Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
19,33 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh lê xuân sơn sách trung quốc châu phi từ năm 1991 đến năm 2008 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh lê xuân sơn sách trung quốc châu phi từ năm 1991 đến năm 2008 Chuyên ngành: lịch sử giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Người hướng dẫn khoa học: pgs ts Văn Ngọc Thành Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tập thể Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, bạn học viên Cao học 15 - Lịch sử giới Nhân dịp này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Cô, đặc biệt PGS TS Văn Ngọc Thành, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình tiến hành nghiên cứu đề tài Xin gửi tới toàn thể Thầy Cô giáo bạn lời chúc hạnh phúc thành đạt Vinh, tháng 12 năm 2009 Học viên Lê Xuân Sơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Vị trí, tầm quan trọng châu Phi Trung Quốc Vị trí chiến lược Sự trỗi dậy lục địa đen 10 Chính sách Trung Quốc châu Phi trước năm 1991 15 1.2 Sự thay đổi tỡnh hỡnh quốc tế chớnh sỏch cỏc cường quốc châu Phi 18 1.2.1 Sự thay đổi tỡnh hỡnh quốc tế .18 1.2.2 Chính sách cường quốc châu Phi 22 1.3 Sự lớn mạnh kinh tế nhu cầu thị trường Trung Quốc .29 1.3.1 Sự lớn mạnh kinh tế 29 1.3.2 Nhu cầu thị trường Trung Quốc 34 1.4 Lợi ích chiến lược Trung Quốc châu Phi 35 Tiểu kết chương 39 Chương 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 42 Mục tiêu biện pháp thực sách Trung Quốc châu Phi 43 2.1.1 Những mục tiêu sách Trung Quốc châu Phi 43 2.1.2 Cỏc biện phỏp thực 47 2.2 2.2.1 2.2.2 Sự triển khai chớnh sỏch Trung Quốc châu Phi 49 Trờn lĩnh vực chớnh trị - ngoại giao 49 Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại vấn đề lượng 54 2.2.2.1 Về hợp tỏc nụng nghiệp 54 2.2.2.2 Về thương mại 57 2.2.2.3 Về đầu tư 66 2.2.2.4 Về vấn đề an ninh lượng Trung Quốc châu Phi 70 2.2.3 Về khoa học - kỹ thuật quõn 73 2.2.3.1 Về khoa học - kỹ thuật 73 2.2.3.2 Về quõn 74 2.3 Đóng góp Trung Quốc hợp tác quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu châu Phi .78 2.3.1 Xóa đói giảm nghèo cải cách kinh tế nhằm khắc phục tỡnh trạng kinh tế tụt hậu .79 2.3.2 Tháo gỡ mâu thuẫn, giải tranh chấp, ngăn chặn xung đột vũ trang, cải cách trị theo hướng dân chủ hóa 83 2.3.3 Đấu tranh chống lại dịch bệnh, xúa mự chữ phỏt triển giỏo dục 84 Tiểu kết chương 87 Chương 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 KẾT QUẢ VÀ TRIỂN VỌNG TRONG CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI .90 Kết sách Trung Quốc châu Phi 90 Những kết đạt 90 Những vấn đề cũn tồn .97 Triển vọng sách Trung Quốc châu Phi 103 Những nhân tố tác động 103 Khẳ đưa phương án sách Trung Quốc châu thời gian tới 106 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Anh Nội dung tiếng Việt ACP Cỏc quốc gia chõu Phi, vựng Caribe khu vực Thỏi Bỡnh Dương ACRI Sáng kiến đối phó khủng hoảng châu Phi AEC Cộng đồng kinh tế châu Phi AGOA Đạo luật hội tăng trưởng châu Phi AIDS Dịch bệnh AIDS UMU/UMA Liờn minh Ả rập Maghreb AU Liờn minh chõu Phi CEMAC Cộng đồng kinh tế tiền tệ Trung Phi CEN-SAD Cộng đồng quốc gia Sahel-Sahara CEPGL Cộng đồng kinh tế quốc gia vùng Hồ Lớn CNOOC Tổ chức hợp tỏc phỏt triển kinh tế COI Ủy ban biển Ấn Độ Dương COMESA Thị trường chung Đông Nam Phi EC Cộng đồng châu Âu ECCAS/CEEAC Cộng đồn kinh tế quốc gia Trung Phi ECOWAS Cộng đồng kinh tế quốc gia Tây Phi EDF Quỹ phỏt triển chõu Âu EPA Thỏa thuận đối tác kinh tế EU Liờn minh chõu Âu FAO Tổ chức lương thực, nông nghiệp Liờn hợp quốc G-8 Nhúm G-8 GDP Tổng sản phẩm quốc nội GINI Hệ số bất bỡnh đẳng GNI Tổng thu nhập quốc dõn HDI Chỉ số phát triển người HIPC Cỏc quốc gia nghốo nợ nhiều IMF Quỹ tiền tệ giới MDGs Mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ NAI Sỏng kiến chõu Phi NAP Kế hoạch hành động quốc gia NEPAD Đối tác vỡ phỏt triển chõu Phi NGO Tổ chức phi chớnh phủ OAU Tổ chức thống chõu Phi ODA Viện trợ phỏt triển chớnh thức OECD Tổ chức hợp tỏc phỏt triển REC Cộng đồng kinh tế khu vực SADC Cộng đồng phát triển Nam Phi SACU Liờn minh thuế quan Nam Phi SWEEEP Chương trỡnh doanh nghiệp, việc làm bỡnh đẳng TDCA Thỏa thuận thương mại, phỏt triển hợp tỏc TICAD Hội nghị quốc tế Tụkiụ phỏt triển chõu Phi UEMOA Liờn minh Kinh tế Tiền tệ Tõy Phi UN Liờn hợp quốc UNDP Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc WAMZ Khu vực tiền tệ Tõy Phi WTO Tổ chức thương mại giới TTXVN Thụng xó Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cuối năm 80 sang đầu năm 90 kỷ XX, cục diện giới cú thay đổi chưa cú: chủ nghĩa xó hội Đơng Âu sụp đổ, Liờn bang Xụ Viết tan ró, đối đầu hai siờu cường Xụ - Mỹ khụng cũn nữa, chiến tranh lạnh kết thỳc, giới quỏ độ sang thời kỳ hỡnh thành đa cực hoỏ với xu hũa bỡnh, ổn định, xõy dựng kinh tế, hợp tỏc phỏt triển Trong tỡnh hỡnh đó, mối quan hệ cỏc nước với trờn giới khu vực hỡnh thành thời kỳ đối đầu Xụ - Mỹ chiến tranh lạnh khụng cũn phự hợp với yờu cầu cục diện giới nữa, cần phải thay đổi cấu trỳc lại 1.1 Cùng với xu thời đại, đối thoại hợp tác trở thành xu hướng phát triển chung tất quốc gia giới, có mối quan hệ hợp tác nước, khu vực với trở nên phổ biến Trung Quốc, với thành tựu đạt sau 10 năm thực cải cách kinh tế chuyển biến thuận lợi tỡnh hỡnh quốc tế thỡ vai trũ quốc tế tư đối ngoại Trung Quốc giới tiếp tục củng cố Từ lợi đó, Trung Quốc tăng cường mở rộng mối quan hệ, hợp tỏc với nhiều quốc gia, hội nhập khu vực châu Phi điểm đến sách đối ngoại Trung Quốc bước vào thời kỳ 1.2 Là châu lục có vị trí địa trị quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản cũn hoang sơ chưa khai phá đánh giá có trữ lượng lớn nên thu hỳt quan tõm cỏc nước cơng nghiệp phát triển Châu Phi, với dân số gần tỷ người xem thị trường tiêu thụ hàng hóa dễ tính nay, nguồn cung ứng lao động nguyên nhiên liệu rẻ xét mức tiềm năng, rừ ràng chõu Phi thị trường có nhiều hứa hẹn Từ năm 1991 đến nay, tỡnh hỡnh khu vực chõu Phi dần vào ổn định, kinh tế bước phục hồi Nhiều nước châu Phi đẩy mạnh cải cách, thu hút đầu tư, liên kết khu vực viện trợ phát triển kinh tế từ bên Bước sang kỷ XXI, vai trũ cỏc nước châu Phi ngày tăng hoạt động quốc tế, đặc biệt diễn đàn phát triển kinh tế - xó hội cú vị trớ chiến lược quan trọng sách đối ngoại cường quốc giới Từ lõu, việc gõy ảnh hưởng với nước châu Phi để tỡm kiếm ủng hộ cỏc vấn đề quốc tế điều thường thấy tất nước lớn Bên cạnh thấy rằng, khó khăn mà nước châu Phi phải đương đầu thực không dễ vượt qua Dù giới ngày nhận thức rừ rằng, vấn đề châu Phi đồng thời khó khăn tất nước, cộng đồng quốc tế nên sẵn sàng góp sức chia sẻ với khu vực Trong bối cảnh toàn cầu hoá sâu sắc nay, mối quan tâm số nước, khu vực trở thành quan tõm giới Trung Quốc, quốc gia có kinh tế phát tiển mạnh giới thời gian gần hướng tới châu Phi điều cấp thiết sách ngoại giao Trung Quốc 1.3 Việc nghiờn cứu chớnh sỏch Trung Quốc châu Phi có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn: - Về ý nghĩa khoa học, tỡm hiểu chớnh sỏch Trung Quốc châu Phi tỡnh hỡnh giới đầy biến động từ sau chiến tranh lạnh Lúc này, giới cũn vận động, trật tự giới chưa hỡnh thành, thỡ Trung Quốc – nước trỗi dậy trở thành nước lớn mà người ta dự báo có tác động mạnh việc hỡnh thành trật tự giới Cho nờn, việc nghiờn cứu chớnh sỏch Trung Quốc châu Phi nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc, qua góp phần hiểu sách đối ngoại quốc gia giới hiểu trật tự giới chưa thật định hỡnh cũn vận động ngày - Về thực tiễn: nghiên cứu sách Trung Quốc để hiểu châu Phi với tư cách châu lục có nguồn tài nguyên, khoảng sản đầy tiềm năng, với mạnh nguồn lao động có thị trường rộng lớn Bên cạnh có khó khăn mà họ phải đối mặt cần chung sức cộng đồng quốc tế Trên sở xem xét sách Trung Quốc châu Phi, Việt Nam rút số học kinh nghiệm cho mỡnh chỳng ta cú điều kiện thuận lợi để tiếp xúc với châu Phi giống Trung Quốc, mạnh xuất gạo, trỡnh độ kỹ thuật lợi thương mại Đây hội để Việt Nam đẩy mạnh thực đường lối đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, tăng cường quan hệ nhiều mặt với nước châu Phi, đặc biệt quan hệ kinh tế thương mại Từ xuất phát điểm đó, chúng tơi mạnh dạn chon lựa đề tài “Chính sách Trung Quốc châu Phi từ năm 1991 đến năm 2008” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới mỡnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, nguồn tài liệu nước ngồi có khơng nhiều cơng trỡnh nghiờn cứu sõu vấn đề này, vai trũ, chớnh sỏch Trung Quốc châu Phi từ sau năm 1991 Chính vỡ vậy, việc tỡm hiểu số vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết sách Trung Quốc châu Phi giai đoạn cũn mẻ, chỳng tụi chưa tiếp cận tài liệu gốc, tiếp cận nguồn tài liệu có liên quan thơng qua dịch sang tiếng Việt Viện nghiên cứu, TTXVN số tạp chí Về học giả nước, chưa có cơng trỡnh khoa học đề cập chuyên sâu, cụ thể, trực tiếp đến vấn đề mà luận văn đưa ra, bước đầu đề cập góc độ khác nhau, nội dụng trỡnh bày cũn rải rỏc 51 Thụng xó Việt Nam, “Chiến lược Trung Quốc châu Phi”, TTTK Quan hệ Quốc tế, Thỏng 9/2006 52 Thụng xó Việt Nam, “Chiến lược Trung Quốc châu Phi”, Tham khảo đặc biệt, ngày 05/02/2007 53 Thụng xó Việt Nam, “Chiến lược ngoại giao Trung Quốc 20 năm tới” Tham khảo đặc biệt, ngày 11/10/2003 54 Thụng xó Việt Nam, “Chiến lược quốc tế Trung Quốc”, Tham khảo chủ nhật, ngày 18/08/2002 55 Thụng xó Việt Nam, “Chính sách đối ngoại Trung Quốc thay đổi”, Tham khảo đặc biệt, ngày 13/06/2002 56 Thụng xó Việt Nam, “Chớnh sỏch khai thỏc tài nguyờn Trung Quốc chõu Phi”, Tham khảo đực biệt, ngày 21/1/2008 57 Thụng xó Việt Nam, “Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc điều cơng bố”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 5/2002 58 Thụng xó Việt Nam, “Đường lối đối ngoại Trung Quốc”, Tham khảo đặc biệt, ngày 05/12/2002 59 Thụng xó Việt Nam, “Kinh tế - Mục tiêu chuyến thăm châu Phi Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào”, Tham khảo đặc biệt, ngày 31/1/2007 60 Thụng xó Việt Nam, “Lý luận chiến lược phát triển Giang Trạch Dân”, Tham khảo đặc biệt, ngày 29/09/2003 61 Thụng xó Việt Nam, “Một cỏch nhỡn chớnh sỏch đối ngoại Trung Quốc”, Tham khảo đặc biệt, ngày 17/04/2003 62 Thụng xó Việt Nam, “Một số suy nghĩ chiến lược ngoại giao toàn cầu Trung Quốc”, Tham khảo chủ nhật, ngày 21/03/2003 63 Thụng xó Việt Nam, “Một vài tư liệu tham khảo Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 6/2002 119 64 Thụng xó Việt Nam, “Ngoại giao Trung Quốc vượt sóng lên”, Tham khảo chủ nhật, ngày 13/10/2002 65 Thụng xó Việt Nam, “Những lo ngại chiến lược Trung Quốc”, Tham khảo đặc biệt, ngày 08/07/2002 66 Thụng xó Việt Nam, “Sự im lặng ngoại giao Trung Quốc”, Tham khảo đặc biệt, ngày 01/08/2003 67 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc tiếp tục chiến lược hương tới châu Phi”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 1/2008 68 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc làm tất vỡ nguồn dầu khớ chõu Phi”, Tham khảo đặc biệt, ngày 04/02/2008 69 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc đầu tư vào Xomali bất chấp bất ổn”, Tham khảo đặc biệt, ngày 30/07/2007 70 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc gặt hỏi thành chớnh sỏch: Ngoại giao tài nguyờn chõu Phi”, Tin tham khảo giới, ngày 09/02/2008 71 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc tăng cường quan hệ với châu Phi”, Tham khảo đặc biệt, ngày 30/01/2008 72 Thụng xó Việt Nam, “Giới quan chức Trung Quốc thừa nhận cú nhiều rủi ro chõu Phi”, Tài liệu tham khảo, số 2/2007 73 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc thực chiến lược ngoại giao nước lớn”, Tham khảo chủ nhật, ngày 04/06/2000 74 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc cụng chinh phục chõu Phi”, Tài liệu tham khảo đặc biệt TĐB1007.005 75 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc cụng chinh phục chõu Phi”, Tham khảo đặc biệt, 5/2006 76 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc với vấn đề thời chiến lược”, Tham khảo đặc biệt, ngày 13/08/2002 120 77 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc, chõu Phi dầu lửa”, Tin tham khảo giới, ngày 04/02/2008 78 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc: Các học giả nói sách đối ngoại”, Tham khảo đặc biệt, ngày 08/09/2003 79 Thụng xó Việt Nam, “Trung Quốc: Chiến lược ngoại giao đầu kỷ XXI”, Tham khảo đặc biệt, ngày 07/07/2000 80 Thụng xó Việt Nam, “Vai trũ quõn đội Trung Quốc việc thúc đẩy chiến lược châu Phi”, Tham khảo đặc biệt, ngày 07/07/2007 81 Thụng xó Việt Nam, “Về quan hệ hợp tỏc Trung Quốc - chõu Phi”, Tham khảo đặc biệt, ngày 10/08/2007 82 Thụng xó Việt Nam, “Về thuyết: Ngoại giao nước lớn Trung Quốc”, Tham khảo đặc biệt, ngày 29/06/2002 83 Thụng xó Việt Nam, (2006), “Thành cụng Trung Quốc - trở ngại chõu Phi”, Tài liệu tham khảo đặc biệt TLTKECO0611.004 84 Thụng tin tham khảo Quan hệ quốc tờ, “Chiến lược Trung Quốc châu Phi”, thỏng 9/2006 85 Khỏnh Toàn, Phụng Thuật (biờn soạn), “Trung Quốc sau Đặng Tiểu Bỡnh”, Nxb Thanh niờn 86 Toffler A (1996), “Đợt sóng thứ ba”, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội 87 Toffler A (2002), “Thăng trầm quyền lực”, Nxb Thanh niờn, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Kim Trung (2004), “Chính sách ngoại giao Trung Quốc đôi với nước lớn”, Tạp Nghiờn cứu quốc tế, Học viện ngoại giao, Hà Nội 89 Trung tõm Khoa học Xó hội Nhõn văn Quốc gia (2003), “Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế”, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội 121 90 Trần Văn Tùng, “Tỡnh hỡnh chớnh trị kinh tế chõu Phi nay”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi &Trung Đông, Số (04) thỏng 12/2005 91 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Viotti P R, Kauppi M V (đồng chủ biên) (2001), “Lý luận quan hệ quốc tế”, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 93 URL tin này: http://mekong- group.info/modules.php?name=News&op=viewst&sid=335 122 PHỤ LỤC Bảng Cỏc quốc gia chõu Phi Tờn khu vực vựng lónh thổ Algeria Diện tớch (km2) Dõn số (năm 2008) Thủ đô GDP đầu người 2,381.741 33,858.000 Algers 6799$ (hạng 85) 1,246.700 17,024.000 Luanda 2319$ (hạng120) 112.622 9,033.000 Novo 1.100$ (hạng 206) 581.730 1,882.000 Gaborone 10.169$ (hạng64) Angola Benin Botswana 274.200 14,784.000 Ouagadougou Burkina Faso 27.830 8,508.000 Bujumbura 475.442 18,549.000 Yaoundộ 4.033 530.000 622.436 4,343.000 2.170 682.000 342.000 3,768.000 2,344.885 62,636.000 322.462 19,262.000 23.200 833.000 977.738 75,046.000 121.144 4,851.000 Burundi Cameroun Cape Verde Central African Praia Bangui Republic Comoros Congo Democratic Republic of Congo Moroni Brazzaville Egypt Eritrea Ethiopia Gabon 1,133.380 267.667 2.176$ (hạng140) 5.858$ (hạng 96) 1.107$ (hạng 172) 1.660$ (hạng 156) 1.379$ (hạng 158) 673$ (hạng 189) Yamoussoukro 1.475$ (hạng 162) Djibouti 1.878$ (hạng 150) 4.072$ (hạng 115) Cairo Asmara 79,221.000 Addis Abeba 1,331.000 627$ (hạng163) Kinshasa Coote d’Ivoire Djibouti 1.200$ (hạng170) Libreville 909$ (hạng 177) 800$ (hạng 223) 5.800$ (hạng 84) Gambia Equatorial Guinea http://en.wikipedia.org /wiki/File:Flag_of_Gui nea.svg 11.295 1,709.000 Banjul 28.051 507.000 Malabo 245.857 9,370.000 Conakry 36.125 1,695.000 Bissau 238.500 23,478.000 Accra 582.650 37,538.000 Nairobi 30.355 2,008.000 Maseru 99.067 3,750.000 Monrovia 1,750.000 6,160.000 Tripoli 1.900$ (hạng186) 16.507$ (hạng 42) 2.200$ (hạng 173) Guinea Ghinea-Bissau Ghana Kenya Lesotho Liberia Libya Madagascar Malawi Mali Morocco Mauritania Mauritius Mozambique Namibia Niger Nigeria Rwanda Sao Tome and 587.041 19,683.000 Antananarivo 118.484 13,925.000 Lilongwe 1,240.192 12,337.000 Bamako 453.730 31,224.000 Rabat 1,031.000 3,124.000 Nouakchott 1.860 1,262.000 799.380 21,397.000 Maputo 824.269 2,074.000 Windhock 1,267.000 14,226.000 Niamey 923.768 148,093.000 26.338 9,725.000 1.001 158.000 196.722 12,379.000 454 87.000 Port Louis Abuja Kigali Sao Tome Principe Senegal Seychelles Dakar Victoria 800$ (hạng 220) 2.601$ (hạng 133) 1.200$ (hạng 207) 3.300$ (hạng 158) 900$ (hạng 178) 8.400$ (hạng 94) 900$ (hạng 214) 600$ (hạng 230) 1.024$ (hạng 176) 4.300$ (hạng 145) 2.000$ (hạng 141) 13.300$ (hạng 70) 1.300$ (hạng 201) 7.800$ (hạng 103) 900$ (hạng 216) 1.000$ (hạng 213) 1.300$ (hạng 200) 1.266$ (hạng 205) 1.800$ (hạng 149) 11.818$ (hạng 57) Sierra Leone Somali 71.740 5,866.000 Freetown 637.700 8,699.000 Mogadishu 1,219.090 47,850.700 Bloemfontein, Cape Town, Pretoria 2,505.800 38,560.000 Khartoum 17.363 1,141.000 South Africa Sudan Swaziland Tanzania Chad Togo 945.090 Mbabane 454.000 Dar es Salaam 1,284.000 10,781.000 N'Djamena 56.785 6,585.000 Lomộ 164.418 10,327.000 241.038 30,884.000 752.614 11,922.000 390.759 13,349.000 11.100$ (hạng 24) 2.046$ (hạng 126) 5.500$ (hạng 127) 611$ (hạng 165) 1.555$ (hạng 160) 1.700$ (hạng 193) Tunis 8.255$ (hạng 71) Kampala 1.700$ (hạng 153) Tunisia Uganda Lusaka Zambia Zimbabwe 900$ (hạng 162) 600$ (hạng 188) Harare 900$ (hạng 215) 2.607$ (hạng 129) Nguồn:(file:///F:/Documents%20and%20Settings/Administrator/Local%20Settings/Tempor ary%20Internet%20Files/Content.IE5/SOS9O8Q4/CacQGChauPhi%5B1%5D.html) Bảng Đầu tư Trung Quốc châu Phi thời gian gần Từ năm 1996 Trung Quốc nhà đầu tư chủ yếu Sudan: 1) Tổng cơng ty dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC) đầu tư không lĩnh vực khai thác dầu khí, mà cũn lĩnh vực sản xuất xây dựng sở hạ tầng vận tải Sudan Từ năm 1996, CNPC sở hữu 40% cổ phần Cụng ty vận hành dầu khớ sụng Nile mở rộng (Greater Nile Petroleum Operating Company); 2) SINOPEC gần xõy dựng 1500 km đường ống dẫn dầu Sudan; 3) Năm 2001, Công ty Harbin Power Engineering (HPE) Trung Quốc xõy dựng trạm lượng Sudan với khoản vay 110 triệu USD EXIM Bank Trung Quốc Từ năm 1997 Năm 1997, doanh nhân Trung Quốc đầu tư 24 triệu USD để xây dựng nhà máy dệt Zambia Những năm gần đây, Trung Quốc đầu tư 300 triệu USD lĩnh vực khai thác mỏ, dự án chế tạo, xây dựng phát triển nông nghiệp Từ năm 2003 Các công ty Trung Quốc đầu tư Algeria, Niger Chad Từ năm 2004 Các công ty Trung Quốc đầu tư Tuynidi Mali Năm 2004 CNPC đồng ý đầu tư triệu USD khai thác dầu khí Mauritania Năm 2004 Khoản tín dụng tỷ USD EXIMbank cho Angola vay để xây dựng sở hạ tầng, giúp SINOPEC có điều kiện thuận lợi khai thác dầu khí nhiều Angola Năm 2004 SINOPEC ký thỏa thuận hợp tác công nghệ để khai thác dầu Gabon Năm 2006 Cơng ty khai thác dầu khí ngồi khơi Trung Quốc (CNOOC) ký hợp đồng hợp tác sản xuất với Ghinê Xích đạo Năm 2006 CNOOC mua 45% cổ phần lĩnh vực dầu khớ Nigeria Nigeria trị giỏ 2,3 tỷ USD Nguồn: Deutsche Bank Research, Chinas Commodity Hunger: Implications for Africa and Latin America, 13/6/2006 Bảng 3: Chỉ tiêu kinh tế Trung Quốc năm 2008 GDP (PPP) 7.800 tỷ USD GDP (tỷ giỏ chớnh thức) 4.222 tỷ USD Tăng trưởng kinh tế 9,80 % Tăng trưởng công nghiệp 10,70% GDP bỡnh quõn đầu người (PPP) 6.100 USD Lực lượng lao động 807,70 triệu Tỷ lệ thất nghiệp 4% Tỷ lệ đầu tư 40,20% Lạm phỏt 6% Nợ cụng 15,70 GDP Nợ nước 420,80 tỷ USD Dự trữ vầng ngoại tệ 20.033 tỷ USD Nguồn: World Fact Book (http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phan-tich-tinh-hinh-va-du-bao-kha-nang-phattrien-kinh-te-cua-trung-quoc-suy-nghi-ve-tac-dong-cua.31122.html) CHÙM ẢNH VỀ TRUNG QUỐC “CHINH PHỤC” CHÂU PHI (Tại http://nhansuvietnam.vn/tintuc/tin_the_gioi/chum-anh-trung-quoc-chinh-phucchau-phi/70992.html) Quốc kỳ Trung Quốc - Thủ Bắc Kinh Tranh cổ động cho quan hệ Trung Quốc - châu Phi 36°55′B, 116°23′Đ - Diện tớch: Tổng số 9,596,960 km² (hạng 4) - Dõn số: Ước lượng 2009, 1.345.751.000 ² (hạng 1) Điều tra 2000, 1.242.612.226 (hạng 1) - Mật độ: 139,6 /km² (hạng 77) - GDP (PPP) Ước tính 2005: Tổng số: 7.926 tỷ Mỹ kim (hạng 2) Theo đầu người: 5.970 đô la (hạng 100) - HDI (2007) 0,772 (trung bỡnh) (hạng 92) - Đơn vị tiền tệ Nhõn dõn tệ (CNY) - Mỳi (UTC+8) - Tờn miền Internet cn ² - Mó số điện thoại +86 Với hỡnh ảnh Vạn lý trường thành Giáo viên dạy tiếng Trung Quốc người Trung Quốc Thác Victory Congo kiểm tra cuối Zambia - thể liờn kết chặt chẽ hai quốc gia năm môn tiếng Trung trường phổ thông trung học Savorgnan de Brazza Tại đập thủy điện Imboulou, Cộng Một người Trung Quốc làm cố vấn hũa dõn chủ Congo chớnh thức cho Tổng thống Nigeria Cánh tay bành trướng Trung Quốc vươn dài khai thỏc dầu chõu Phi Bản đồ châu Phi nhuốm màu cờ Trung Quốc Một nhà hàng Trung Quốc trung tõm Cỏc doanh nhõn trẻ Trung Quốc tụ tập thành phố Konakry Mr Chang, nhà hàng thủ đô Lagos Nigeria Xiang Yang Yé, gọi Philippe Một kỹ sư điện Trung Quốc tới Nigeria Congo, gia đỡnh anh mở cụng ty cách 15 năm, đạo dây chuyền khai thỏc gỗ sản xuất nhà máy Newbiso với sản lượng 70 bánh quy ngày Đời sống nhõn dõn chõu Phi Đối mặt với tỡnh trạng thiếu nhà trầm trọng, chớnh phủ Algeria tỡm kiếm giỳp đỡ từ tập đoàn State Construction Engineering Corporation Trung Quốc Kền kền chờ đợi - 1994 Kevin Carter Được trao giải Pulitzer 1994, ảnh ghi lại khoảnh khắc em bé Sudan chết đói cố lết phía trại phân phát lương thực Liên hợp quốc cách khoảng km Cách khơng xa, kền kền chờ em bé chết để ăn thịt Bức ảnh khiến giới bàng hồng Khơng biết điều gỡ xảy với em sau Cả nhiếp ảnh gia anh rời sau chụp ảnh Nhiều người lên án lạnh lùng sau ống kính tác giả Ba tháng sau chụp ảnh này, nhà nhiếp ảnh Kevin Carter tự tử vỡ trầm cảm