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn. Làm cho Họcquá trình kiến tạo; Học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lý. Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác, .), dạy phơng pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học ([37], tr. 9). 1.2. Môn Toán khả năng to lớn giúp học sinh phát triển năng lực và các phẩm chất trí tuệ. Do tính chất trừu tợng cao độ của Toán học, môn Toán thể giúp rất nhiều cho việc rèn luyện cho học sinh t duy trừu tợng. Do tính chính xác cao, suy luận lôgíc chặt chẽ, là môn thể thao của trí tuệ nên Toán học khả năng phong phú dạy cho học sinh t duy chính xác, t duy hợp với lôgic. Việc tìm kiếm phép chứng minh một định lý, tìm lời giải một bài toán 4 tác dụng lớn trong việc rèn luyện cho học sinh tính khoa học trong suy nghĩ, trong suy luận, trong học tập, trong giải quyết các vấn đề: biết quan sát, thí nghiệm, mò mẫm, dự đoán, dùng qui nạp, tơng tự, chứng minh, . và qua đó tác dụng lớn trong việc rèn luyện cho học sinh trí thông minh sáng tạo. 1.3. Xuất phát từ đặc điểm của t duy Toán học, đó là sự thống nhất giữa suy đoán và suy diễn: Nếu trình bày lại những kết quả Toán học đã đạt đợc thì đó là khoa học suy diễn và tính lôgic nổi bật lên. Nhng, nếu nhìn Toán học trong quá trình hình thành và phát triển, thì trong phơng pháp của nó vẫn tìm tòi, dự đoán, thực nghiệm và quy nạp. Vì vậy, trong dạy học môn Toán, phải chú ý tới cả hai phơng diện, suy luận chứng minh và suy luận thì mới khai thác đợc đầy đủ các tiềm năng môn Toán để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện - nh G. Polia phát biểu: "Nếu việc dạy Toán phản ánh mức độ nào đó việc hình thành Toán học nh thế nào, thì trong việc giảng dạy đó phải dành chỗ cho dự đoán, suy luận lý" ([20], tr. 6). 1.4. Theo A. A. Stôliar, dạy Toándạy hoạt động Toán học, trong đó hoạt động chủ yếu là hoạt động giải Toán. GS. Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: Dạy Toándạy kiến thức, kĩ năng, t duy và tính cách. Nh vậy, việc dạy kĩ năng giải Toán là một trong những yêu cầu bản của hoạt động dạy Toán. Bài tập Toán trờng phổ thông là hết sức phong phú, đa dạng. những lớp bài Toán thuật giải, nhng phần lớn là những bài Toán cha hoặc không thuật giải. Đứng trớc những bài toán đó, giáo viên gợi ý và hớng dẫn học sinh nh thế nào để giúp họ giải quyết đợc bài toán là một vấn đề rất quan trọng. Từ thực tế giải Toán cho thấy: nhiều bài toán sẽ tìm đợc lời giải nếu đoán đợc kết quả của nó; ngợc lại, sẽ bế tắc trong khâu định hớng nếu không dự đoán đợc kết quả của bài toán đó. Chẳng hạn, trong một số bài toán liên quan đến chứng minh BĐT, tìm GTLN, GTNN, . thờng ta phải dự đoán đẳng thức xẩy ra khi nào để làm sở cho các phép biến đổi nhằm dẫn đến kết quả của bài toán Ngợc lại, bản chất của dự đoán và suy luận là bấp bênh, khi là từ những chân riêng lẻ, cụ thể khái quát lên thành một chân tổng quát. Tuy nhiên, vẫn nhiều HS lầm tởng rằng mọi điều dự đoán đều đúng, dẫn đến những kết luận sai 5 lầm. Bên cạnh đó, nhiều bài toán HS thể định hớng ra cách giải nhng vẫn lúng túng trong khâu trình bày lời giải. Nguyên nhân là vì các em không hiểu, không nắm vững các quy tắc suy diễn trong quá trình học Toán. 1.5. Kỹ năng phối hợp giữa dự đoán, suy luận suy diễn vai trò quan trọng trong quá trình học tập môn Toán của HS. Nhng thực tế cho thấy, phần lớn các em vẫn cha làm đợc điều này; chăng thì các em chỉ chú trọng mặt này mà không để ý đến mặt kia. Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn chúng tôi nhận thấy, nếu ngời giáo viên biết vận dụng các phơng pháp dạy học phù hợp để thể đặt HS vào tình huống mò mẫm, dự đoán, thử nghiệm và tìm kết quả, thì thể phát huy đợc tính tích cực và khơi dậy đợc những khả năng tiềm tàng của HS; đồng thời qua đó giáo viên nhận đợc những thông tin về năng lực của HS một cách chính xác để kịp thời rèn luyện, khắc phục và sữa chữa những sai lầm. 1.6. Một công trình nổi tiếng nghiên cứu về dự đoán, suy luận là tác phẩm Toán học và những suy luận của G. Pôlia. Việt Nam đã một số công trình nghiên cứu ít nhiều liên quan đến dự đoán, suy luận lý, suy diễn, dạy học sáng tạo của các tác giả Hoàng Chúng, Nguyễn Cảnh Toàn, ., luận án Tiến sĩ của Trần Luận (1996): "Vận dụng t tởng s phạm của G. Pôlia, xây dựng nội dung và phơng pháp dạy học trên sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của HS chuyên toán cấp II". Tuy nhiên, cha công trình nào nghiên cứu thật đầy đủ việc phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong giải Toán. Vì các lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: "Phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong quá trình dạy học giải Toán bậc Trung học phổ thông. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc phát triển năng lực dự đoán, suy luận lý; sự phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn của HS trong việc dạy học giải Toán trờng Trung học phổ thông. 6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhiệm vụ giải quyết những vấn đề chính sau: - Thế nào là dự đoán, suy luận lý, suy diễn? So sánh sự khác nhau giữa dự đoán, suy luận với suy diễn; - Vai trò của dự đoán và suy luận lý; vai trò của việc phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong quá trình giải Toán; - Làm thế nào để rèn luyện khả năng dự đoán và suy luận lý, khả năng phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong việc giải bài tập Toán; - Thực nghiệm s phạm. 4. Giả thuyết khoa học Nếu quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện khả năng phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn cho HS trong dạy học giải Toán trờng THPT, thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán, góp phần thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ đổi mới PPDH Toán trong giai đoạn hiện nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu luận: tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về các vấn đề liên quan đến đề tài luận văn; 5.2. Điều tra quan sát: dự giờ, quan sát việc dạy của giáo viên và việc học của HS trong quá trình khai thác các bài tập SGK ; 5.3. Thực nghiệm s phạm: tổ chức thực nghiệm s phạm để xem xét tính khả thi và hiệu quả của luận văn. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của Luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: sở luận và thực tiễn 1.1. Dự đoán và suy luận lý. 7 1.2. Suy diễn. 1.3. So sánh, xem xét mối quan hệ giữa dự đoán, suy luận suy luận diễn dịch (suy diễn). 1.4. Vai trò của việc phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học môn Toán. 1.5. Những hạn chế, khó khăn cần khắc phục trong việc dạy học phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học Toán bậc THPT. 1.6. Thực trạng và yêu cầu của việc phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học Toán bậc THPT. 1.7. Kết luận Chơng I. Chơng II: Rèn luyện khả năng phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học giải Toán 2.1. Những t tởng chủ đạo trong việc phát triển cho học sinh khả năng phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn. 2.2. Rèn luyện khả năng dự đoán và suy luận lý. 2.3. Rèn luyện khả năng phối hợp giữa dự đoán, suy luận với suy diễn trong dạy học giải Toán. 2.4. Kết luận Chơng II. Chơng III: Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm. 3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm. 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm. 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm. 8 Chơng I sở luận và thực tiễn 1.1. Dự đoán và suy luận 1.1.1. Dự đoán Theo Đại từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Nh ý chủ biên - Nhà xuất bản Văn hoá và Thông tin): Dự đoán là đoán tr ớc điều, sự việc sẽ xảy ra (chẳng hạn nh: Dự đoán tình hình, dự đoán khá chính xác, ) ([39]). Theo Đào Văn Trung: Dự đoán là một phơng pháp t tởng đợc ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học. Đó là căn cứ vào các nguyên và sự thật đã biết để nêu lên những hiện tợng và quy luật cha biết. Hay, dự đoán là sự nhảy vọt từ giả thuyết sang kết luận ([35], tr. 242). Dự đoán là một hình thức t duy, trong đó đoán ra một điều hoặc một dấu hiệu nào đó - là thuộc về hay không thuộc về một đối tợng xác định. Trong Toán học, dự đoán là đoán trớc những kết quả trong quá trình tìm tòi kiến thức mới, hoặc đoán trớc những phơng pháp sử dụng trong quá trình giải Toán. Những điều dự đoán đó thể đúng hoặc sai. Các nhà tâm học P. I. Picatxixti, B. I. Côrôtiaiev khẳng định: tơng ứng với hai loại hoạt động nhận thức tái tạo và tìm tòi, sáng tạo của HS thì hai loại thông tin. Thông tin tái hiện là những tri thức đợc HS lĩnh hội dạng sẵn, thông qua việc ghi nhận và tái hiện lại. thông tin dự đoán là các tri thức học tập đợc HS khôi phục lại bằng cách thiết kế, tìm kiếm và kiểm tra tính đúng đắn của điều dự đoán. Trong khi hoạt động tái hiện chỉ duy nhất một phơng án và việc thực hiện nó chính xác luôn dẫn đến kết quả, thì hoạt động tìm tòi và sáng tạo lại dựa vào những thông tin ẩn tàng, cha tờng minh. HS sẽ kiểm tra điều dự đoán trên sở tìm kiếm và lựa chọn phơng án khả năng nhất trong hệ thống kiến thức đã của mình và do đó nhiều phơng án cha đợc kiểm tra nên thờng khả năng kết quả dự đoán và thu nhận khác nhau. 1.1.2. Suy luận 9 Theo Đại từ điển Tiếng Việt, Suy luận thể theo hai hớng: Một là, rút ra một hay nhiều phán đoán mới trên sở một hay nhiều phán đoán sẵn, suy luận lôgic. Hai là, suy ra điều này, điều nọ một cách thiếu lôgic, thiếu căn cứ thực tế ([39]). Theo Phạm Văn Hoàn: Suy luận là nhận thức hiện thực một cách gián tiếp, đó là quá trình t duy, xuất phát từ một hay nhiều điều đã biết, ngời ta đi đến những phán đoán mới ([13], tr. 85). Theo tác giả Hoàng Chúng trong Những vấn đề lôgic trong môn Toán tr- ờng THCS thì suy luận là rút ra mệnh đề mới từ một hay nhiều mệnh đề đã ([3], tr. 58). Theo Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh: Suy luận là một quá trình suy nghĩ để rút ra một mệnh đề mới từ một hoặc nhiều nhiều mệnh đề đã trớc. Các mệnh đề đã trớc gọi là tiền đề của suy luận. Mệnh đề mới rút ra đợc gọi là hệ quả hay kết luận. Một suy luận bất kỳ nói chung cấu trúc logic A B, trong đó A là tiền đề, B là kết luận. Cấu trúc logic phản ánh cách thức rút ra kết luận tức là cách lập luận ([11], tr. 140). Theo Đại từ điển Tiếng Việt hợp lý, đúng với lẽ phải ([39]). Theo Đỗ Mạnh Hùng: suy luận suy luận không chấp nhận đợc theo quan điểm của Toán học thuyết. Suy luận khả năng dẫn đến kết quả đúng đắn, và là công cụ đắc lực để tìm tòi và dự đoán. Suy luận không cần phải đảm bảo kết hợp đợc với các suy luận diễn dịch, để đa đợc lời giải của bài toán cần giải đến kết quả thực tiễn chấp nhận đợc ([15], tr. 24, 25). Nh vậy, suy luận là bằng cảm giác, bằng linh cảm rút ra những phán đoán, những mệnh đề (có thể đang thiếu lôgic, thiếu căn cứ thực tế, không tuân theo một qui tắc tổng quát nào) nghe lý. Kết quả của những phán đoán, những mệnh đề này thể đúng hoặc sai. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

Hình ảnh liên quan

Bậc 2: Suy diễn không hình thức. HS thiết lập đợc các quan hệ về tính chất trong một hình và giữa các hình với nhau; để hiểu đợc việc phân loại và định nghĩa; có thể lặp lại và đa ra các lý lẽ không hình thức. - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

c.

2: Suy diễn không hình thức. HS thiết lập đợc các quan hệ về tính chất trong một hình và giữa các hình với nhau; để hiểu đợc việc phân loại và định nghĩa; có thể lặp lại và đa ra các lý lẽ không hình thức Xem tại trang 16 của tài liệu.
hợp, từ đó hình thành nên một điều dự đoá n- mà điều dự đoán ấy sẽ làm cơ sở - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

h.

ợp, từ đó hình thành nên một điều dự đoá n- mà điều dự đoán ấy sẽ làm cơ sở Xem tại trang 26 của tài liệu.
Trong quá trình giải các bài toán Hình học không gian, chúng ta thấy vai trò của dự đoán là vô cùng quan trọng - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

rong.

quá trình giải các bài toán Hình học không gian, chúng ta thấy vai trò của dự đoán là vô cùng quan trọng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Từ trực quan của hình vẽ (hình - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

tr.

ực quan của hình vẽ (hình Xem tại trang 38 của tài liệu.
Khi giải các bài toán Hình học không gian đôi khi chúng ta gặp những bài toán tơng tự những bài toán phẳng mà chúng ta đã từng giải - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

hi.

giải các bài toán Hình học không gian đôi khi chúng ta gặp những bài toán tơng tự những bài toán phẳng mà chúng ta đã từng giải Xem tại trang 49 của tài liệu.
Cho hình chóp O.ABC, nếu mặt phẳng (P) cắt các cạnh OA, OB, OC, tại A1, B1, C1 thì OA B C1 1 11.1.1 - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

ho.

hình chóp O.ABC, nếu mặt phẳng (P) cắt các cạnh OA, OB, OC, tại A1, B1, C1 thì OA B C1 1 11.1.1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
hai phần khối chóp đợc chia bởi mặt phẳng (P) (Hình7). - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

hai.

phần khối chóp đợc chia bởi mặt phẳng (P) (Hình7) Xem tại trang 52 của tài liệu.
? (Hình 10) - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

Hình 10.

Xem tại trang 57 của tài liệu.
hợp còn lại (tâm Oở trong góc nội tiếp và tâm Oở ngoài góc nội tiếp - Hình - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

h.

ợp còn lại (tâm Oở trong góc nội tiếp và tâm Oở ngoài góc nội tiếp - Hình Xem tại trang 60 của tài liệu.
Sau khi học xong chơng phép biến hình của lớp 11, giáo viên cho học sinh ví dụ sau: - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

au.

khi học xong chơng phép biến hình của lớp 11, giáo viên cho học sinh ví dụ sau: Xem tại trang 81 của tài liệu.
(Hình 18). - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

Hình 18.

Xem tại trang 93 của tài liệu.
AC= AC (1) (Hình 19) - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

1.

(Hình 19) Xem tại trang 103 của tài liệu.
(hình 20): - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

hình 20.

: Xem tại trang 104 của tài liệu.
sao cho AA’, BB’, CC’ đồng quy thì ta có hệ thức(Hình 21: - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

sao.

cho AA’, BB’, CC’ đồng quy thì ta có hệ thức(Hình 21: Xem tại trang 105 của tài liệu.
(Hình 22) - Phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn trong quá trình dạy học giải toán ở bậc trung học phổ thông

Hình 22.

Xem tại trang 109 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan