1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương mắt các dụng cụ quang học vật lý 11 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý

130 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ LÀN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ LÀN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: luận và PPDH bộ môn Vật lí Mã số: 60. 14. 10 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NHỊ Nghệ An - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác Tác giả Võ Thị Làn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT : Bài tập BTVL : Bài tập vật lí ĐC : Đối chứng HS : Học sinh GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .5 1.1. Tính tích cực của học sinh trong dạy học .5 1.1.1. Khái niệm về tính tích cực nhận thức của học sinh .5 1.1.2. Phân loại tính nhận thức 6 1.1.3. Biểu hiện của tính tích cực nhận thức 7 1.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh .8 1.2. Tính tự lực của học sinh trong dạy học .10 1.2.1. Khái niệm về tính tự lực nhận thức của học sinh .10 1.2.2. Biểu hiện của tính tự lực nhận thức 11 1.2.3. Các biện pháp phát huy tính tự lực nhận thức của học sinh .12 1.3. Mối quan hệ giữa tính tích cực và tự lực nhận thức 13 1.4. Bài tập trong dạy học Vật .14 1.4.1. Khái niệm bài tập vật 14 1.4.2. Vai trò của BTVL trong quá trình dạy học vật 14 1.4.3. Phân loại BTVL 15 1.4.4. Các bước giải bài tập vật 19 1.4.5. Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật 20 1.5. Tìm hiểu thực trạng dạy học bài tập vật ở một số trường THPT tại quận 11, TPHCM .21 1.6. Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học bài tập vật ở trường THPT 23 Kết luận chương 1 .32 CHUƠNG II: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC’’ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 33 2.1. Đặc điểm của chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật11 chương trình chuẩn .33 2.1.1. Vị trí, vai trò của chương 33 2.1.2. Cấu trúc chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật 11 chương trình chuẩn 33 2.1.3. Mục tiêu cần đạt được khi dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật11 chương trình chuẩn .35 2.1.4. Nội dung chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật 11 chương trình chuẩn 36 2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy chương chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật 11 chương trình chuẩn .36 2.2. Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập phục vụ cho giảng dạy các bài học thuộc chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật 11 chương trình chuẩn .37 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn bài tập .37 2.2.2. Hệ thống bài tập 38 2.2.3. Phân tích và sử dụng hệ thống bài tập chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật11 chương trình chuẩn .38 2.3. Xây dựng tiến trình dạy học một số chủ đề bài tập chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật 11 chương trình chuẩn .41 2.3.1. Ý tưởng sư phạm 41 2.3.2. Xây dựng tiến trình dạy học cho tiết bài tập về lăng kính 43 2.3.3. Xây dựng tiến trình dạy học cho tiết bài tập thấu kính .53 2.3.4. Xây dựng tiến trình dạy học cho tiết bài tập mắt .68 2.3.4. Xây dựng tiến trình dạy học cho tiết ôn tập 80 2.4. Bài tập dùng trong bài học xây dựng kiến thức mới 86 2.5. Bài tập dùng trong hướng dẫn học sinh học ở nhà 89 Kết luận chương 2 .91 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 92 3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm .92 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm .93 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm .94 3.5.1. Kết quả thống kê điểm qua hai lần kiểm tra .94 3.5.2. Nhận xét các kết quả thu được 96 Kết luận chương 3 100 KẾT LUẬN CHUNG 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC .105 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Giáo dục là nền tảng của xã hội, là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồn vinh của đất nước. Giáo dục cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức của nhân loại cho biết bao thế hệ, giúp cho các em những hiểu biết cơ bản cần thiết về khoa học và cuộc sống. Mặt khác giáo dục còn góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh. Vậy để giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình giảng dạy chúng ta cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với phương pháp đổi mới, phù hợp với mục tiêu và nội dung của bài học. Trong những năm gần đây định hướng đổi mới này đã và đang được thực hiện ở tất cả các cấp học, các môn học, được thể hiện bằng việc đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trongdạy học. Việc làm này đã góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả trong dạy học và giáo dục. A.KO MenXi đã viết “giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách . hãy tìm ra phương pháp cho giáo viên dạy ít hơn, học sinh hiểu nhiều hơn”. Trong luật giáo dục (ban hành năm 2005), điều 28 nêu rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh …”. Trong dạy học, bài tập Vật lí là một phần quan trọng của quá trình dạy học Vật lí vì nó cho phép hình thành và làm phong phú các khái niệm Vật lí, phát triển duy và thói quen vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn. Về phương diện giáo dục, việc giải các bài tập Vật lí sẽ giúp hình thành các phẩm chất cá nhân của học sinh như tình yêu lao động, trí tò mò, sự khéo léo, khả năng tự lực, hứng thú đối với học tập. Trong thực tế dạy học, nhiều khi người học hiểu và nắm được nội dung thuyết, song cũng gặp rất nhiều khó khăn khi áp dụng kiến thức vào thực tiễn, vào 1 việc giải các bài toán. Chẳng hạn học sinh có thể nhắc lại các định luật, quy tắc, công thức nhưng không biết vận dụng chúng như thế nào để giải một bài tập. Vì vậy, việc rèn luyện, hướng dẫn học sinh giải các bài tập Vật lí là đặc biệt quan trọng, là biện pháp rất có hiệu quả để phát triển duy Vật lí cho học sinh. Giải các bài tập Vật lí được xem như là mục đích, là phương pháp dạy học, là một phương pháp đơn giản để kiểm tra, hệ thống hoá kiến thức, kỹ năng và thói quen thực hành, cho phép mở rộng và làm sâu sắc kiến thức đã học. Vì vậy, để quá trình dạy học Vật lí ở trường phổ thông đạt hiệu quả cao, phát huy được tính tích cực, tự lực của học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học thì việc giảng dạy bài tập Vật lí ở trường phổ thông cũng phải có sự thay đổi, nhất là cách thức tổ chức, giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc. Trong chương trình Vật lí lớp 11 cơ bản thì chương “Mắt.Các dụng cụ quang học” là chương quan trọng không những về mặt thuyết mà còn có ý nghĩa trong thực tế. Như vậy, để việc dạy học chương này có hiệu quả ta cần có một sự nghiên cứu cặn kẽ về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, trong đó việc sử dụng bài tậpvấn đề mà chúng tôi hướng tới. Chính vì do trên mà tôi chọn đề tài “ Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” Vật lí lớp 11 chương trình chuẩn” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng, lựa chọn hệ thống bài tập và thiết kế tiến trình dạy học bài tập Vậtchương “Mắt. Các dụng cụ quang học” (Vật lí 11 - chương trình chuẩn) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học Vật lí ở trường phổ thông 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Dạy học bài tập Vậtchương “Mắt. Các dụng cụ quang học” Vật11 chương trình chuẩn. 2 4. Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng, lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp, vừa sức và tổ chức hoạt động dạy học bài tập một cách hợp thì có thể phát huy được tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở luận của việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh thông qua dạy học bài tập Vật lí ở trường phổ thông. - Tìm hiểu thực trạng dạy học BTVL ở một số trường THPT trên địa bàn quận 11, TPHCM. - Nghiên cứu nội dung chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” Vật11 chương trình chuẩn, tuyển chọn và xây dựng một hệ thống bài tập của chương để sử dụng theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh - Đề xuất một số biện pháp cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh thông qua hoạt động dạy học bài tập Vật lí. - Xây dựng tiến trình dạy học một số chủ đề bài tập chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” Vật11 chương trình chuẩn theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh - Thực nghiệm sư phạm, xử kết quả. 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Nghiên cứu thuyết: - Nghiên cứu cơ sở luận về tâm học, giáo dục học, luận dạy học Vật lí liên quan đến kỹ năng giải bài tập của học sinh. - Nghiên cứu chương trình Vật11 chương trình chuẩn. - Nghiên cứu các công trình khoa học khác có liên quan đến đề tài. 6.2. Nghiên cứu thực nghiệm: - Điều tra thực trạng dạy học bài tập Vật lí ở trường THPT. - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy các bài theo các giáo án soạn thảo, tham gia trao đổi với các giáo viên trong tổ bộ môn, kiểm tra mức độ nhận thức của 3 . ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ LÀN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT.CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN. vì lý do trên mà tôi chọn đề tài “ Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương Mắt. Các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 chương

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo( Dự án Việt – Bỉ)(2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy hoc, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy hoc
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo( Dự án Việt – Bỉ)
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2010
[2]. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
[3]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh(2007), Vật lí 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[4]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh(2007), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[5]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh(2007), Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[6]. Nguyễn Thị Điệp(2010), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi khi dạy bài tập Vật lí chương Động lực học vật rắn(Vật lí 12-Nâng cao) , Luận văn thạc sĩ – Đại Học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi khi dạy bài tập Vật lí chương Động lực học vật rắn(Vật lí 12-Nâng cao)
Tác giả: Nguyễn Thị Điệp
Năm: 2010
[7]. Lê Bá Mạnh Hùng(2008), Tổ chức dạy học chương "Mắt. Các dụng cụ quang" (vật lí 11 - nâng cao) theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh, Luận văn thạc sĩ- ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt. Các dụng cụ quang
Tác giả: Lê Bá Mạnh Hùng
Năm: 2008
[8]. Nguyễn Cảnh Hòe(2002), Phương pháp giải toán quang hình học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán quang hình học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hòe
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[9].Trần Xuân Kế(2008), Sử dụng hệ thống bài tập vật lý chương “Các định luật bảo toàn”, vật lý 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS, Luận văn thạc sĩ, DDHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hệ thống bài tập vật lý chương “Các định luật bảo toàn”, vật lý 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS
Tác giả: Trần Xuân Kế
Năm: 2008
[10]. Lê Phú Đăng Khoa(2008), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương "Chất khí" lớp 10 ban Khoa học Tự nhiên, Luận văn thạc sĩ - ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất khí
Tác giả: Lê Phú Đăng Khoa
Năm: 2008
[11]. Phạm Thị Phú ( 2011), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học Vật lý, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học Vật lý
[12]. Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Văn Phán(2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì môn vật lí 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì môn vật lí 11
Tác giả: Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Văn Phán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. So sánh dạy học truyền thống và dạy học theo hướng tổ chức tự học  cho học sinh. - Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương mắt  các dụng cụ quang học vật lý 11 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 1.1. So sánh dạy học truyền thống và dạy học theo hướng tổ chức tự học cho học sinh (Trang 19)
Sơ đồ cấu trúc chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật lý 11 chương trình  chuẩn - Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương mắt  các dụng cụ quang học vật lý 11 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý
Sơ đồ c ấu trúc chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” vật lý 11 chương trình chuẩn (Trang 40)
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất - Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương mắt  các dụng cụ quang học vật lý 11 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất (Trang 102)
Bảng 3.3: Bảng  phân phối tần suất lũy tích - Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương mắt  các dụng cụ quang học vật lý 11 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích (Trang 102)
Bảng 3.4  Bảng tổng hợp các tham số thống kê - Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương mắt  các dụng cụ quang học vật lý 11 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp các tham số thống kê (Trang 103)
Hình 3.1. Đường phân phối tần suất điểm 2 lần kiểm tra của hai lớp ĐC và TN - Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương mắt  các dụng cụ quang học vật lý 11 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 3.1. Đường phân phối tần suất điểm 2 lần kiểm tra của hai lớp ĐC và TN (Trang 103)
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG  BTVL Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT THUỘC QUẬN 11, TPHCM - Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh khi dạy học bài tập chương mắt  các dụng cụ quang học vật lý 11 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý
11 TPHCM (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w