Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 58-64 Xung quanh việc tích hợp Văn-Sử chương trình dạy học phổ thơng Nguyễn Đức Can*, Lê Thời Tân Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 16 tháng 02 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017 Tóm tắt: Trên sở lí luận việc tiếp cận tri thức khoa học liên ngành Văn-Sử, viết tìm cách nhận thức mô tả lại tương quan nội “phân môn” Văn khoa với phân ngành khoa học lịch sử nhằm góp phần vào việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu có tích hợp nội dung tri thức liên môn nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên PTTH Từ khóa: Tích hợp Văn-Sử; Khoa học liên ngành; Trung học phổ thơng; Tri thức liên mơn Câu chuyện tích hợp giáo dục nói chung* lĩnh vực tri thức “tách rời” không phù hợp với thực tiễn khoa học ngày Do vậy, ngày tích hợp trở thành xu dạy học đại thu hút quan tâm nghiên cứu áp dụng nhiều nước giới Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều Hội nghị giới quan tâm đến lí thuyết tích hợp như: Tháng năm 1968, Dưới bảo trợ UNESCO, Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học, tổ chức thành phố Varna (Bungari) “Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học” Hội nghị đặt hai vấn đề: “Vì phải dạy học tích hợp khoa học?” “Dạy học tích hợp khoa học gì?” Đến Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO Paris 1972 đưa định nghĩa dạy học tích hợp khoa học Tiếp sau đó, UNESCO lại tổ chức Hội nghị đào tạo giáo viên để bàn dạy học tích hợp khoa học vào tháng năm 1973 Đại học tổng hợp Maryland Đến lúc khái niệm dạy học tích hợp khoa học bao gồm dạy học tích hợp khoa học với cơng nghệ học [1] Giáo dục đại hướng đến cốt lõi đổi phương pháp dạy học dạy học theo hướng tích hợp (integration) Theo Đề án Đổi tồn diện giáo dục, sau năm 2015 số môn bắt buộc HS 38 mơn, thay 11-13 mơn Chương trình giáo dục phổ thơng dạy theo phương án tích hợp phân hóa chủ yếu Vấn đề tích hợp Văn-Sử phục vụ chương trình đào tạo giáo viên nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Các khoa học nói chung chuyển từ tiếp cận “phân tích - cấu trúc” sang tiếp cận “tổng hợp - hệ thống” Sự thống tư phân tích - tổng hợp cần thiết cho việc phát triển nhận thức, hình thành nhận thức biện chứng quan hệ phận với toàn thể Việc dạy học khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển khoa học Tiếp tục dạy khoa học _ * Tác giả liên hệ ĐT.: 84-912179225 Email: cannd@vnu.edu.vn 58 N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 58-64 Ở Việt Nam, nhà trường thuộc địa, quan điểm tích hợp thể chẳng hạn mơn “Cách trí” (Tiểu học), tức mơn “Khoa học thường thức” sau Từ năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng mơn “Tìm hiểu tự nhiên - xã hội” Việt Nam theo quan điểm tích hợp thực thiết kế đưa vào dạy học suốt bậc tiểu học (lớp đến lớp 5) Chương trình năm 2000 thể mạnh quan điểm tích hợp Mặc dù vậy, khái niệm tích hợp xa lạ với nhiều giáo viên Chương trình bậc trung học chủ yếu thực tích hợp mức thấp, chưa coi trọng mạnh mẽ vấn đề dạy học tích hợp Trước đây, tinh thần tích hợp đào tạo dạy học thực mức độ thấp (liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác nhau) Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình SGK phổ thơng Việc chuyển đổi SGK trường phổ thơng theo hướng tích hợp yêu cầu tất yếu đổi việc dạy học Ngữ văn Vấn đề tích hợp đào tạo ý bàn đến nhiều hội thảo, hội nghị quy mô khác Vậy mà tại, tích hợp định hướng xây dựng chương trình tiểu học Trong chương trình sách giáo khoa tiểu học, môn Tự nhiên - xã hội, môn Khoa học, môn Sử - Địa môn học xây dựng theo hướng tích hợp liên mơn xun mơn Ở bậc trung học phổ thơng, tích hợp chưa trở thành định hướng chung việc xây dựng chương trình viết sách giáo khoa mơn học Nói chung, giáo dục nước ta thực tích hợp nội mơn học tích hợp đa môn chưa sâu rộng Chúng hi vọng với cập nhật nội dung thông tin nghiên cứu liên ngành văn sử phục vụ chương trình đào tạo giáo viên Ngữ văn giáo viên Lịch sử, viết góp phần nhỏ vào việc xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu có tích hợp nội dung tri thức liên mơn, liên lãnh vực 59 Tìm hiểu sở thực tiễn lí luận việc tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn Lịch sử chương trình trung học phổ thơng 2.1 Hình dung đại lược khoa học xã hội nhân văn Do chỗ đối tượng khoa học xã hội suy cho người nên thay “tự giới hạn” phạm vi nghiên cứu hẹp lại cụm từ “khoa học xã hội”, nhà học giả có thiên hướng cổ vũ cho cách gọi rộng - cách gọi “khoa học xã hội - nhân văn” Và dù hiểu theo nghĩa truyền thống hay đại bật lên danh sách phân ngành khoa học xã hội - nhân văn Triết học, Sử học, Văn học Ngôn ngữ học Tìm hiểu đối tượng phạm vi nghiên cứu ba ngành mối liên hệ chung cách để thấy rõ sở thực tiễn vấn đề “văn sử bất phân” từ hiểu lí đặt vấn đề tích hợp hợp liên môn dạy học Ngữ văn Lịch sử nhà trường Đầu tiên ta thấy Văn học, Sử học Triết học Ngơn ngữ học xem ngành nghiên cứu văn hóa nói chung Trên thực tế tồn phân môn gọi Nghiên cứu Văn hố Phân mơn học nghiên cứu văn hố (cultural studies) phân mơn kết hợp tri thức xã hội học, lí thuyết văn chương (literary theory), lí luận truyền thơng (media theory), nhân loại học văn hố (cultural anthropology), lịch sử nghệ thuật phê bình nghệ thuật nhằm nghiên cứu cách hữu hiệu kiện văn hoá nhân loại Giới thuyết nội dung phân mơn học nghiên cứu văn hố cho thấy tri thức Văn học, Sử học Triết học hay ngôn ngữ học có mối liên hệ nội chặt chẽ Chính điều điều kiện dẫn tới quan điểm tích hợp tri thức Văn-Sử nói chung 2.2 Luận giải mối quan hệ tri thức nhóm ngành Văn-Sử-Triết Trước hết nói Lịch sử Sử học Lịch sử hệ thống thông tin 60 N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 58-64 khứ thu thập từ nhiều nguồn tư liệu khác Các nguồn thơng tin tư liệu văn hóa (nói cách khác lịch sử thành văn) Một định nghĩa “lịch sử” dễ dàng đến với quan điểm cho Sử học ngành nghiên cứu giải thích ghi chép lồi người, dòng tộc, dân tộc - quốc gia hay cộng đồng xã hội - giai cấp định Nói chung, Lịch sử xem tồn liệu thơng tin khứ chuyển tải dạng văn hay kí thuật định Khi dùng để định danh ngành học, Lịch sử cơng việc phân tích-khảo cứu giải mã (đọchiểu) hệ thống hồ sơ liệu thông tin người, cộng đồng, xã hội, chủ đề định dòng thời gian Khác với khái niệm Sử học định hình rõ ràng, tiếng Việt Văn học thuật ngữ mơ hồ Có cách hiểu rộng cho “văn học” văn ngơn từ viết lưu truyền hình thức (khơng loại trừ phương thức truyền miệng) Chính cách hiểu tạo điều kiện trực tiếp cho hình thành quan niệm “văn sử bất phân” truyền thống văn hóa Đơng Á Theo đó, kí tải có giá trị tài liệu lịch sử Dễ hiểu trường hợp tác phẩm truyền miệng lại xem dã sử Đó lí mà có khơng học giả xem Sử kí Tư Mã Thiên văn văn học mà trước tác lịch sử Đẩy đến mức cực đoan, nhiều người đề xuất quan điểm đọc tác phẩm sử học Tư Mã Thiên đọc tiểu thuyết Tại Việt Nam, tận ngày tồn hai luống ý kiến khác tác phẩm Hoàng Lê thống chí Ngơ gia Văn phái Nhiều người cho kí tải lịch sử có thực (“chí” nhan đề trước tác xem “ghi chép”, đồng nghĩa với “thực lục”) lúc có khơng học giả cho “tiểu thuyết chương hồi” bắt chước thể thức tiểu thuyết Tam Quốc Chí diễn nghĩa La Quán Trung Theo nghĩa hẹp văn học _ Chẳng hạn, dịch giả Ngô Tất Tố trước sau xem Hồng Lê thống chí tác phẩm lịch sử thường sử dụng để sáng tác văn chương văn xuôi tự (truyện ngắn, tiểu thuyết), thơ ca, kịch Trong tiếng Việt, từ “Văn học” để khoa học Khoa học Văn học bao gồm phân ngành nhỏ Lí luận văn học, Nghiên cứu phê bình văn chương, Văn học sử Với tư cách nghệ thuật, Văn học thân kho tàng sáng tác ngơn từ với nhiều thể loại phong phú gom vào ba loại hình quen gọi tự sự, trữ tình, kịch Bên cạnh khơng thể khơng kể đến tác phẩm vốn sáng tác ngôn từ túy văn chương xem tác phẩm văn học, ví dụ văn luận Chỉ cần lấy vài dẫn chứng đủ hình dung vấn đề Ví dụ, Tun Ngơn Độc Lập khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh xem diễn ngôn hay văn kiện lịch sử, tài liệu sử học hàng đầu đồng thời tuyên ngôn đưa vào nhà trường mẫu mực tác phẩm văn chương luận xuất sắc Một loạt tác phẩm Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi ví dụ tương tự Nếu chấp nhận quan điểm vừa trình bày ta thấy dù hiểu “văn học” theo cách Văn Sử có “gian díu” lâu đời bền vững Dĩ nhiên “gian díu” Văn-Sử-Triết bộc lộ tập trung vấn đề ngôn ngữ Tất tác phẩm Triết học, Sử học hay Văn học truyền đạt nhờ ngôn từ Vì ta khơng thể khơng nhắc đến Ngơn ngữ học 2.3 Nhìn lại thực chất vấn đề “Văn Sử bất phân” - sở thực tiễn việc tích hợp tri thức Văn-Sử Ngày khoa học xã hội nhân văn hình thành ngành tạm gọi Lý thuyết Diễn ngôn Lý thuyết quan niệm tất dạng biểu đạt ngôn ngữ giao tiếp ngôn ngữ nhân loại diễn ngôn Như tác phẩm sử học hay văn học hay triết học, giảng văn hay sử, giao tiếp giáo dục học thuật lịch sử văn chương N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 58-64 nhà trường cấp hay xã hội xem loại diễn ngôn Định nghĩa sau diễn ngôn nhà nghiên cứu người Hà Lan - Teun A.van Dijk: “Diễn ngôn kiện giao tiếp diễn người nói người nghe (người quan sát…) tiến trình hoạt động giao tiếp ngữ cảnh thời gian, không gian, hay ngữ cảnh khác Hoạt động giao tiếp lời nói, văn viết, phận hợp thành lời khơng lời” [2] Hiểu cách tụ nhiên ta thấy rõ sở thực tiễn vấn đề tích hợp Văn Sử nghiên cứu nói chung giảng dạy nói riêng Cơ sở lí luận tích hợp dạy-học Ngữ văn Lịch sử Trước tiên phải nói rõ chúng tơi tìm kiếm sở lí luận cho việc tích hợp dạy học Ngữ văn Lịch sử khơng phải tìm cách tích hợp “mơn văn” hay “mơn sử” vào mơn có chương trình hay mơn “mới” chứa gộp từ hai đến ba mơn “cũ” Nói cách khác việc tìm kiếm sở lí luận cho việc tích hợp dạy học Ngữ văn Lịch sử để tăng cường nhận thức chất tích hợp tri thức để dạy-học tốt hai môn Văn Sử Và việc dạy-học tốt hai mơn Văn Sử nhằm đáp ứng tốt hình thành lực người học Mặc dù vậy, liên hệ với câu chuyện thời “vận mệnh” (hoặc dùng từ “số phận”) môn sử khơng giúp ích cho nhận thức tồn cục Vậy mà - theo chỗ chúng tơi hiểu, người ta không thực chia sẻ với cách hiểu chung câu chuyện “tích hợp” Bên “u” mơn Lịch sử cố đồng nghĩa chuyện đem môn Sử vào “học chung” với tri thức khác “bỏ môn”; Bên xây dựng chương trình cố xem “học chung” “tích hợp” Cả hai bên níu kéo sân hẹp - chương trình có tên mơn nào, khơng tên mơn 61 Thực tế dự định “tích hợp” vào thành môn lớn gọi “Cuộc sống quanh ta” (lớp 1, 2, 3), “Tìm hiểu xã hội” (lớp 4, 5), “Khoa học xã hội” (THCS), THPT mơn “Cơng dân với Tổ quốc” thành thực đâu phải mà mơn Lịch sử bị thủ tiêu Ngược lại, tích hợp mơn lớn mà tri thức Lịch sử trở nên sâu sắc động Chúng muốn nói để đề phòng quan điểm phản bác đặt vấn đề tìm sở lí luận tích hợp dạyhọc Ngữ văn Lịch sử chuẩn bị tìm cách sử hóa mơn Văn hay ngược lại hòa tan Sử vào Văn? Việc tái cấu hay tái phối trí chương trình mơn học hay viết lại sách giáo khoa khơng thể lí giải thành “tích hợp” học Cơ sở lí luận việc “tích hợp” dạy học phải tìm kiếm tự chất việc tiếp cận biểu đạt tri thức không nằm việc “dồn điền đổi thửa” hệ thống môn học Môn học khác với ngành khoa học, tri thức thụ đắc nhà trường không thứ nằm gọn mơn học lập Việc phân tích liệu Văn-Sử chứng minh cách đặt vấn đề tìm sở lí luận tích hợp dạy-học Ngữ văn Lịch sử theo cách hiểu vừa trình bày Dẫn chứng nêu câu chuyện sản phẩm văn hóa tiếng xuất nhiều văn minh nhiều dân tộc Sử thi hay anh hùng ca (lịch sử văn học gọi trường ca) Sử thi hay trường ca thuật ngữ dùng để tác phẩm tự sự, có nội dung hàm chứa tranh rộng hoàn chỉnh đời sống dân tộc với nhân vật trung tâm anh hùng, dũng sĩ đại diện cho cộng đồng người Cách nhìn hẹp xếp Sử thi vào kho tàng văn học Nhưng không phủ nhận cốt lõi lịch sử lên thấp thoáng đằng sau lời “thơ” dài Truyền thống văn học mĩ học châu Âu gọi sử thi épos, épic Đây khái niệm phổ biến vào học thuật khác hiểu theo hai phạm vi rộng hẹp Theo nghĩa rộng, Sử thi thuật ngữ thể loại tự - ba loại hình theo cách phân chia Aristotle (hai loại lại Kịch Trữ tình) 62 N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 58-64 Trong phạm vi hẹp, Sử thi dùng phổ biến văn học dân tộc thể loại Sử thi anh hùng Cụ thể Sử thi một nhóm thể loại tự sự, quen gọi anh hùng ca Các thiên anh hùng ca thiên tự kể khứ anh hùng, tranh rộng hoàn chỉnh đời sống cộng đồng-dân tộc Sử thi anh hùng tồn dạng truyền miệng (diễn xướng hay kể kèm nhạc cụ) văn thành văn Hầu hết chép thiên anh hùng ca tiêu biểu có nguồn dân gian Nói cách khác sử lịch sử tiền thành văn, bảo tồn kí ức lịch sử dân tộc Vẻ đẹp độc đáo sử thi anh hùng thể cách hình dung khứ dân tộc niềm thành kính tin tưởng tuyệt đối Trước lúc lịch sử kí tải lại người chép sử cá nhân, dân tộc coi sử thi lịch sử lưu lại hình thức “thi” (thơ), hình thức “ca” (hát kể-diễn xướng trước đám đơng) Đó lí mà Karl Marx lại cho xếp sử thi vào thời đại trước bắt đầu có sáng tạo nghệ thuật thực thụ Vì nghệ thuật đối lập với sử học nên lịch sử lưu lại hình thức thơ không lại xem sử thi thơ ca hay tiểu thuyết sau Rõ ràng từ nguồn văn minh, tri thức q khứ tự có tính cách “tích hợp” thực Ngày nay, dạy học Iliad, Odysseus Hy Lạp cổ đại hay Mahabharata, Ramayana Ấn Độ, song song với việc nghiên cứu nghệ thuật văn chương, học giả đồng thời sức “khai thác” “vỉa” ý nghĩa lịch sử tiềm tàng lớp ngôn từ tráng lệ sử thi Các lớp nghĩa lịch sử cổ đại chí phát lộ thực nhờ vào hỗ trợ thực chứng khai quật khảo cổ học quy mô lớn Dĩ nhiên không dùng “huyền thoại” hay “hình ảnh” thần thoại sử thi để thay cho tri thức sử học đích thực Nhưng trần thuật hay kí tải lịch sử sau khơng phải khơng màu sắc thần kì mà xem “có thực” Tín sử đời sau xa rời với hình tượng kì diệu tính đáng tin kí tải chủ yếu nằm “cách kể” Nói cách khác sau thời kì sử thi, kí tải lịch sử thực tế cách tự văn Tức lịch sử lịch sử không thuật lại, mà thuật-kể cách thức văn chương (truyện) Đó lí mà văn hóa Trung Hoa, loạt thuật ngữ “truyện” “kí” dùng chung sử lẫn văn Đối với người Trung Hoa nói riêng, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam thời trung đại - lịch sử chuyện kể Do có từ “sử truyện” Trong văn học có từ “truyện kí” sử học có từ “sử kí” [3] Ai biết lịch sử chuỗi biến cố-sự kiện liên quan tới vận mệnh cộng đồng dân tộcquốc gia thời đại Nói cách khác khơng có biến cố-sự kiện có đời sốngthời gian mà khơng đặt vấn đề lịch sử Biến cốsự kiện “chuyện” “chuyện” tiếng Việt chẳng qua biến thể “ngữ âm” (Việt hóa) từ Hán Việt “truyện” “Chuyện” thuật kể thành truyện Truyện chuyện “kí tải” lại văn tự Các biến thể Việt “ghi” (đối ứng từ Hán “kí”), “chữ” (đối ứng từ Hán “tự”) hay biến thể lòng ngơn ngữ “sự” “sử” phản ánh tính cách “tích hợp” tri thức Sử Văn tự từ nguồn văn hóa Các dẫn chứng sử thi sử truyện cho thấy cần phải tiếp cận cách tích hợp đối tượng trần thuật dạy học Văn Sử Trong trường hợp Việt Nam ta kể đến hình thức “diễn ca” “Diễn ca” hình thức sử dụng “thơ” nói rộng “văn vần” để kí tải lịch sử Ai đọc Đại Nam Quốc sử Diễn ca cảm nhận tính cách tích hợp Văn- Sử tác phẩm Cả Văn hay Sử suy cho “cách kể” Tức Lịch sử lịch sử không thuật lại, mà thuật-kể cách thức văn chương (truyện) Đó lí mà văn hóa Trung Hoa, loạt thuật ngữ “truyện” “kí” dùng chung Sử lẫn Văn Văn hóa phương Đơng có thuật ngữ từ “sử truyện” Sử học phân loại hai cách “kí”/“ghi” câu chuyện lịch sử: biên niên đoạn đại Biên niên cách chép sử theo dòng thời gian Đoạn đại cách chép sử theo phận chia “thời đại” riêng Cả hai cách N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 58-64 suy cho cách tự tự văn chương - tự xi chiều theo dòng thời gian (chuyện xảy trước kể trước) hay tập hợp kiện thời điểm phát sinh lại xung quanh hình tượng nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Thực chất “tích hợp” Văn Sử xét phương thức tự sự-kí thuật kiện-nhân vật phương thức “chiếm lĩnh” khơng-thời gian theo nhãn quan trần thuật định Sự khác biệt phân cách phân chia trước tác lịch sử tác phẩm văn chương chỗ trước tác lịch sử vin dẫn “tài liệu” khả chứng tuyên bố “thực lục” (chép thực) lúc tiểu thuyết chấp nhận hư cấu “miễn” khảo cứu tài liệu “có thực” Nhìn nhận lại mối quan hệ nội dung phân môn văn học sử học từ góc nhìn tích hợp tri thức Có thể điểm lại phân mơn có quan hệ tri thức qua lại Văn Sử văn học sử liên hệ với lịch sử nói chung, sử danh nhân với văn xi “truyện kí”, lí luận văn học với lịch sử tư tưởng, Văn học sử hay gọi Lịch sử văn học phân môn quan trọng văn khoa nói chung Một nhận thức trở nên phổ biến Lịch sử văn học phần của lịch sử nói chung Nói cách khác văn chương hoạt động lí luận phê bình khảo cứu văn học có q trình lịch sử q trình khơng nằm ngồi lịch sử Nhưng nhận thức chung Từ nhận thức tổng quát đến thao tác xác định đối tượng Văn học sử phân biệt với đối tượng chung nghiên cứu sử học trình Rất nhiều nhà văn học sử biến Lịch sử văn học thành thứ tài liệu minh họa cho lịch sử nói chung Trong cơng trình văn học sử này, văn học nhìn nhận kiện văn hóa bị định chiều từ kiện lịch sử túy Các mốc thời gian kiện lịch sử (sự thành lập triều đại, quốc khánh, ngày thành lập đảng cầm quyền) trở thành mốc thời gian văn học Thậm chí sáng tác văn chương nhân vật lịch sử 63 định bị biến thành “cơng việc” trị Cứ có nhà cách mạng, nhà hoạt động trị lớn sáng tác văn chương cho văn học dân tộc mà đơn giản công cụ “chiến đấu” cho nghiệp trị-xã hội Các nhà nghiên cứu văn học sử “quên” tư cách nghệ sĩ-nhà văn họ Kết dạy học văn học sử vậy, học sinh thường có cảm giác lịch sử văn học giống hệt lịch sử đấu tranh dường có chiến tranh, kháng chiến đề tài chủ đề văn học nghệ thuật Trong tình hình đó, có khơng giáo viên nhầm tưởng biên soạn dạy học văn học sử cách tích hợp liên môn Văn Sử Suy cho Văn hay Sử “cách kể” Tức lịch sử lịch sử không thuật lại, mà thuật-kể cách thức văn chương (truyện) Một loạt thuật ngữ “truyện” “kí” “sử truyện” “truyện kí” sinh thành bối cảnh “tích hợp” Văn Sử tự lâu đời Thực chất “tích hợp” Văn Sử xét phương thức tự sự-kí thuật kiện-nhân vật phương thức “chiếm lĩnh” không-thời gian theo nhãn quan trần thuật định Sự khác biệt phân cách phân chia trước tác lịch sử tác phẩm văn chương chỗ trước tác lịch sử vin dẫn “tài liệu” khả chứng tuyên bố “thực lục” (chép thực) lúc tiểu thuyết chấp nhận hư cấu “miễn” khảo cứu tài liệu “có thực” Thay lời kết luận Có thể nói sở thực tiễn đáng ý việc tích hợp Văn Sử chương trình phổ thơng nằm tảng nhận thức Văn Sử bất phân trở thành truyền thống Lí giải tính chất “bất phân” công việc không dễ dàng Nhưng lí giải thích đáng ta bàn tới quan hệ tri thức nhóm ngành Văn-SửTriết Và điều quan trọng ta phát thấy “gian díu” Văn-Sử-Triết bộc lộ tập trung vấn đề ngơn ngữ, nói cụ thể vấn đề phong cách dụng ngữ Tất tác 64 N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 58-64 phẩm Triết học, Sử học hay Văn học truyền đạt nhờ ngơn từ Vì ta khơng thể không nhắc đến ngôn ngữ học Các nghiên cứu ngôn ngữ góp phần soi tỏ “gian díu” Văn-Triết-Sử Tất nhiên tìm kiếm sở lí luận cho việc tích hợp dạy học Ngữ văn Lịch sử phục vụ cho việc dạy học tốt Văn Sử khơng phải tìm cách tích hợp “mơn Văn” hay “mơn Sử” vào mơn có chương trình hay mơn “mới” chứa gộp từ hai đến ba môn “cũ” Và việc dạy-học tốt hai mơn văn sử nhằm đáp ứng tốt hình thành lực người học Tài liệu tham khảo [1] Trần Bá Hồnh, Dạy học tích hợp, http://www.ioer.edu.vn [2] Lã Nguyên dịch, 22 định nghĩa diễn ngôn, phebinhvanhoc.com.vn [3] Tư Mã Thiên, Sử kí (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, 2008 Integrating Literature and History in the Current Upper-secondary School Curriculum Nguyen Duc Can, Le Thoi Tan VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: Based on the theory of approaching literature-history knowledge in an interdisciplinary manner, this article conceptualizes and demonstrates the organic interrelations between the "branches" of literature and those of history to contribute to the development of an outcome-based curriculum with interdisciplinary knowledge and help improve the quality of upper-secondary school teacher training Keywords: Literature-history integration, interdisciplinary science, upper-secondary school, interdisciplinary knowledge ... mạnh quan điểm tích hợp Mặc dù vậy, khái niệm tích hợp xa lạ với nhiều giáo viên Chương trình bậc trung học chủ yếu thực tích hợp mức thấp, chưa coi trọng mạnh mẽ vấn đề dạy học tích hợp Trước đây,... mà tại, tích hợp định hướng xây dựng chương trình tiểu học Trong chương trình sách giáo khoa tiểu học, môn Tự nhiên - xã hội, môn Khoa học, môn Sử - Địa môn học xây dựng theo hướng tích hợp liên... bậc trung học phổ thơng, tích hợp chưa trở thành định hướng chung việc xây dựng chương trình viết sách giáo khoa mơn học Nói chung, giáo dục nước ta thực tích hợp nội mơn học tích hợp đa môn