Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400

103 409 0
Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa lịch sử === === Mai Thị Nguyệt Khóa luận tốt nghiệp đại học những chính sách của nhà trần đối với Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) chuyên ngành lịch sử việt nam Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Vinh Vinh - 2010 SV: Mai ThÞ NguyÖt Líp 47B 1 - LÞch sö 2 Trờng đại học vinh khoa lịch sử === === Mai Thị Nguyệt Khóa luận tốt nghiệp đại học những chính sách của nhà trần đối với Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) chuyên ngành lịch sử việt nam Lớp 47B 1 - Lịch sử (2006 - 2010) Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Quang Hồng Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Vinh Vinh - 2010 SV: Mai ThÞ NguyÖt Líp 47B 1 - LÞch sö 4 Lời cảm ơn Để thực hiện đề tài này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Quang Hồng đã nhiệt tình hớng dẫn và giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những ngời thân trong gia đình và bạn bè đã ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, công nhân viên thuộc các cơ quan: Th viện trờng Đại học Vinh, Th viện tỉnh Nghệ An. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, Cán bộ giảng dạy khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng. Chắc chắn rằng đề tài khóa luận tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự giúp đỡ từ Hội đồng khoa học, tập thể Cán bộ giảng dạy khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh. Vinh, tháng 5 năm 2010. Tác giả Mục lục Trang A. Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề .2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .3 4. Phơng pháp nghiên cứu .3 5. Đóng góp của khóa luận 4 6. Bố cục của khóa luận 4 B. Nội dung .5 Chơng 1. Khái quát về vơng triều nhà Trần (từ năm1225 đến năm 1400) .5 1.1. Sự thành lp vơng triều 5 1.2. Khái quát những chính sách của nhà Trần đối với dân tộc .17 1.2.1. Về chính trị 19 1.2.2. Về kinh tế 21 1.2.3. Về văn hóa - giáo dục .24 Chơng 2. Những chính sách về kinh tế của nhà Trần đối với Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) 26 2.1. Khái quát về vùng đất Nghệ An 26 2.2. Những chính sách về kinh tế nông nghiệp 31 2.2.1. Chính sách khai hoang 31 2.2.2. Chính sách đắp đê, trị thủy 36 2.2.3. Chính sách về thuế khóa .42 2.3. Những chính sách về kinh tế thủ công và thơng nghiệp .46 2.3.1. Về kinh tế thủ công nghiệp .46 2.3.2. Về thơng nghiệp 49 Chơng 3. Những chính sách về chính trị - quân sự và văn hóa - giáo dục của nhà Trần đối với Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) 53 3.1. Những chính sách về chính trị - xã hội .53 3.1.1. Về hành chính .53 3.1.2. Về pháp luật 60 3.1.3. V quõn đội .62 3.2. Những chính sách về quân sự .65 3.2.1. Quá trình mở cõi về Phơng Nam .65 3.2.2. Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1258 - 1288) .70 3.3. Những chính sách về văn hóa - giáo dục 80 3.3.1. Về tôn giáo và tín ngỡng .80 3.3.2. Về giáo dục .84 3.3.3. Về văn học - nghệ thuật 89 C. Kết luận 93 D. Tài liệu tham khảo .96 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại phong kiến dân tộc gắn liền với các vơng triều Khúc-Ngô - Đinh - Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ và Lê Sơ . dù là tồn tại trong thời gian dài hay ngắn khác nhau thì mỗi triều đại này đều có những đóng góp nhất định cho sự tiến bộ của lịch sử dân tộc, đành rằng ở mỗi dòng họ khi nắm quyền cai trị đều có cách thức và biện pháp thực hiện khác nhau song vẫn có tính kế thừa từ những thành tựu đã có từ trớc. Nhà Trần tồn tại trong suốt 175 năm, trong khoảng thời gian đó các vị vua Trần đã làm đợc rất nhiều việc có tác dụng trấn hng dân tộc nh đa đất nớc vợt qua khủng hoảng và khắc phục đợc những hậu quả cuối vơng triều Lý để lại, chăm lo phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội và quan tâm đến văn hóa - giáo dục, không ngừng củng cố nền quốc phòng an ninh tiến tới xây dựng quốc gia Đại Việt thực sự vững mạnh trên tất cả các phơng diện và luôn lấy nhân dân làm trung tâm quyết định đến các chính sách của nhà nớc. Thực tế cho thấy những việc làm của nhà Trần đối với riêng vùng đất Nghệ An - vốn là một phần lãnh thổ của quốc gia Đại Việt lúc bấy giờ, là một ví dụ sinh động về cách cai trị đất nớc. Nghệ An nói riêng và cả nớc nói chung ở thời nhà Trần đều có những chuyển biến đáng kể, với chủ trơng tiếp tục kinh dinh vùng đất Nghệ An các vị vua Trần đã nỗ lực làm thay đổi một xứ sở hoang vu, vắng vẻ thành một mảnh đất trù phú, màu mỡ. Đặc biệt là trong buổi Trần sơ và buổi thịnh Trần thì quốc gia Đại Việt luôn ở trong cảnh mà Quốc thái dân an, trong cảnh thái bình. Sự thành lập của vơng triều Trần mặc dù còn nhiều đánh giá khác nhau nhng những gì mà nhà Trần đã làm đợc cho quốc gia dân tộc là thực sự đáng ghi nhận . Đến thời nhà Trần thì nhà nớc không chỉ quản lý chặt chẽ vùng đồng bằng xung quanh kinh đô mà đã vơn tới những vùng đất xa xôi, hẻo lánh, những vùng phên dậu của quốc gia, Nghệ An là một vùng đất có vị trí chiến lợc cả về kinh tế lẫn quốc phòng an ninh, là một phần máu thịt của tổ quốc đứng ở nơi đầu sóng ngọn gió của phơng Nam, lại thuộc vào vùng trọng trấn nhiều phen SV: Mai Thị Nguyệt Lớp 47B 1 - Lịch sử 8 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh trở thành bãi chiến trờng và chỗ đứng chân của các triều đại phong kiến trong những lần phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Điều kiện tự nhiên ở xứ Nghệ rất khắc nghiệt, cuộc sống của ngời dân nơi đây còn nhiều vất vả, lam lũ nhng họ có nghị lực để vơn lên. Chính vì nhận thức đợc điều này mà nhà Trần đã thực hiện các chính sách vừa có tính mềm dẻo nhng lại vừa kiên quyết nhằm ổn định kinh tế, chính trị và văn hóa nh khuyến khích nhân dân tổ chức khai hoang phát triển sản xuất, chăm lo đến văn hóa và giáo dục, trấn áp các lực lợng chống đối và mầm mống cát cứ địa phơng giữ vững biên cơng lấy đó làm bàn đạp tiến về phơng Nam . Nghiên cứu những chính sách của nhà Trần đối với Nghệ An nhằm mục đích tìm hiểu thêm về nhà Trần, lấp đi một khoảng trống trong nghiên cứu lịch sử . Đề tài còn góp phần vào việc nghiên cứu về vùng đất xứ Nghệ dới thời nhà Trần nhằm mục đích làm sáng rõ những biến đổi trên vùng đất này từ năm 1225 đến năm 1400 . 2. Lịch sử vấn đề Đề tài chủ yếu tập trung vào việc làm sáng tỏ về những chính sách của nhà Trần đối với vùng đất Nghệ An kể từ năm 1225 cho đến năm 1400. Nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề này có tầm quan trọng chiến lợc không chỉ trong khoảng thời gian vơng triều tồn tại mà còn quy định về cả sau này, qua đó khẳng định những đóng góp của vơng triều Trần đối với vùng đất Nghệ An nói riêng và công lao đối với dân tộc nói chung trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về nhà Trần và đã đề cập đến vùng đất Nghệ An nh tác phẩm Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần của Viện Sử học tuy chỉ giới hạn trong hai triều đại phong kiến nhng đã đề cập một cách trọn vẹn bức tranh xã hội Đại Việt ở thế kỷ XI đến thế kỷ XV, mỗi bài viết của các tác giả đã đi sâu từng khía cạnh của tình hình xã hội nh: cấu trúc xã hội chính trị, trị thủy và làm thủy lợi . SV: Mai Thị Nguyệt Lớp 47B 1 - Lịch sử 9 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Hay tác phẩm Thuyết Trần của tác giả Trần Xuân Sinh viết về sử nhà Trần, trong đó đã nói lên một cách đầy đủ những biến cố về dòng họ Trần và tình hình quốc gia Đại Việt dới từng vị vua trị vì. Tác phẩm Lịch sử Nghệ Tĩnh của Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh, (tập 1) cho biết vài nét về những chuyển biến của vùng đất Nghệ Tĩnh dới thời Trần. Trong tác phẩm Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919) của tác giả Đào Tam Tĩnh đi vào tìm hiểu những Nho sĩ thành đạt dới chế độ phong kiến Việt Nam ở trên đất Nghệ An, trong đó tác giả đã nhắc đến các bậc khoa bảng Nghệ An thời Trần. Tác phẩm Nghệ An lịch sử và văn hóa của PGS. Ninh Viết Giao làm chủ biên trình bày về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý, diễn trình lịch sử của vùng đất này gắn liền với từng triều đại. Tuy cha có tài liệu nào nghiên cứu một cách cụ thể về chính sách của nhà Trần trong phạm vi nghành đề tài xác định, nhng những công trình đi trớc là tài liệu tham khảo hữu ích của chúng tôi. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Những chính sách của nhà Trần đối với Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400). - Phạm vi nghiên cứu: + Về phạm vi không gian: đề tài tập trung làm sáng tỏ Những chính sách của nhà Trần đối với Nghệ An. + Về phạm vi thời gian: Từ năm 1225 đến năm 1400. Những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4. Phơng pháp nghiên cứu Cơ sở phơng pháp luận của đề tài dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về công tác nghiên cứu khoa học. SV: Mai Thị Nguyệt Lớp 47B 1 - Lịch sử 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan