3.3.1. Đánh giá định tính
Những khó khăn và sai lầm của HS ( có liên quan tới năng lực phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn của HS) đã đợc đề cập nhiều ở chơng 1 và chơng 2. Việc phân tích dụng ý của ba câu trong đề kiểm tra cũng nh đánh giá sơ bộ kết quả làm bài kiểm tra thêm một lần nữa cho thấy rằng: năng lực
phối hợp giữa dự đoán, suy luận có lý với suy diễn của HS còn hạn chế. Nhận
định này còn đợc rút ra từ thực tiễn s phạm của tác giả và sự tham khảo ý kiến của rất nhiều giáo viên Toán THPT.
Khi quá trình thực nghiệm mới đợc bắt đầu, quan sát chất lợng trả lời các câu hỏi cũng nh giải các bài tập, có thể nhận thấy rằng: nhìn chung, HS lớp đối chứng và ngay cả lớp thực nghiệm cũng ở vào tình trạng nh vậy. Chẳng hạn:
- Khi đứng trớc bài toán tìm GTLN, GTNN, HS không biết sử dụng dự đoán, suy luận có lý mà chỉ liên tục đánh giá từ BĐT này đến BĐT khác và bỏ quên mất điều kiện dấu “=” xảy ra, nên không nhận ra lời giải sai lầm.
- Cũng vì năng lực dự đoán và suy luận có lý còn hạn chế nên HS thờng gặp khó khăn khi đi tìm hớng giải cho các bài toán thuộc dạng toán quỹ tích nói chung và dạng Toán sử dụng phép biến hình để giải các bài toán quỹ tích nói riêng. Ngoài ra, vì năng lực suy diễn còn hạn chế nên nếu các em có tìm ra hớng làm thì các em vẫn thờng xuyên vi phạm lỗi trong quá trình suy diễn. Thờng các em không để ý đến các trờng hợp riêng.
Với giáo viên, họ cũng ngại dạy những bài toán liên quan đến dự đoán, suy luận có lý, các bài toán có yêu cầu cao về suy diễn... Thờng là họ áp đặt cho các em những quy tắc suy diễn trong quá trình giảng dạy. Dẫu biết rằng bỏ qua việc dạy HS dự đoán, suy luận có lý, làm thay cho HS những bớc suy diễn là không phù hợp với PPDH tích cực, nhng nhiều khi họ cũng đành chấp nhận – bởi cha tìm đợc cách thức dạy hiệu quả, dẫn dắt hợp lý đối với HS. Có những giáo viên có ý thức đến việc giảng dạy cho HS cách dự đoán, suy luận có lý khi giải Toán nhng lại bỏ qua việc giúp HS suy diễn chặt chẽ trong cách giải các Bài toán. Cũng chính vì vậy mà hứng thú học tập của HS có phần giảm sút. Ngoài ra, nếu giải đợc Toán thì lập
luận cũng không chặt chẽ. (Đây chính là lỗi mà mọi ngời hay đổ cho tội: “học tài,
thi phận”).
Sau khi nghiên cứu kỹ và vận dụng các biện pháp s phạm đợc xây dựng ở Chơng 2 vào quá trình dạy học, các giáo viên dạy thực nghiệm đều có ý kiến rằng: không có gì trở ngại, khó khả thi trong việc vận dụng các biện pháp này; những biện pháp, đặc biệt những gợi ý về cách đặt câu hỏi và cách dẫn dắt là hợp lí, vừa sức đối với HS; cách hỏi và dẫn dắt nh vậy vừa kích thích đợc tính tích cực, độc lập của HS lại vừa kiểm soát đợc, ngăn chặn đợc những khó khăn, sai lầm có thể nảy sinh; HS đợc lĩnh hội những tri thức phơng pháp trong quá trình giải quyết vấn đề sau một số quá trình tìm tòi dự đoán và suy luận có lý.
Giáo viên hứng thú khi dùng các biện pháp đó, còn HS thì học tập một cách tích cực hơn, những khó khăn và sai lầm của HS đợc chỉ ra trên đây đã
giảm đi rất nhiều và đặc biệt là đã hình thành đợc cho HS một “phong cách” t
họ rất “ngại” - bởi vì luôn gặp phải những thiếu sót và sai lầm, thậm chí “bó
tay” khi đứng trớc các dạng Toán đó.
3.3.2. Đánh giá định lợng
Kết quả làm bài kiểm tra của HS lớp thực nghiệm (TN) và HS lớp đối chứng (ĐC) đợc thể hiện thông qua bảng sau:
Điểm Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài ĐC 0 0 0 3 8 17 14 5 2 0 0 49 TN 0 0 0 0 3 5 9 16 10 7 0 50
Lớp TN: Yếu 6,0%; Trung bình 28,0%; Khá 52,0%; Giỏi 14,0%. Lớp ĐC: Yếu 22, 4%; Trung bình 63,3%; Khá 14,3%; Giỏi 0%.
Căn cứ vào kết quả kiểm tra, bớc đầu có thể thấy hiệu quả của các định hớng s phạm nhằm phát triển kỹ năng phối hợp giữa dự đoán và suy luận có lý với suy diễn cho HS.