Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
347,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung Mở đầu Trong những thập kỷ qua, ngành nuôi trồng thuỷ sản ở nớc ta ngày càng phát triển. Quá trình sản xuất đã áp dụng nhiều quy trình công nghệ tiên tiến. Điều này cũng đã dẫn đến việc con ngời tác động ồ ạt đến môi trờng, đến con giống nhằm mục đích nâng cao năng suất sản xuất. Bên cạnh những mặt có lợi thì còn những mặt có hại nh là ngời ta cha có đủ sự hiểu biết và sự quan tâm đúng mức đến chất lợng sản phẩm, chất lợng môi trờng, đặc biệt là thế giới visinhvật trong nớc nuôithuỷ sản. Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về visinhvật ở các ao, đầm nuôi trồng thuỷ sản. Những nghiên cứu đó chủ yếu tập trung về visinhvật gây bệnh, visinhvật có lợi sử dụng nh một chế phẩm để làm thức ăn cho vậtnuôi hoặc để tạo môi trờng thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản và những nghiên cứu về sinh thái visinhvật nớc. Trong môi trờng nớc nuôithuỷ sản, hàm lợng dinh dỡng luôn cao hơn so với nhiều loại thuỷ vực khác. Điều này dẫn tới thành phần, số lợng visinhvật có trong các loại thuỷ vực thông thờng là khác nhau. Bên cạnh đó, sự phát triển củavisinhvật còn phụ thuộc mạnh mẽ vào các yếu tố vậtlý,hoá học khác. Do đó, những hiểu biết về visinhvật trong các ao nuôi là rất quan trọng. Nó giúp cho nhà sản xuất có thể điều chỉnh quá trình sản xuất vừa có lợi cho vật nuôi, vừa đảm bảo đợc các vấn đề về môi trờng và bệnh dịch. Với mục đích tìm hiểu về tính đa dạng củavisinhvật trong các ao nuôithuỷ sản nói chung, ao nuôibaba nói riêng và mối quan hệ giữa chúng với mộtsốchỉtiêuthuỷlý,thuỷ hoá, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ảnh hởng củamộtsốchỉtiêuthuỷlý,thuỷhoáđếnkhuhệvisinhvật nớc tạiTrạinuôibabaLýThanhSắc - ThịxãHàTĩnh . Đề tài nhằm giải quyết những vấn đề sau: 1. Xác định mộtsốchỉtiêuthuỷlý,thuỷhoácủamộtsố ao trong khu vực TrạinuôibabaLýThanhSắcThịxãHà Tĩnh. 2. Xác định thành phần, số lợng của các chủng vi khuẩn, nấm men, nấm mốc và xạ khuẩn có mặt trong các ao nghiên cứu. 3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa số lợng khuẩn lạc của các nhóm visinhvật với mộtsốchỉtiêuthuỷlý,thuỷ hoá. Đề tài đợc tiến hành từ tháng 10/2003 đến tháng 4/2004 tại Phòng thí nghiệm Visinhvật Khoa Sinh học Trờng Đại học Vinh. 1 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung Phần I - Tổng quan tài liệu I. Visinhvật trong nớc và trong các ao, đầm thuỷ sản Visinhvật là những cơ thể sống nhỏ bé chỉ nhìn thấy bằng kính hiển vi. Chúng là những tác nhân vừa có lợi vừa có hại đối với đời sống con ngời, vậtnuôi và cây trồng. Visinhvật tham gia vào quá trình tự làm sạch môi trờng, tham gia vào các chu trình chuyển hoávật chất trong tự nhiên. Visinhvật có mặt trong cả 3 môi trờng: đất, nớc và không khí. Bên cạnh đó, visinhvật còn tồn tại trên các vật chủ là động vật, thực vật và visinhvật khác [31]. Visinhvật trong môi trờng tự nhiên có thể đợc chia thành các nhóm lớn là: virus, visinhvật cổ, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc, nấm men, vi tảo và động vật nguyên sinh. Hầu hết chúng là những visinhvật dị dỡng trừ nhóm tảo và mộtsốvi khuẩn là có khả năng tự dỡng. Trong số những nhóm những visinhvật tự d- ỡng, có những visinhvật sống hiếu khí (vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm mốc, nấm men, động vật nguyên sinh) và cũng có những visinhvật sống kỵ khí bắt buộc hoặc không bắt buộc (vi khuẩn kỵ khí hoặc kỵ khí không bắt buộc) [6]. Do hình thức dinh dỡng khác nhau mà sự phân bố của chúng cũng khác nhau: visinhvật tự dỡng nh vi tảo sẽ sinh trởng và phát triển tốt ở những nơi có đủ ánh sáng; vi khuẩn kỵ khí chỉ sống đợc ở những nơi không có hoặc rất nghèo oxy; vi khuẩn hiếu khí phát triển mạnh ở những nơi giàu oxy nh trong đất xốp, trên bề mặt nớc; nhiều loài nấm men, nấm mốc có thể thực hiện quá trình hô hấp trong điều kiện hiếu khí và chuyển sang lên men trong điều kiện kỵ khí. Cũng vì nhu cầu về oxy có sự khác nhau giữa các visinhvật mà trong trong các thuỷ vực, thành phần visinhvật có sự khác nhau giữa các tầng nớc (tầng mặt, tầng giữa và tầng đáy). Với visinhvật hiếu khí, chúng phát triển mạnh mẽ ở bề mặt nớc và gần sát mặt nớc. ở tầng đáy, hầu hết là các visinhvật kỵ khí phát triển. Đối với bọn vi hiếu khí thì phụ thuộc vào hàm lợng oxy hoà tan trong nớc mà chúng phân bố gần đáy hoặc gần mặt nớc hơn. Trong nớc, phần lớn visinhvật xâm nhập vào từ đất trong thời gian ma hoặc từ bụi, không khí rơi xuống. Ngoài ra, nớc còn nhiễm bẩn do các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt cùng phân gia súc. Trong nớc, số lợng visinhvật phụ thuộc vào yếu tố hữu cơ, hoá chất độc, tia tử ngoại, pH môi trờng . Nớc càng nhiều chất hữu cơ, sự phát triển củavisinhvật trong nớc càng mạnh mẽ [27]. Hàm lợng coliform trong nớc đợc sử dụng nh mộtchỉthịsinh học để đánh giá chất lợng nớc. Nhóm coliform hiện diện rộng rãi trong tự nhiên, trong ruột ngời và động vật. Chúng bao gồm 4 giống vi khuẩn là Escherichia, Citrobacter, Klebsiella và Enterobacter [26]. Đối với các nguồn nớc sinh hoạt (phải qua xử lý), hàm lợng coliform không đợc vợt quá 5.000 MPN/1 lít. Giới 2 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung hạn đối với nớc nuôithuỷ sản là 1.000 MPN/1 lít. Giới hạn đối với nớc bề mặt dùng cho các mục đích khác là 10.000MPN/1 lít. [28] Các thuỷ vực nuôi trồng thuỷ sản có nhiều visinhvật gây bệnh nh: Salmonella - vi khuẩn đờng ruột, Vibrio gây bệnh tả. Pseudomonas fluorescens, P. achromobacter, P. serratia, P. mucidoleus, P. graveolens, Achromobacter perolens là những vi khuẩn gây bệnh thối trứng. Vibrio vulnificus, V. auguillarum, V. salmonicida - vi khuẩn gây đen mang ở tôm. Aeromonas hydrophila - vi khuẩn gây bệnh đốm nâu [21]. Diplococus pneumoniae vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ ở đùi ếch v.v . [11]. II. Các yếu tố sinh thái ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển củavisinhvật Về mặt sinh học, ô nhiễm độc hại xuất hiện khi chất thải làm thay đổi hay giảm cá thể của loài động vật, thực vật có mặt trong điều kiện tự nhiên của ao nuôi, ngợc lại ô nhiễm hữu cơ lại có tác dụng làm tăng hàm lợng visinh vật. Theo hớng này đã có nhiều nghiên cứu về khuhệvisinhvật để xác định mức độ ô nhiễm của nớc ở các ao nuôi. Theo Whitton (1979), Khi thuỷ vực bị ô nhiễm làm thay đổi những tính chất hoá, lý, những thay đổi này có tính chất dây chuyền, ảnh hởng đến sự thay đổi cả về số lợng lẫn thành phần loài củavisinh vật. Từ những thay đổi này có thể xác định đợc những đặc trng lý,hoácủa nớc Yếu tố dinh dỡng Các visinhvật tự dỡng có thể sinh trởng phát triển trên môi trờng vô cơ chứa CO 2 là nguồn cacbon duy nhất. Các visinhvật dị dỡng đòi hỏi các hợp chất hữu cơ để phát triển. Các visinhvật dị dỡng có thể phân giải vô số các hợp chất hydratcacbon khác nhau. Ngoài ra, chất vô cơ đóng một vai trò quan trọng làm cân bằng lýhoácủa tế bào nh các nguyên tố: Na, K, Mg, Cl . Các nguyên tố này có vai trò khác nhau trong sự trao đổi chất của tế bào visinh vật.[ 5] + Nitơ (NH 4 + , NO 3 - , N 2 , hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ) và cacbon (hợp chất hữu cơ, CO 2 ) là thành phần chủ yếu củavật chất tế bào. + Photpho : là thành phần của axit nucleic, photpholipit và nucleotit. + Kali : cation vô cơ chủ yếu trong tế bào, cofactor củamộtsố enzim. + Clo : là một anion vô cơ quan trọng trong tế bào. + Sắt : có mặt trong chuỗi xitôcrôm vận chuyển điện tử. Đối với từng nhóm visinhvật mà có thể sử dụng các chất dinh dỡng khác nhau. Nấm thuộc vật dinh dỡng hoá năng hữu cơ. Chúng có khả năng thu nhận năng lợng nhờ quá trình oxy hoá hiếu khí hay lên men kỵ khí các chất hữu cơ ngoại bào. Nấm có thể sử dụng nguồn thức ăn cacbon rất khác nhau, có thể nói 3 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung hầu nh không có loại hợp chất cacbon hữu cơ nào mà không đợc nhóm nấm này hay nhóm nấm khác sử dụng. Các hợp chất cacbon đó có thể là các loại hyđratcacbon (monosaccarit, oligosaccarit, polysaccarit), các loại rợu, các loại axit hữu cơ, các loại axit amin, protein, lipit [6]. Nguồn thức ăn nitơ: Các loài nấm khác nhau có thể có những nhu cầu khác nhau, nấm thờng có khả năng sử dụng nitơ vô cơ, nitơ hữu cơ. Nhiều loài nấm có khả năng đồng hoá cả muối amon lẫn nitrat. Khi nấm đồng hoá gốc NH 4 + trong môi trờng sẽ tích luỹ các anion vô cơ (SO 4 2- , HPO 4 2- , Cl - ), vì thế làm hạ thấp rất nhiều pH của môi trờng xuống. Ngợc lại các muối amon, nitrat, sau khi sinh gốc NO 3 - trong môi trờng sẽ tích luỹ lại các cation (Na + , K + .) làm tăng pH của môi trờng rõ rệt [5]. Các nguyên tố khoáng: phốtpho thờng chiếm tỷ lệ cao nhất trong thành phần khoáng của nấm; kali có khối lợng lớn tham gia vào quá trình trao đổi gluxit và có ảnh hởng đến nhiều quá trình trao đổi chất khác nhau trong đời sống của nấm. Các nguồn vi lợng thờng có liên quan mật thiết đối với các quá trình xúc tác sinh học trong tế bào visinh vật. Yếu tố vậtlý + ánh sáng : Chỉ có tác dụng gây những biến đổi hoá học trong tế bào, còn mức độ gây hại thì phụ thuộc vào mức năng lợng trong lợng tử củaánh sáng đ- ợc hấp thụ [7]. + Nhiệt độ: ảnh hởng sâu sắc không những đối với sự sinh sản củavisinhvật mà còn đối với sự trao đổi chất của chúng. Có thể dựa vào nhiệt độ mà chia thành các dạng visinhvật khác nhau. Visinhvật a ẩm: Nhiệt độ trung bình 20 40 0 C. Visinhvật a lạnh: Nhiệt độ trung bình 0 0 C. Visinhvật a mát: Nhiệt độ trung bình 25 0 C. Visinhvật a nóng: Nhiệt độ trung bình 70 0 C. Yếu tố hoá học: + pH: mỗi loài visinhvật thích hợp với một pH khác nhau. ở nấm men và nấm mốc a sống pH axit (pH: 3 - 6). Các vi khuẩn sinh trởng tốt nhất ở môi tr- ờng trung tính pH: 6,5 - 7,5. Nhiều vi khuẩn pH rộng hơn nh E.coli (pH = 4,4, - 9), T. thiooxydans (pH: 0 - 2). Vi khuẩn Lactobacillus (pH= 6), Vibrio (pH = 9). + Oxy: Tuỳ theo khả năng sử dụng oxy phân tử mà phân biệt sinhvật hiếu khí, sinhvật kỵ khí hay vi hiếu khí. Nấm, tảo, động vật, thực vật là những cơ thể phát triển trong điều kiện hiếu khí, mộtsố nấm men có thể sinh trởng và phát 4 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung triển chậm trong môi trờng kỵ khí. nấm mốc, nấm men sinh trởng trong kiều kiện hiếu khí và thực hiện các quá trình lên men trong điều kiện kỵ khí . Các vi khuẩn có những loại từ kỵ khí đến hiếu khí. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hà, Võ Thị Mai Hơng thìthành phần visinhvật ở các ao nớc thải lớn hơn ao nuôi [18]. Ví dụ: Visinhvật Đầm ngập mặn Nghĩa Hng Đông Ba Nớc sản xuất bột sắn Ao tôm Vi khuẩn (MPN/1ml) 40,08.10 5 4,92.10 3 2,55.10 3 2,45.10 3 Xạ khuẩn (MPN/1ml) - 1,15.10 2 1,00.10 2 0,91.10 2 Nấm men (MPN/1ml) - 1,6.10 2 Nấm mốc (MPN/1ml) - 5,28.10 2 4,32.10 2 0,06.10 2 III. Mộtsố đặc điểm chung để nhận dạng khuẩn lạc củavi khuẩn, nấm men, nấm mốc và xạ khuẩn Sau khi nuôi cấy trên đĩa thạch, chúng ta có thể phân biệt các nhóm visinhvật khác nhau qua các chỉtiêu về khuẩn lạc là: hình dạng, đờng kính, màu sắc, hình dạng khi nhìn nghiêng, mép khuẩn lạc, độ sáng - độ trong, cấu trúc,độ chặt [ 3 ]. + Vi khuẩn: Hình dạng khuẩn lạc thờng là tròn hoặc không xác định. Màu sắc nhiều màu sắc khác nhau (xanh, đỏ, tím, vàng, trắng .). Có độ lồi khác nhau, bề mặt trơn bóng. Mép xù xì hoặc trơn. + Nấm mốc: Sau khi cấy vào môi trờng, để ở nhiệt độ thích hợp từ vài ngày đến hai tuần. Màu sắc khuẩn lạc: Trên một khuẩn lạc nấm, màu sắc có thể đồng nhất hoặc thành vùng hoặc thành từng mảng có màu sắc khác nhau, có thể là xanh, đỏ, tím . Mép xù xì, sợi nh bông, bề mặt trái khuẩn lạc các nếp nhăn có thể có hình nan hoa, lợn sóng. Nấm mọc tha thớt hoặc dày đặc phẳng phiu hoặc thành nếp mịn nh nhung, hoặc xốp lên nh bông hay nh len, có khi sợi nấm bện vào nhau thành dạng dây. + Nấm men: (Yeast, Levuge): có hình dạng, kích thớc khác nhau: có hình cầu, hình bầu dục, hình trứng, hình quả chanh, hình ống. Kích thớc tế bào thông thờng 4 - 5 àm. Khuẩn lạc màu trắng đục, trắng ngà, trắng kem, trắng sữa. Mép tròn, lồi đều vừa bóng, vừa khô. + Xạ khuẩn: Sau khi nuôi cấy đặt các hộp Petri vào tủ ấm 20 30 0 C trong vòng 5 - 10 ngày. Khuẩn lạc có hình cầu, hình bầu dục, hình que, hình trụ, hình quả da. Khuẩn lạc chắc, xù xì, có dạng da hay vôi. 5 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung IV. Môi trờng dinh dỡng đợc sử dụng để nuôi cấy, phân lập visinhvật Mỗi loài hay mỗi nhóm visinhvật sẽ có những khả năng sử dụng các loại cơ chất khác nhau, độ pH khác nhau . Dựa trên nguyên tắc này, ngời ta đã tạo ra nhiều công thức môi trờng dinh dỡng khác nhau cho những mục đích nghiên cứu visinhvật khác nhau [31]. Những môi trờng thông dụng dùng để nuôi cấy, phân lập visinhvật là [4]: + Môi trờng Thạch Thịt Pepton (MPA) nuôi cấy vi khuẩn Nớc thịt : 1000ml Agar : 20g Pepton : 10g Nớc : 1.000ml NaCl : 5g pH : 7,4 8,8 Cách chế biến nớc thịt: dùng thịt bắp bò (tơi), lọc bỏ mỡ, bạc nhạc rồi băm nhỏ. Cứ 500g thịt thêm 1 lít nớc để trong tủ lạnh 4 0 C trong 12giờ sau đó vắt lấy nớc, lọc qua vải màn, đun sôi 30 phút để nguội lọc qua bông, giấy lọc, bổ sung nớc cho đủ 1 lít, phân vào các bình thuỷ tinh, khử trùng 1atm trong 30 phút. + Môi trờng Czapeck Dox nuôi cấy nấm mốc Saccaza : 30g KCl : 0,5g NaNO 3 : 3,5g FeSO 4 : 0,1g K 2 HPO 4 : 1,5g Agar : 15 20g MgSO 4 : 0,5g Nớc : 1000 ml pH : 5 5,5 +Môi trờng HanXen nuôi cấy nấm men Glucozơ : 50g MgSO 4 .7 H 2 0 : 2g Pepton : 10g Agar : 15 20g KH 2 PO 4 : 3g Nớc : 1000ml pH : 5 6 + Môi trờng Gauze I nuôi cấy xạ khuẩn. Tinh bột tan : 20g KNO 3 : 1g MgSO 4 .7 H20 : 0,5g FeS0 4 : 0,01g NaCl : 0,5g Agar : 20g KH 2 PO 4 : 0,5g Nớc : 1000ml pH : 7,2 7,4 6 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung + Môi trờng Endo nuôi cấy coliform [31]. Lactoza : 10g Pepton : 10g KH 2 PO 4 : 3,5g Na 2 SO 3 : 2,5g Bazơ fucshin : 0,5g Agar : 20g Nớc : 1000ml pH : 7,4 0,2 V. Tiêu chuẩn chất lợng nớc đối với nuôi trồng thuỷ sản [ 28 ] Thông số Giới hạn cho phép Nhiệt độ nớc ( 0 C) 20 30 Độ trong (cm) 10 20 Màu nớc Xanh nõn chuối PH 6,5 - 8,5 Cặn lơ lửng (mg/l) 50 DO (mgO 2 /l) 5 COD (mgO 2 /l) 10 - 20 BOD 5 (mgO 2 /l) < 10 + 4 NH (mg/l) 1 3 4 PO (mg/l) 0,5 TS Fe (mg/l) 0,3 Coliform (khuẩn lạc/100ml) 1.000 7 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung Phần II - Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu I. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những visinhvật thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí, nấm men, nấm mốc và xạ khuẩn ở mộtsố ao nuôicủaTrạinuôibabaLýThanhSắc - ThịxãHà Tĩnh. II. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu Chúng tôi tiến hành điều tra thực địa và xác định 3 ao nuôi đại diện: * Ao chứa: Có diện tích khoảng 500 m 2 , là ao chứa nớc nguồn để cung cấp nớc cho các ao nuôiba ba. Vị trí của ao này nằm về phía Tây của Trại. * Ao piro: Có diện tích khoảng 300 m 2 , là ao nuôibaba lớn, xung quanh bờ đợc ghép bởi các tấm ngói piro ximăng, nằm ở trung tâm Trại. * Ao xây: Có diện tích khoảng 300 m 2 , là ao nuôibaba lớn, bờ và đáy ao đ- ợc xây dựng kiên cố bằng gạch và lát bằng xi măng, nằm cạnh Ao piro. 2.1. Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đợc tiến hành từ tháng 10/2003 đến tháng 4/2004, gồm 2 đợt thu mẫu và phân tích số liệu: * Đợt 1: Mẫu visinhvật và mẫu nớc đợc thu vào ngày 12/10/ 2003 * Đợt 2: Mẫu visinhvật và mẫu nớc đợc thu vào ngày 14/12/ 2003 III. Phơng pháp nghiên cứu 3.1. Phơng pháp thu mẫu + Mẫu nớc: Mẫu nớc đợc thu cùng vị trí với mẫu visinhvật ở độ sâu cách mặt nớc 5 - 10 cm. Nớc đợc đựng trong chai nhựa 500ml, bảo quản ở nhiệt độ 4 0 C và phân tích các chỉtiêuthuỷhoá trong vòng 24 giờ. + Mẫu visinhvật nớc: Dùng chai thuỷtinh đã khử trùng khô ở nhiệt độ 160 0 C trong 2h, cho ngập xuống dới nớc 5 cm và mở nắp, thu mẫu VSV vào chai và chừa ra một khoảng nhỏ. Sau đó, đậy nắp lại, cho vào bình đá lạnh và tiến hành xử lýnuôi cấy tại phòng thí nghiệm. 3.2. Phơng pháp phân tích các chỉtiêuthuỷlý,thuỷhoá 3.2.1. Nhiệt độ không khí và nhiệt độ nớc đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân. 3.2.2. pH: đo bằng máy đo pH 3.2.3. NH 4 + : bằng phơng pháp so màu với thuốc thử Nessler 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung Quy trình phân tích: Dùng pipet lấy 10 ml nớc mẫu nghiên cứu cho vào bình định mức 50ml, cho vào tiếp 1 ml dung dịch muối xaynhet 50%, 1 ml NaOH 40% và 5 giọt thuốc thử Nessler. Sau đó cho nớc cất không đạm đến vạch. So màu ở bớc sóng 430nm. Đối với mẫu tiêu chuẩn cũng tiến hành tơng tự, trong đó thay 10 ml nớc mẫu nghiên cứu bằng 10 ml dung dịch đạm tiêu chuẩn ở nồng độ 0,005 mg N/ml. 4.2.4. Phơng pháp định lợng oxy hoà tan (DO - Disolved Oxygen):Bằng ph- ơng pháp Permangannat Iot thiosunfat. Quy trình phân tích: lấy 100 ml nớc vào bình nút mài, sau đó cho 1 ml MnCl 2 , 1 ml KI/ NaOH, lắc đều để chỗ mát 1 giờ sau đó cho vào 1 ml H 2 SO 4 rồi lắc đều. Lấy 25 ml để chuẩn độ bằng Na 2 S 2 O 3 0,01N, ghi thể tích Na 2 S 2 O 3 0,01N đã dùng. 4.2.4. Phơng pháp xác định BOD 3 : Bằng phơng pháp Winkler. Nớc pha loãng chuẩn độ bằng chai to rộng miệng, thổi không khí sạch vào nớc cất và lắc đều để bảo hoà oxi. Sau đó thêm 1 ml dung dịch đệm phôt phat, 1 ml dung dịch MgSO 4 , 1 ml dung dịch CaCl 2 , 1 ml dung dịch FeCl 3 , sau đó định mức đến vạch 1lit bằng nớc cất, trung hoà mẫu nớc đến pH = 7, có thể bằng NaOH 0,01N hoặc H 2 SO 4 1N, pha loãng mẫu nớc 25 đến 100%. Khi pha loãng tránh không để oxi bị cuốn theo. Sau khi pha loãng vào trong 4 chai để xác định BOD 3 (thờng là các chai) bằng chai 100 ml, đóng kín chai để ở nhiệt độ 30 0 C trong 3 ngày, 2 chai dùng để xác định DO ban đầu trong mẫu đã pha. Tính DO ban đầu: lấy 100 ml nớc vào bình nút mài, sau đó cho 1 ml MnCl 2 , 1 ml KI/ NaOH, lắc đều để chỗ mát 1 giờ sau đó cho vào 1 ml H 2 SO 4 rồi lắc dều. Lấy 25 ml để chuẩn độ bằng Na 2 S 2 O 3 0,01N, đây là cách tính với mẫu nghiên cứu sau 5 phút ( D1). Đối với những chai để trong tủ 30 0 C trong 3 ngày thì dùng sáp để gắn kín đầu chai nút mài, sau 3 ngày làm và tính tơng tự mẫu sau 5 phút thu đựơc ( D2 ). Công thức tính : P DD BOD 21 3 = P = D1: thể tích Na 2 S 2 O 3 cần để chuẩn độ mẫu nghiên cứu sau 5 phút. D2: thể tích Na 2 S 2 O 3 cần để chuẩn độ mẫu nghiên cứu sau 3 ngày. 4.2.5. Fe tổng số : so màu, dựa vào phản ứng tạo màu của ion sắt III với sunfua xyanua (SCN - ). 9 V nớc mẫu mang đi phân tích V mẫu nớc + V nớc pha loãng Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Nhung Quy trình phân tích: Dùng pipet lấy 10 ml nớc mẫu nghiên cứu cho vào bình định mức 50ml, cho vào tiếp 1 ml dung dịch fesunfat amoni, 0,5 ml HCl đặc và 1 ml KCNS 50%. Sau đó cho nớc cất đến vạch. So màu ở bớc sóng 480nm. Đối với mẫu tiêu chuẩn cũng tiến hành tơng tự, trong đó thay 10 ml nớc mẫu nghiên cứu bằng 10 ml dung dịch sắt tiêu chuẩn ở nồng độ 0,02 mg Fe/ml. 4.2.6. PO 4 3- : so màu dựa vào phản ứng tạo màu của Molipdat amon. Quy trình phân tích: Dùng pipet lấy 10 ml nớc mẫu nghiên cứu cho vào bình định mức 50ml, cho vào tiếp 1,5 ml dung dịch amoni molipdat và 4 giọt SnCl 2 loãng. Sau đó cho nớc cất đến vạch. So màu ở bớc sóng 630nm. Đối với mẫu tiêu chuẩn cũng tiến hành tơng tự, trong đó thay 10 ml nớc mẫu nghiên cứu bằng 10 ml dung dịch lân tiêu chuẩn ở nồng độ 0,001 mg P/ml. 4.2.7. Cặn lơ lửng: Tiến hành trên giấy lọc làm bay nớc và cân. 3.3. Phơng pháp phân tích visinhvật 3.3.1. Hàm lợng coliform: đợc xác định bằng phơng pháp đếm khuẩn lạc trên đĩa thạch chứa môi trờng Endo. 3.3.2. Phơng pháp nuôi cấy visinh vật: Theo tài liệu Thực tập lớn visinhcủa Nguyễn Dơng Tuệ [15] và Sinh học visinhvậtcủa Nguyễn Thành Đạt, Mai Thi Hằng, 2000 [7]. 3.3.3. Phơng pháp mô tả khuẩn lạc theo tài liệu: Mộtsố phơng pháp nghiên cứu visinhvậtcủa Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1972 [ 3] , thực tập visinhvậtcủa Nguyễn Lân Dũng [4]. 3.3.4. Xác định số lợng vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn bằng công thức: i VfnVfn N mlCFU 11 1/ ++ = N: Tổng số khuẩn lạc đếm đợc. n i : Số đĩa có số khuẩn lạc đợc chọn tại mỗi độ pha loãng. V: Dung tích mẫu (ml) cấy vào mỗi đĩa. fi: Độ pha loãng có số khuẩn lạc đợc chọn tại các địa điểm 3.4. Phơng pháp xử lýsố liệu Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp toán học thống kê. Độ lệch tiêu chuẩn đợc tính theo công thức: = n XXi n i = 1 2 )( 10 . tiến hành nghiên cứu đề tài: ảnh hởng của một số chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá đến khu hệ vi sinh vật nớc tại Trại nuôi ba ba Lý Thanh Sắc - Thị xã Hà Tĩnh. nuôi ba ba lý thanh sắc I. Một số đặc điểm về Trại nuôi ba ba Lý Thanh Sắc - Thị xã Hà Tĩnh Trại nuôi ba ba Lý Thanh Sắc Thị xã Hà Tĩnh đợc thành lập