Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông thanh hoá

127 1K 1
Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ---------------------- Hoàng ngọc hiển Nghiên cứu thực trạng dạy học những khó khăn bản trong quá trình học môn tiếng việt 1 của học sinh Hmông -Thanh hoá Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01 Luận văn thạc sỹ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: Ts phan quốc lâm Vinh- 2005 Lời cảm ơn Đây là kết quả của nhiều năm tháng học tập bớc đầu nghiên cứu khoa học của chúng tôi. Trong khuôn khổ của một luận văn Thạc sỹ, vấn đề Thực trạng về chất lợng dạy học; những khó khăn bản của học sinh Hmông trong quá trình học tiếng Việt mới chỉ đợc giải quyết ở chừng mực nhất định; một số biện pháp tác động nhằm nâng cao kết qủa học tập ở học sinh đã đề xuất cũng mới chỉ mang tính chất định hớng. Chúng tôi hy vọng sẽ đợc tiếp tục trong những nghiên cứu sau này. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy trực tiếp giảng dạy, các thầy ở Khoa Đào tạo sau đại học, khoa Giáo dục tiểu học các phòng ban trờng Đại học Vinh. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS Phạm Đức Dơng - Viện Nghiên cứu Đông Nam á, GS Nguyễn Văn Lợi, TS Tạ Văn Thông - Viện Ngôn Ngữ Học, TS Nguyễn Gia Cầu - Tạp chí Giáo dục, ông Cầm Trọng - Viện Dân Tộc Học, ông Lâu Văn Tông - xã Pù Nhi, các trờng Tiểu học Pù Nhi I, Pù Nhi II, Mờng Lý, Trung Lý, Sơn Thuỷ, Trung Thành, Phòng GD - ĐT Mờng Lát, Phòng GD - ĐT Quan Sơn, Phòng GD - ĐT Quan Hóa, UBND huyện Quan Hóa - Thanh Hóa tất cả ngời thân, bạn bè đã giúp đỡ góp ý cho luận văn! Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan Quốc Lâm, ngời thầy đã tận tình hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này! Vinh 25.10.2005 Tác giả 2 Mục lục Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tợng khách thể nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phơng pháp nghiên cứu 7. Cấu trúc của luận văn Phần nội dung Chơng 1 sở lí luận của đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Khái quát về ngôn ngữ tiếng Hmông 1.3 Phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 1.4 Phơng pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số 1.5 Tiểu kết chơng 1 Chơng 2: Thực trạng dạy học những khó khăn bản trong quá trình học môn tiếng Việt 1 của học sinh Hmông Thanh Hoá 2.1 Thực trạng về đội ngũ GVTH ở vùng Hmông Thanh Hoá 2.2 Thực trạng về sự hình thành các kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh Hmông Thanh Hoá ở cuối lớp 1 2.3 Những khó khăn bản của học sinh Hmông Thanh Hoá trong quá trình học môn Tiếng Việt 1 Chơng 3 : Xây dựng thử nghiệm một số biện pháp tác động nhằm nâng cao kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 1 cho học sinh Hmông Thanh Hoá 3.1 Các biện pháp nhằm nâng cao kết quả học tập môn Tiếng Việt 1 cho học sinh Hmông 3.2 Thực nghiệm s phạm 3.3 Kết luận sau thực nghiệm 3.4 Tiểu kết chơng 3 Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 1 1 2 2 2 3 3 4 4 4 6 20 32 36 38 39 56 69 74 74 83 90 91 93 96 100 Danh mục các bảng Trang Bảng 1: Trình độ đào tạo của GVTH ở vùng Hmông - Thanh Hoá 41 Bảng 2: Phẩm chất đạo đức T tởng chính trị 42 Bảng 3: kiến thức 44 Bảng 4: Kĩ năng s phạm 47 Bảng 5: những khó khăn trong quá trình dạy tiếng Việt cho học sinh Hmông Thanh Hóa 48 Bảng 6: thực trạng về việc các biện pháp tác động nhằm nâng cao kết quả học tập môn tiếng Việt cho học sinh Hmông Thanh hóa 50 Bảng 7: Thực trạng về kĩ năng nghe tiếng Việt của học sinh Hmông Thanh Hóa 57 Bảng 8: Thực trạng về kĩ năng nói tiếng Việt của học sinh Hmông Thanh Hóa 58 Bảng 9: Thực trạng về kĩ năng đọc tiếng Việt của học sinh Hmông Thanh Hóa 59 Bảng 10: Thực trạng về kĩ năng viết tiếng Việt của học sinh Hmông Thanh Hóa 60 Bảng 11: Xếp loại mức độ hình thành các kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh Hmông Thanh Hóa 63 Bảng 12: Thực trạng về mức độ phát triển trí tuệ của học sinh Hmông học sinh các dân tộc khác ở cuối lớp 1 66 4 Bảng 13: Hệ số 6tơng quan giữa mức phát triển trí tuệ mức độ hình thành các kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh Hmông ở cuối lớp 1 67 Bảng 14: Lỗi sử dụng tiếng Việt của học sinh Hmông Thanh Hóa ở cuối lớp 1 68 Bảng 15: Những khó khăn bản trong quá trình học môn Tiếng Việt 1 của học sinh Hmông Thanh Hóa 70 Bảng 16: Lỗi phát âm qua bài kiểm tra đọc của hai nhóm khách thể 86 Bảng 17: Điểm số phát âm qua bài kiểm tra đọc của hai nhóm khách thể87 Bảng 18: Điểm số đọc hiểu của hai nhóm khách thể 88 Bảng 19: Xếp loại kết quả của hai nhóm khách thể 89 Bảng 20: Hệ số tơng quan giữa kết quả phát âm kết đọc hiểu của hai 90 nhóm khách thể Các thuật ngữ viết tắt GVTH : giáo viên tiểu học KNSP : kỹ năng s phạm TN : thực nhiệm ĐC : đối chứng TNVHN : trắc nghiệm vẽ hình ngời 5 Phần Mở đầu 1. tính cấp thiết của đề tài 1.1. Việt Nam 54 dân tộc với những bản sắc văn hoá riêng biệt nhng sự chênh lệch về trình độ phát triển khá lớn. Điều này đã tạo ra sự bất bình đẳng giữa các dân tộc anh em. Vì vậy, trong chiến lợc phát triển đất nớc, mục tiêu thực hiện quyền bình đẳng dân tộc luôn đợc đặt lên hàng đầu. Mà Quyền bình đẳng dân tộc chỉ thể đợc thực hiện trên sở đã ngang bằng về trình độ giữa các dân tộc. Trong qúa trình này, công tác phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số đã đợc Đảng Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm nhng kết quả mang lại cha đợc nh mong muốn. Thực trạng này nhiều nguyên nhân: Kinh tế thấp kém, dân c c trú phân tán .Đây là những khó khăn chung của các vùng miền núi vùng cao. Ngoài những nguyên nhân khách quan còn nguyên nhân từ chính quá trình giáo dục dạy học. Đó là: nội dung chơng trình, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học cha thật phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số. 1.2. Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Trớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mục tiêu của bậc Tiểu học trong giai đoạn mới là: Xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất của trẻ em trong đó, việc dạy tốt tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số để các em sử dụng tiếng Việt nh là chìa khoá mở đờng cho sự tiến bộ là vấn đề đang đợc quan tâm hàng đầu. Học sinh dân tộc nói chung, học sinh Hmông nói riêng trong những ngày đầu đến trờng thờng học môn Tiếng Việt 1 rất khó khăn vất vả, điều này đã ảnh hởng đến chất l- ợng học tập bản thân môn Tiếng Việt cũng nh các môn học khác ở lớp 1 các lớp sau. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những nhận xét cảm tính của nhiều ngời mà cha những nghiên cứu bản về vấn đề. Vì vậy Nghiên cứu thực trạng chất lợng dạy học những khó khăn bản của học sinh Hmông - Thanh Hoá trong quá trình học môn Tiếng Việt 1 để từ đó đề xuất những biện pháp nâng cao kết quả học tập môn này cho các em là việc làm thiết thực, góp phần 6 nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học ở vùng Hmông là đóng góp quan trọng vào việc phát triển nâng cao trình độ bình đẳng cho dân tộc này. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm phát hiện thực trạng về chất lợng dạy học những khó khăn bản của học sinh Hmông -Thanh Hoá trong quá trình học môn Tiếng Việt 1, đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao kết quả học tập môn này cho các em. 3. Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu 3.1.1. Thực trạng về chất lợng dạy học môn Tiếng Việt 1 ở vùng dân tộc Hmông-Thanh Hoá. 3.1.2. Những khó khăn bản trong quá trình học môn Tiếng Việt 1 của học sinh Hmông-Thanh Hoá 3.1.3. Một số biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Tiếng Việt 1 cho học sinh Hmông-Thanh Hoá 3.2. Khách thể nghiên cứu 3.2.1 Học sinh lớp 1 dân tộc Hmông-Thanh Hoá 3.2.2. Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh ở vùng Hmông-Thanh Hoá 4. Giả thuyết khoa học Chúng tôi giả định rằng, chất lợng học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 dân tộc Hmông còn thấp do các em gặp nhiều khó khăn trong quá trình học tập. Nếu giáo viên hiểu rõ những khó khăn đó những biện pháp tác động thích hợp sẽ nâng cao chất lợng của việc học tập môn này ở học sinh trong quá trình dạy học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Phát hiện một số khác biệt trong hệ thống ngữ âm tiếng Hmông so với tiếng Việt 5.2. Nghiên cứuluận về phơng pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 các biện pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc 7 5.3. Nghiên cứu thực trạng chất lợng dạy học những khó khăn bản trong quá trình học môn Tiếng Việt 1 của học sinh Hmông-Thanh Hoá 5.4. Đề xuất thử nghiệm một số biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lợng học tập môn Tiếng Việt 1 cho học sinh Hmông-Thanh Hoá 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài 6.2. Nhóm phơng pháp điều tra khảo sát: nhằm phát hiện thực trạng chất lợng dạy học môn Tiếng Việt 1 một số khó khăn bản của học sinh Hmông-Thanh Hoá trong quá trình học tập môn học này. 6.3. Nhóm phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: để góp phần xây dựng một số biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lợng học tập môn Tiếng Việt 1 cho học sinh Hmông-Thanh Hoá. 6.4. Nhóm phơng pháp thực nghiệm: nhằm kiểm chứng tính khả thi tính hiệu quả của các biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lợng học tập môn Tiếng Việt 1 đã đề xuất cho học sinh Hmông-Thanh Hoá. 6.5. Nhóm phơng pháp thống kê: nhằm xử lí các kết qủa nghiên cứu 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: sở lý luận của đề tài Chơng 2: Thực trạng dạy học một số khó khăn bản trong quá trình học môn Tiếng Việt 1 của học sinh Hmông-Thanh Hoá Chơng 3: Các biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lợng học tập môn Tiếng Việt 1 cho học sinh Hmông-Thanh Hoá 8 Phần nội dung Ch ơng 1 : sở lý luận của đề tài 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam, mỗi dân tộc một tài sản văn hoá vật chất tinh thần phong phú đã tạo nên một nền văn hoá vừa đa dạng, vừa đậm đà bản sắc. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà sự phát triển về nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục giữa các dân tộc những khoảng cách khá lớn, trong đó sự cách biệt rất xa về trình độ dân trí giữa các dân tộc, đặc biệt là dân tộc Hmông so với các dân tộc anh em. Chính vì thế vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục ở miền núi, đặc biệt ở vùng cao đã đợc Đảng, Nhà nớc đội ngũ các nhà giáo dục quan tâm từ rất sớm. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, các nhà nghiên cứu đã làm bộ chữ viết cho đồng bào các dân tộc Êđê Bahnas cho đến nay đã 30/53 dân tộc thiểu số ở nớc ta đã chữ viết riêng. Sự quan tâm của Đảng Nhà nớc ta về vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục ở vùng cao còn đợc thể hiện cụ thể ở chỉ thị 84/CT ngày 03-09-1962 của Ban chấp hành Trung ơng, chỉ thị 20TTg-Vg của Thủ tớng ngày 10-3-1969 cũng nh năm lần tổ chức các hội nghị chuyên bàn về phát triển giáo dục vùng cao vào các năm 1958, 1960, 1964, 1973, 1983 đã đa ra một số biện pháp sau: - Tổ chức trờng lớp thích hợp với từng nơi theo phơng châm: thầy tìm trò, trờng gần dân - Coi trọng việc tổ chức, vận động, tuyên truyền, quản lí tốt ngời học - Các biện pháp cụ thể để nâng cao chất lợng giáo dục vùng cao là: + Chơng trình học phải tinh giản, sát thực tế + Cung cấp đầy đủ sách t liệu học tập. + Cải tiến phơng pháp dạy học, khuyến khích giáo viên học tiếng chữ dân tộc. 9 + kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý giáo dục ở vùng cao. + Đầu t thích đáng cho sự phát triển giáo dục ở vùng cao Năm 1994, hội thảo quốc gia về củng cố phát triển giáo dục cho con em đồng bào vùng cao các tỉnh phía Bắc trong đó Đề án phát triển giáo dục vùng cao giai đoạn 1994-2000 đã cung cấp thông tin khá đầy đủ về thực trạng giáo dục dạy học ở các tỉnh vùng cao phía Bắc đã đa ra đợc một số giải pháp nhằm củng cố phát triển giáo dục ở vùng cao là: - Sắp xếp phát triển mạng lới trờng học. - Tổ chức các hình thức dạy học hợp lý ở vùng cao nh hình thức dạy lớp treo, lớp ghép - Huy động, giữ vững phát triển số lợng học sinh. - Xây dựng đội ngũ giáo viên theo hai giải pháp: tình thế lâu dài. - Tăng cờng sở vật chất thiết bị dạy học. Cũng trong năm 1994, Báo cáo về tình hình thực trạng giáo dục vùng dân tộc Hmông ở Hà Giang của Sở Giáo dục-Đào tạo Hà Giang, Báo cáo về tình hình thực trạng giáo dục vùng dân tộc Hmông ở Lào Cai của Sở Giáo dục-Đào tạo Lào Cai đã cung cấp thông tin khá đầy đủ về thực trạng giáo dục dạy học vùng Hmông ở hai tỉnh trên đã đề xuất đợc một số giải pháp nâng cao chất l- ợng giáo dục dạy học ở vùng Hmông tính khả thi cao. Công tác biên soạn sách giáo khoa, chơng trình, các phần mềm hỗ trợ cho dạy học ở vùng cao nói chung dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc nói riêng cũng đã mang lại những thành quả đáng kể: - Tài liệu Dạy lớp ghép của Vụ Giáo viên, trong phần Mấy vấn đề về dạy lớp ghép tác giả Đàm Ngọc Chơng nghiên cứu vấn đề Hoạt động độc lập của học sinh trong quá trình dạy - học ở lớp ghép đã làm sáng tỏ các khái niệm: + Khái niệm về hoạt động độc lập của học sinh. + Các dạng hoạt động độc lập của học sinh. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 13:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Trình độ đào tạo của GVTH vùng Hmông-Thanh Hoá - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 1.

Trình độ đào tạo của GVTH vùng Hmông-Thanh Hoá Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2: Phẩm chất đạo đức-t tởng chính trị của GVT Hở vùng Hmông-Thanh Hoá - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 2.

Phẩm chất đạo đức-t tởng chính trị của GVT Hở vùng Hmông-Thanh Hoá Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4: Kỹ năn gs phạm của GVTH vùng Hmông-Thanh Hoá - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 4.

Kỹ năn gs phạm của GVTH vùng Hmông-Thanh Hoá Xem tại trang 53 của tài liệu.
Kết quả bảng 4 cho thấy: - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

t.

quả bảng 4 cho thấy: Xem tại trang 54 của tài liệu.
hình thàn hở trờng SP không phù hợp 51,04 42,18 6,77 4Chơng  trình SGK  cha thật  phù  hợp với  học  - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

hình th.

àn hở trờng SP không phù hợp 51,04 42,18 6,77 4Chơng trình SGK cha thật phù hợp với học Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 6: Các biện pháp GVTH sử dụng nhằm nâng cao chất lợng học tập môn Tiếng Việt 1 cho học sinh Hmông-Thanh Hoá - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 6.

Các biện pháp GVTH sử dụng nhằm nâng cao chất lợng học tập môn Tiếng Việt 1 cho học sinh Hmông-Thanh Hoá Xem tại trang 57 của tài liệu.
7. Xây dựng tập thể học sinh và hình thành - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

7..

Xây dựng tập thể học sinh và hình thành Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 7: Kĩ năng nghe tiếng Việt của học sinh Hmông-Thanh Hoá cuối lớp - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 7.

Kĩ năng nghe tiếng Việt của học sinh Hmông-Thanh Hoá cuối lớp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Kết quả bảng 7 cho thấy: - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

t.

quả bảng 7 cho thấy: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 8: Kỹ năng nói của học sinh Hmông - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 8.

Kỹ năng nói của học sinh Hmông Xem tại trang 66 của tài liệu.
Kết quả bảng 8 cho thấy: - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

t.

quả bảng 8 cho thấy: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 10: Kĩ năng viết tiếng Việt của học sinh Hmông thanh hoá - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 10.

Kĩ năng viết tiếng Việt của học sinh Hmông thanh hoá Xem tại trang 68 của tài liệu.
Kết quả bảng 11 cho thấy: - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

t.

quả bảng 11 cho thấy: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 12: Trí tuệ của học sinh Hmông-Thanh Hoá ở cuối lớp1 - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 12.

Trí tuệ của học sinh Hmông-Thanh Hoá ở cuối lớp1 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 14: Lỗi sử dụng tiếng Việt của học sinh Hmông-Thanh Hoá ở cuối lớp1 - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 14.

Lỗi sử dụng tiếng Việt của học sinh Hmông-Thanh Hoá ở cuối lớp1 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 15: Những khó khăn có bản của học sinh Hmông-Thanh Hoá khi học môn Tiếng Việt 1 - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 15.

Những khó khăn có bản của học sinh Hmông-Thanh Hoá khi học môn Tiếng Việt 1 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 16: Lỗi phát âm của học sinh Hmông qua bài kiểm tra đọc - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 16.

Lỗi phát âm của học sinh Hmông qua bài kiểm tra đọc Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 17: Điểm số về kết quả luyện phát âm qua bài tập đọc của học sinh: - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

Bảng 17.

Điểm số về kết quả luyện phát âm qua bài tập đọc của học sinh: Xem tại trang 95 của tài liệu.
Kết quả bảng 18 cho thấy: - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

t.

quả bảng 18 cho thấy: Xem tại trang 97 của tài liệu.
Kết quả bảng 19 cho thấy: - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

t.

quả bảng 19 cho thấy: Xem tại trang 98 của tài liệu.
1. Chấp hành chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc   - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

1..

Chấp hành chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc Xem tại trang 109 của tài liệu.
4. Nắm đợc các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mới đang đợc khuyến khích sử dụng ở tiểu học  5.Nắm đợc các phơng pháp, hình thức dạy học học mới đang đợc khuyến khích sử dụng ở tiểu học  - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

4..

Nắm đợc các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mới đang đợc khuyến khích sử dụng ở tiểu học 5.Nắm đợc các phơng pháp, hình thức dạy học học mới đang đợc khuyến khích sử dụng ở tiểu học Xem tại trang 109 của tài liệu.
Phiếu khảo sát về mức độ hình thành các kỹ năng sử dụng tiếng vệt của học sinh Hmông-Thanh Hoá ở cuối lớp 1 - Luận văn nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong quá trình dạy học môn tiếng việt 1 của học sinh hmông   thanh hoá

hi.

ếu khảo sát về mức độ hình thành các kỹ năng sử dụng tiếng vệt của học sinh Hmông-Thanh Hoá ở cuối lớp 1 Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan