1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay

115 822 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 1.1. Bối cảnh quốc tế Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối thập niên của thế kỉ XX - một trong những cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong hơn 50 năm qua và Chiến tranh lạnh kết thúc đã làm xáo trộn toàn bộ cục diện quan hệ quốc tế, khiến hầu hết các quốc gia phải điều chỉnh lại chính sách phát triển để thích ứng với thời đại mới và Trung Quốc không phải là trường hợp ngoại lệ. Không còn tình trạng chạy đua vũ trang, tập hợp lực lượng và lôi kéo lực lượng đồng minh giữa các siêu cường trong quan hệ quốc tế kiểu thời kì Chiến tranh lạnh. Bức tường Beclin - biểu tượng của sự đối đầu Đông - Tây trong thời kì Chiến tranh lạnh sụp đổ đã làm đảo lộn cục diện chính trị các nước. Quan hệ giữa các nước chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn, đối thoại, rồi dần dần hợp tác với nhau cùng phát triển. Bản thân nhiều nước trong đó có Trung Quốc cũng mong muốn có một môi trường quốc tế ổn định, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội. Bước sang thế kỉ XXI, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, tập đoàn hóa, đa cực hóa cùng với sự nổi lên của các mối đe dọa an ninh “phi truyền thống” và những tác động ngày càng có xu hướng gia tăng của những thực thể hành vi “phi quốc gia” đã ảnh hưởng rất lớn đến phát triển các mối quan hệ quốc tế, đặc biệt là quan hệ giữa các nước lớn. Điều đó thể hiện ở những điểm sau: Một là, cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra và đạt được nhiều thành tựu to lớn với những phát minh, sáng chế về công nghệ, về máy móc và 15 công nghệ thông tin... đã và đang làm thay đổi bộ mặt thế giới từng ngày. Các nước đang phát triển bước vào con đường hiện đại hóa, cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia trở thành nội dung chủ yếu trong đấu tranh và hợp tác giữa các nước. Song song với đó là xu thế toàn cầu hóa kinh tế đã và đang ngày một phát triển, mang lại cho các nước đang phát triển cơ hội điều chỉnh kết cấu ngành nghề. Các yếu tố này đưa đến thách thức lớn cho các nước trong quan hệ quốc tế như vấn đề chủ quyền quốc gia và lợi ích quốc gia... Đồng thời tăng tính phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước ngày càng tăng lên và lợi ích chung, do đó cũng tăng lên. Bên cạnh đó, mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với việc bảo vệ môi trường sinh thái cũng đang trở thành các thách thức đối với tất cả các quốc gia. Giữa các nước, trước hết là các nước lớn xuất hiện mầm mống của khả năng triển khai những cuộc xung đột vũ trang, thậm chí có thể dẫn đến những cuộc xung đột vì nguồn tài nguyên như nước ngọt, năng lượng, biển đảo và tài nguyên biển, kể cả tài nguyên vũ trụ. Hai là, sự kiện 11 – 9 - 2001 diễn ra ở nước Mĩ đã làm rung chuyển thế giới. Bọn khủng bố tấn công vào siêu cường số 1 thế giới được bảo vệ vô cùng cẩn mật với hệ thống phòng thủ dày đặc, nhiều tầng, nhiều lớp tới mức “một con ruồi cũng không thể lọt qua được các trạm ra - đa theo dõi”. Sự kiện này gây bàng hoàng đối với toàn thế giới. Sau sự kiện này, Mỹ phát động cuộc chiến chống khủng bố trên toàn thế giới và nó đã tác động đến nhiều nước. Nếu như trong thời kì “Chiến tranh lạnh”, thế giới bị phân chia làm hai hệ thống chính trị đối lập về ý thức hệ thì sau sự kiện 11- 9 - 2001 Mỹ đã tự phân chia thế giới thành 2 phe: phe khủng bố và phe đi theo Mỹ để chống khủng bố. Như vậy, sự kiện 11- 9 - 2001 không chỉ là thảm họa có một không hai nhằm vào Mỹ mà còn tạo ra cho Mỹ “cơ hội” để tiến hành “một cuộc thập tự chinh mới” để hiện diện quân sự ở bất kì khu vực nào trên thế giới. Với danh nghĩa “chống khủng bố” sau sự 16 kiện 11- 9 Mỹ phát động hai cuộc chiến tranh lớn sau “Chiến tranh lạnh” là chiến tranh Afghanixtan (2001) và chiến tranh Irac (2003). Chính quyền Mỹ còn tham gia hàng loạt các chiến dịch khác, các cuộc truy lùng các tổ chức khủng bố ở Pakixtan, Yemen, Soomali, Phillippin, Indonexia... Với những thay đổi về chiến lược và mục tiêu an ninh chưa từng có, Mỹ đã thu được những thành công lớn và không để xảy ra một vụ khủng bố lớn nào trong thời gian về sau và cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ phát động đã phần nào mang lại sự hợp tác quốc tế tối thiểu cần thiết giữa các nước. Trước những động thái đó của Mỹ, Trung Quốc ngày càng đẩy mạnh hơn nữa những hoạt động của mình, tăng cường sự hiện diện của mình ở nhiều khu vực, trong đó có châu Phi. Chính sách châu Phi của Trung Quốc ngày càng trở lên hoàn thiện hơn, được đẩy mạnh hơn trên các mặt kinh tế, chính trị, an ninh… Ba là, khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 bắt đầu từ Mỹ rồi sau đó khủng hoảng lan dần ra toàn thế giới làm rung chuyển toàn bộ nền kinh tế thế giới, làm sụp đổ nhiều hệ thống ngân hàng khi Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay Đề tài Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với Châu Phi từ năm 1990 đến nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ CHUYÊN chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i cña trung quèc ®èi víi ch©u phi tõ n¨m 1990 ®Õn Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thanh Bình Hà Nội, 2014 MỞ ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 14 1.1 Bối cảnh quốc tế 14 1.2 Tình hình Trung Quốc từ năm 1990 đến 19 1.3 Tình hình châu Phi từ năm 1990 đến 27 1.4 Vị trí, tầm quan trọng châu Phi Trung Quốc 28 1.4.1 Vị trí chiến lược, dân số, tài nguyên 28 1.4.2 An ninh – trị 29 1.5 Nhân tố lịch sử 32 Tiểu kết chương 37 Chƣơng 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 38 2.1 Tổng quan sách đối ngoại Trung Quốc thập niên cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI 38 2.1.1 Chính sách đối ngoại Trung Quốc từ năm 1990 đến 38 2.1.2 Chính sách Trung Quốc châu Phi từ 1990 đến 40 2.2 Chính sách cụ thể Trung Quốc châu Phi từ 1990 đến 44 2.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế, lượng 45 2.2.2 Trên lĩnh vực trị 51 2.2.3 Trên lĩnh vực quân sự, an ninh 56 2.2.4 Trên lĩnh vực khác 60 Tiểu kết chương 66 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI 67 3.1 Kết 67 3.1.1 Các lợi ích mà Trung Quốc đạt 67 3.1.2 Những khó khăn, thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt 72 3.2 Tác động đến quan hệ Trung Quốc với số nước Châu Phi 75 3.2.1 Angola 76 3.2.2 Nigeria 79 3.2.3 Nam Phi 82 3.3 Tác động đến quan hệ Trung Quốc với số cường quốc giới 86 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Lí chọn đề tài Cuối kỉ XIX, sụp đổ trật tự hai cực Ianta, tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, với chấm dứt Chiến tranh lạnh làm đảo lộn trật tự giới Nước Mỹ với ưu sức mạnh kinh tế, trị, quân sự…, sức tìm cách thiết lập trật tự giới Mỹ đứng đầu chi phối Tuy nhiên, tham vọng Mỹ ngày bị thách thức trỗi dậy nhân tố cạnh tranh khác như: Nga, EU, Nhật Bản, Ấn Độ…, đặc biệt Trung Quốc Sau 35 năm tiến hành cải cách mở cửa (kể từ năm 1978), Trung Quốc phát triển nhanh chóng, toàn diện mặt: kinh tế, trị, quân sự…, trở thành cường quốc không khu vực mà vũ đài quốc tế đối thủ Mỹ cạnh tranh quyền lực, hay thách thức lực lượng đối địch muốn kiềm chế sức mạnh Trung Quốc Sự phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Trung Quốc không đòi hỏi có trị, xã hội an ninh nước ổn định mà đòi hỏi môi trường quốc tế thuận lợi Bên cạnh đó, với vươn lên mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc thúc đẩy cường quốc khẳng định vị quảng bá hình ảnh cách mạnh mẽ trường quốc tế Hơn nữa, công phát triển biến Trung Quốc trở thành “kẻ thèm khát” nguồn tài nguyên, lượng quốc gia khác giới… Tất nguyên nhân khiến Trung Quốc dần điều chỉnh chiến lược đối ngoại cách toàn diện kể từ năm 1990, đặc biệt năm đầu kỉ XXI để phù hợp với thay đổi tình hình mới, đặc biệt chiến lược đối ngoại với nước châu Phi Châu Phi khu vực Trung Quốc quan tâm đến nhiều phần quan trọng chiến lược Trung Quốc Sự quan tâm Trung Quốc tới khu vực lẽ khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt dầu mỏ Nó giúp Trung Quốc thực chiến lược an ninh lượng Mặt khác, với dân số đông nguồn lao động dồi dào, châu Phi Trung Quốc đánh giá thị trường đầy tiềm năng, thị trường quan trọng hành tinh kỉ XXI Song, châu Phi đứng trước thách thức lớn nghèo đói, bệnh tật, an ninh trầm trọng Chính lí mà lựa chọn đề tài “Chính sách Trung Quốc châu Phi từ năm 1990 đến nay” để làm luận văn tốt nghiệp Nội dung chủ yếu sâu phân tích sách đối ngoại Trung Quốc châu Phi lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, lượng…, thông qua sách thấy toan tính Trung Quốc muốn đưa châu Phi vào quỹ đạo để thực mưu đồ bá chủ Tuy có thành công chiến lược ngoại giao Trung Quốc gặp khó khăn, mâu thuẫn việc triển khai kế hoạch đạt mục tiêu đề Vì mà luận văn có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học, nguồn tư liệu bổ sung cho giảng lịch sử giới trường Bên cạnh đó, luận văn có ý nghĩa mặt thực tiễn mà châu Phi điểm đến nhiều nước, nước phát triển nước phát triển, có Việt Nam Mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - châu Phi xây dựng từ năm 60, 70 kỉ XX, mà phong trào giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ Do đó, việc tìm hiểu châu Phi sách đối ngoại Trung Quốc châu Phi điều cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm trước đây, vấn đề Trung Quốc - châu Phi đề cập đến, tài liệu viết vấn đề không nhiều, có viết đề cập đến số mặt trị kinh tế, lượng Trong năm gần phát triển mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc, mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc bên ngày mạnh mẽ nhận thấy vị trí quan trọng châu Phi vị trí chiến lược tài nguyên thiên nhiên, đồng thời với thay đổi đời sống trị, kinh tế nước lớn quan tâm tới khu vực nhiều thu hút ý nhà nghiên cứu nhiều Ở Việt Nam có số tài liệu nghiên cứu sách Trung Quốc châu Phi, đặc biệt vài năm trở lại nhiều hội thảo vấn đề Trung Quốc - châu Phi tổ chức, số đề tài công bố Tuy nhiên, lại có người đề cập đến sách Trung Quốc châu Phi tất mặt Trần Thị Vinh (1980) viết “Những biểu chủ nghĩa bành chướng Trung Quốc châu Phi” đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5, viết phân tích sách Trung Quốc châu Phi số mặt, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề kinh tế - thương mại Bài viết cho thấy chiêu viện trợ, Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng hầu khắp nước châu Phi gạt dần ảnh hưởng nước khác khu vực Nhưng viết tồn hạn chế trình bày sơ lược chưa phân tích cách sâu rộng sách Trung Quốc khu vực Gần có sách châu Phi xuất cuốn: “Tình hình trị - kinh tế châu Phi” Đỗ Đức Định chủ biên, nhà xuất KHXH, năm 2006 Sau đề cập tới vấn đề trị, kinh tế châu Phi sách có nói tới quan hệ kinh tế đối ngoại châu Phi, có sách với Trung Quốc, không sâu phân tích cụ thể sách Trung Quốc tất lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, lượng,…Vì vậy, sách cho ta nhìn khái quát sách đối ngoại Trung Quốc khu vực châu Phi mà không đưa cách toàn diện Năm 2007, đề tài cấp tiến sĩ Nguyễn Thanh Hiền làm chủ nhiệm công bố Đó đề tài “Châu Phi hợp tác phát triển toàn cầu nay” Khi trình bày tiềm trạng châu Phi tác giả đề cập tới giúp đỡ giới châu Phi phát triển toàn cầu, có tham gia Trung Quốc Tác giả phân tích mục đích khác nước thi hành sách riêng châu Phi Tuy nhiên tài liệu chủ yếu viết châu Phi nên sách Trung Quốc trình bày chưa hệ thống, tài liệu quý giá bổ sung cho luận văn Công trình dự thi giải thưởng “sinh viên nghiên cứu khoa học” với viết “Ngoại giao dầu lửa Trung Quốc từ năm 1993 đến nay” viết trình bày mối quan hệ ngoại giao Trung Quốc khu vực có nguồn lượng dầu mỏ có châu Phi, viết nói rõ sách Trung Quốc số nước có nguồn dầu mỏ Algeria, Angola…Những sách đem lại cho Trung Quốc lợi nhuận to lớn từ việc buôn bán dầu mỏ Nhưng viết đề cập đến vấn đề lượng nên nhìn tổng quát lĩnh vực khác “Quan hệ Trung Quốc-châu Phi” - đăng tạp chí Sự kiện nhân vật số năm 2011 Bài viết cho thấy mối quan hệ Trung Quốc - châu Phi có từ lâu đời mối quan hệ ngày mở rộng với việc mở rộng sách Trung Quốc Khi nước phương Tây tẩy chay hay cấm vận nước châu Phi quốc gia nhảy vào làm ăn có nhiều điều khoản dễ dãi Chính việc làm khiến Trung Quốc ngày mở rộng ảnh hưởng Từ thành công kinh doanh với châu Phi, Trung Quốc gặt hái nhiều thành công mặt trị ngoại giao, từ giúp Trung Quốc nâng cao vị trường quốc tế “Sự diện Trung Quốc châu Phi: Thành công hay thất bại” trích Thông xã Việt Nam, số 97, năm 2010, đưa vào chuyên mục tin tham khảo đặc biệt Bài viết trình bày đằng sau thành công ban đầu, Trung Quốc gặp thất bại việc thực sách châu Phi đầu tư cách vội vàng ạt vào số lĩnh vực mà không đem lại hiệu cao Mặt khác, viết cho thấy Trung Quốc nhìn nhận kẻ cứu giúp kẻ bóc lột hay nói xác mặt đối tác phát triển kẻ thực dân Hình ảnh Trung Quốc ngày xấu không mắt người dân châu Phi mà phủ nước phải xem xét lại sách hào phóng Trung Quốc, đằng sau hào phóng có toan tính “Chiến lược đối ngoại Trung Quốc đầu kỉ XXI” - trích dịch TTXVN Hồng Kông (11 – - 2003) từ “Sự lựa chọn chiến lược đối ngoại Trung Quốc thời kì đầu kỉ XXI” nghiên cứu viên Học viện quan hệ quốc tế Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) Lý Như Bình, đưa vào chuyên mục tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN ngày 31 - - 2003 Bài viết cho thấy chiến lược đối ngoại Trung Quốc kỉ XXI với mục tiêu “Tạo dựng môi trường quốc tế hòa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi thực thắng lợi công bốn đại hóa, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, đồng thời bước nâng cao vai trò ảnh hưởng Trung Quốc khu vực trường quốc tế, nhằm thực mục tiêu chiến lược thường xuyên vươn lên thành cường quốc toàn diện giới” Chiến lược đối ngoại thực nguyên tắc “bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác có lợi phát triển” Với đường lối đối ngoại Trung Quốc triển khai hàng loạt sách lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, lượng, , viết giúp luận văn nắm đường lối chiến lược ngoại giao Trung Quốc để từ có phân tích, đánh giá đắn GAO-JIN_YAN (dịch Nguyễn Hiếu) (1984) - Viện nghiên cứu Trung Quốc với viết: “Trung Quốc châu Phi: Sự phát triển mối quan hệ qua nhiều kỉ”, đăng tạp chí Những vấn đề châu Phi - tạp chí xã hội hoàng gia châu Phi số 331, tháng - 1984, khái quát mối quan hệ bang giao Trung Quốc châu Phi có từ lâu đời Nó trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, có lúc mờ nhạt có lúc lại phát triển mạnh mẽ Trong giai đoạn Trung Quốc có sách riêng để củng cố chỗ đứng lục địa đen sách phần đem lại kết mong đợi Ngoài ra, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành nước như: + Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông với bài: Quan hệ Trung Quốc - châu Phi cuối kỉ XX - đầu kỉ XXI tác giả Ngô Chí Nguyện; Một số vấn đề xung quanh quan hệ Trung Quốc số nước châu Phi dầu lửa Phạm Thanh Tú; Tăng cường quan hệ Trung Quốc - châu Phi lĩnh vực trị, ngoại giao từ sau Chiến tranh lạnh Nguyễn Thanh Hiền Hà Thị Phượng,… + Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc với bài: Chiến lược đầu tư nước Trung Quốc; Quan hệ Trung Quốc - châu Phi-Nhìn từ khía cạnh kinh tế Trần Thọ Quang,… + Ngoài có tạp chí khác: Tạp chí nghiên cứu quốc tế, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, báo Quân đội Nhân dân, An ninh giới Những viết đăng tạp chí cung cấp cho tư liệu quan trọng để hoàn thành luận văn Mỗi viết đề cập đến khía cạnh kinh tế, trị, an ninh, lượng sách Trung Quốc châu Phi đề cập cách sơ lược, khái quát có nhìn xác thực, nhiều chiều sách củaTrung Quốc Mặc dù tài liệu có số hạn chế giúp ta có tư liệu để phân tích, đánh giá sách Trung Quốc châu Phi sách lược ngoại giao Trung Quốc với nước lớn Nhìn chung nói, quan tâm nhà nghiên cứu nước khu vực châu Phi sách nước lớn châu Phi, đặc biệt sách Trung Quốc từ năm 1990 đến đáng ý Tuy nhiên, tất quan tâm thường dừng lại việc xem xét, phân tích vấn đề góc cạnh, riêng lẻ mà chưa có tổng kết cách rõ ràng, hoàn chỉnh Bởi sở công trình, viết nhiều luận văn, khóa luận tốt nghiệp có liên quan , tập trung tham khảo để cố gắng hoàn thành tốt luận văn Đối tƣợng, phạm vi mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn việc Trung Quốc triển khai sách châu Phi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thông qua việc tiếp cận với nguồn tài liệu điều kiện có thể, xác định phạm vi nghiên cứu đề tài sau: + Không gian: Ở châu Phi, tập trung chủ yếu vào sách Trung Quốc số nước Angola, Nigieria, Nam Phi + Thời gian: Thứ nhất, đề tài tập trung nghiên cứu sách Trung lượng cho quốc gia Bên cạnh đó, châu Phi địa bàn chiến lược để Trung Quốc cô lập Đài Loan trường quốc tế triển khai ngoại giao nước lớn Rõ ràng Trung Quốc triển khai sách châu Phi với mục tiêu đan xen khác nhau, có tính toán chiến lược lâu dài mang màu sắc nước lớn Trong thời gian qua, người ta thấy Trung Quốc đẩy mạnh mối quan hệ với châu Phi đạt nhiều đột phá Giờ quan hệ trị đơn hợp tác kinh tế lỏng lẻo mà phát triển mạnh mẽ kinh tế - thương mại, có gia tăng liên tục mở rộng hợp tác nhiều lĩnh vực Đối với Trung Quốc, châu Phi trở thành phận quan trọng thiếu sách đối ngoại mình, châu Phi, diện thường xuyên Trung Quốc chìa khóa vàng để châu Phi tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hội nhập quốc tế Trung Quốc áp dụng sách khôn khéo ngoại giao để đạt thành công lớn thị trường châu Phi Trung Quốc hành động với mục đích trước tiên lợi ích Trung Quốc, phủ nhận mà Trung Quốc đem lại cho châu Phi phương Tây lại phớt lờ Chính có mặt cạnh tranh mạnh mẽ Trung Quốc nhiều nước châu Phi buộc nhiều nước phương Tây phải can dự trở lại đây.Tuy nhiên, qua phản ứng gay gắt từ phương tiện truyền thông Internet có mặt Trung Quốc châu Phi cho thấy “chủ nghĩa thực dân kiểu mới” dường xuất châu Phi, lời cựu Bộ trưởng ngoại giao Mozambique: “Xét cho cùng, vấn đề Người Trung Quốc giống khác, họ lấn lướt chừng họ làm điều Tương lai châu Phi nằm tay chúng tôi, từ xưa Không nên đổi lỗi cho người khác ngồi chờ họ thương hại mình”[80] 100 Trong sách quốc gia châu Phi, Trung Quốc khôn khéo lồng vào nguyên tắc, hợp tác đôi bên có lợi không can thiệp vào công việc nội Chính sách đối ngoại với châu Phi mà Trung Quốc triển khai chứng minh cho chiến lược mà Trung Quốc không yêu cầu nước châu Phi nhận viện trợ, đầu tư từ Trung Quốc phải tuân theo yêu cầu khắt khe nước phương Tây làm với châu Phi Trong trình triển khai sách châu Phi, Trung Quốc vấp phải khó khăn đến từ cường quốc khác muốn tranh giành ảnh hưởng lục địa đen Mỹ, Nhật, Nga…đang cạnh tranh mạnh mẽ với Trung Quốc việc khai thác nguồn dầu mỏ thị trường tiềm Sự khó khăn đến từ nước châu Phi đầu tư khai thác Trung Quốc đem lại số hệ tiêu cực làm suy yếu nhà sản xuất nội địa gây ô nhiễm môi trường Tóm lại, châu Phi “mảnh đất không người” Trung Quốc dễ dàng đạt tham vọng Nhưng sách châu Phi điều chỉnh trở nên sắc bén hiệu hơn, giúp Trung Quốc tạo dựng tảng vững kinh tế ảnh hưởng trị Trong tương lai, sách đối ngoại Trung Quốc với châu Phi tiếp tục đẩy mạnh với mục tiêu kinh tế ưu tiên hàng đầu, tham vọng trị Trung Quốc châu lục đan xen vào mục tiêu kinh tế 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, luận án, luận văn, khóa luận, tạp chí Lại Vũ Anh (2011), Chính sách đối ngoại Trung Quốc khu vực Đông Nam Á thập niên đầu kỉ XXI, ĐHSP HN Trần Thị Vân Anh (2013), Chính sách châu Phi Trung Quốc từ năm 2000 đến nay, Học viện ngoại giao Hà Tập Bình, Giang Tây Nguyên (2005), Một số quan điểm sách đối ngoại Trung Quốc, Lí luận trị, số 12, Học viện ngoại giao Đỗ Minh Cao (2007), “Trung Quốc - châu Phi: Đối tác chiến lược kiểu mới”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi – Trung Đông, số 1(1), tr11 - 18 Hồ Châu (2007), “Quan hệ Trung Quốc - châu Phi giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 11 (27) Nguyễn Mạnh Cường (1986), Chính sách Trung Quốc châu Phi, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Học viện ngoại giao Hà Nội, Hà Nội Trịnh Cường (2006), “Châu Phi chiến lược nước lớn”, Tạp chí cộng sản, số 7(4), tr74 - 77 Nguyễn Văn Du (1998), “Sự điều chỉnh sách Pháp châu Phi sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 2, tr49 - 53 Đỗ Đức Định (2005), “Tình hình trị - kinh tế châu Phi thời kỳ 2001 - 2009 triển vọng 2005 – 2010”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 1(9), tr5 - 15 10 Đỗ Đức Định (2006), Tình hình trị - kinh tế châu Phi, Nhà xuất KHXH 11 Hồng Hà (2006), “Nhật Bản Trung Quốc tìm giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên dầu khí”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12 Nguyễn Thị Thúy Hà (2004), “Nét sách đối ngoại 102 Trung Quốc năm gần đây”, Tạp chí giáo dục lí luận, số 13 Nguyễn Thanh Hiền (2006), Lợi châu Phi hợp tác phát triển toàn cầu nay, Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông, số 10(10), tr3 - 10 14 Nguyễn Thanh Hiền Hà Thị Phượng (2007), “Tăng cường quan hệ Trung Quốc - châu Phi lĩnh vực trị, ngoại giao từ sau Chiến trạnh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số (24) 15 Nguyễn Xuân Hoàn (2009), “Ấn Độ tăng cường diện kinh tế châu Phi”, Tạp chí kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 263 16 Trần Cát Hòa (2001), Chiến lược ngoại giao Trung Quốc kỷ XXI, Nxb Thời sự, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hòa (2012), Quan hệ Trung Quốc - châu Phi từ năm 2000 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Học viện ngoại giao Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Kim Huế (2007), “Đôi nét quan hệ kinh tế Nhật Bản - châu Phi”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông, số 6(6), tr26 - 34 19 Hữu Huệ (1999), “Ngoại giao nước lớn Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3(42) 20 Trịnh Quốc Hùng (2007), “Thống kê tình hình phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc năm 2006”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (72) 21 Phạm Thị Lan Hương (2009), Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng châu Phi tác động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Học viện ngoại giao Hà Nội, Hà Nội 22 Trần Thị Lan Hương (2011), “Châu Phi hai thập niên đầu kỉ XXI”, Tạp chí cộng sản, số 822, tr86 - 91 23 Trần Thị Lan Hương (2006), “Đánh giá viện trợ nước châu Phi”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông, số 2(2), tr9 - 18 24 Trần Thị Lan Hương (2005), “Tiềm trình độ phát triển châu 103 Phi”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 3(11), tr3 - 12 25 Tú Linh (2006), “Một số nét chiến lược ngoại giao nước lớn Trung Quốc đầu kỉ XXI”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 56 26 Hà Hoài Linh (2010), Chính sách ngoại giao kinh tế Trung Quốc châu Phi kiến nghị sách với Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Học viện ngoại giao Hà Nội, Hà Nội 27 Cao Văn Liêm (2007), “Lịch sử châu Phi nhìn tổng quát”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 9(9), tr11 - 17 28 Đinh Hồng Liên (2009), “Triển vọng thị trường châu Phi”, Tạp chí Thương mại, số 18 29 Văn Luyện (12 - 1998), “Trung Quốc đẩy mạnh phát triển quan hệ với châu Phi”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 26, tr49 - 55 30 Hoàng Mai (2011), “Chính sách Trung Quốc châu Phi”, Tạp chí cộng sản điện tử 31 Lê Thế Mẫn (2010), “Những kiện làm thay đổi giới thập niên đầu kỉ XXI”, Tạp chí cộng sản, ngày 31 -12 32 Lê Văn Mỹ, Nguyễn Thu Hiền… (2009), “Ngoại giao Trung Quốc 2008”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 33 Ths.Đinh Thúy Nga (2011), “Trung Quốc biến động trị Bắc Phi - Trung Đông”, số 12, Sự kiện nhân vật nước ngoài, tr47 - 52 34 Kiều Thanh Nga (2005), “Những nét bật châu Phi 2004 – 2005”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông, số 3(11), tr55 - 58 35 Bùi Thị Bích Ngọc (2009), Sự chuyển hướng sách châu Phi Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Học viện ngoại giao Hà Nội, Hà Nội 36 Ngô Chí Nguyện (2007), “Quan hệ Trung Quốc châu Phi cuối kỉ XX đầu kỉ XXI”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 5(5), tr3 - 104 37 Trần Thùy Phương (2005), “Quan hệ thương mại châu Phi - Mĩ năm gần đây”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông, số 1(9), tr37 - 44 38 Trần Thọ Quang (12 - 2009), “Quan hệ Trung Quốc - châu Phi - nhìn từ khía cạnh kinh tế”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 12 39 PGS Nguyễn Huy Quý (2008), “Quan hệ đối ngoại CHND Trung Hoa qua 30 năm cải cách mở cửa (1978 - 2008): Thành tựu kinh nghiệm”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (88), tr34 - 46 40 PGS Nguyễn Huy Quý (2009), “Trung Quốc năm 2008”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (92), tr3 - 14 41 Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Văn Du, Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỉ XXI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 42 Tiền Kì Tham (2003), Sự ký 10 năm ngoại giao, Nxb Tri thức giới, Bắc Kinh, tr235 - 257 43 Bùi Thị Thảo (2011), “Chính sách đối ngoại can dự Trung Quốc khu vực xung đột châu Phi”, Sự kiện nhân vật nước ngoài, số 9, tr42 - 43 44 Lê Bá Thuyên (1988), “Hoa Kì điều chỉnh chiến lược châu Phi”, Tạp chí cộng sản, số (5), tr60 - 65 45 Phạm Thanh Tú (2006), “Một số vấn đề xung quanh quan hệ Trung Quốc số nước châu Phi dầu lửa”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số (06) 46 Lê Đức Trung (2011), “Châu Phi chiến lược nước lớn vấn đề đặt với Việt Nam”, Sự kiện nhân vật nước ngoài, số 12, tr12 - 19 105 47 Thi Tử Trung (1999), “Phân tích việc thúc đẩy ngoại giao nước lớn xây dựng quan hệ bạn bè Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số (1) 48 Vũ Quốc Trung (2006), “Châu Phi cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc”, Tạp chí khoa học quân sự, số 86 (8), tr15 - 18 49 Trần Văn Tùng (2005), “Tình hình trị kinh tế châu Phi nay”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông, số (12), tr5 - 50 Trần Văn Tùng (2005), “Những đặc điểm khu vực châu Phi Trung Đông”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông, số (9), tr22 - 26 51 Trần Thị Vinh (1980), “Những biểu chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc châu Phi”, Tạp chí nghiên cứu lich sử, số 5, tr65 - 71 52 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng cộng sản Trung Quốc (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 TTXVN, “Mỹ: sách châu Phi”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10-4-1998, tr10 - 11 54 TTXVN, “Châu Phi bị thách thức chủ nghĩa đa nguyên trị”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 29 – - 1992, tr7 - 10 55 TTXVN, “Châu Phi tranh giành siêu cường”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 21 – - 2008 56 TTXVN, “Chiến lược Trung Quốc châu Phi”, Tin tham khảo đặc biệt, số 266, ngày 13 – 11 - 2006 57 TTXVN, “Chiến lược Trung Quốc với châu Phi”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày -2 - 2007 58 TTXVN, “Chiến lược ngoại giao Trung Quốc châu Phi”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 21 – - 2006 59 TTXVN, “Chính sách khai thác tài nguyên châu Phi Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng - 2008, tr13 - 18 106 60 TTXVN, “Chiến lược phản ứng linh hoạt Trung Quốc châu Phi”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng - 2007, tr14 - 19 61 TTXVN, “Chính sách ngoại giao mềm Trung Quốc châu Phi”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 10 - - 2006 62 TTXVN, “Chủ tịch Hồ Cẩm Đào: Trung Quốc sát cánh với châu Phi khủng hoảng tài chính”, Tin nhanh, ngày 17 - - 2009 63 TTXVN, “Chủ tịch Hồ Cẩm Đào kết thúc chuyến công du nước châu Phi”, Tin giới, ngày 11 – - 2007 64 TTXVN, “Đầu tư châu Phi: hội lựa chọn công ty Trung Quốc”, Tin giới, ngày 27 - - 2007 65 TTXVN, “Khủng hoảng tài toàn cầu ảnh hưởng đến thương mại Trung Quốc - châu Phi”, Tin giới, ngày 21 – 12 - 2008 66 TTXVN, “Nhật Bản thách thức Trung Quốc châu Phi”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 10 – - 2006 67 TTXVN, “Quan hệ Trung Quốc - châu Phi bước sang trang mới”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày – - 2007 68 TTXVN, “Tham vọng Trung Quốc châu Phi bóng ma “chủ nghĩa đế quốc cũ”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 19 – 10 - 2006 69 TTXVN, “Thị trường dầu lửa châu Phi: mật ruồi nhiều”, Tin tham khảo chủ nhật, ngày 22 – 10 - 2006 70 TTXVN, “Thông điệp ngầm chuyến thăm châu Phi Chủ tịch Trung Quốc”, Tin giới, ngày 10 – - 2007 71 TTXVN, “Triển vọng hợp tác Trung Quốc - châu Phi”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 16 – 12 - 2006 72 TTXVN, “Trung Quốc chiếm lĩnh châu Phi dầu mỏ tài nguyên”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 16 - 12 - 2006 73 TTXVN, “Trung Quốc hợp tác lượng với châu Phi”, Tin nhanh, ngày 11 – - 2006 107 74 TTXVN, “Trung Quốc tăng cường hợp tác với châu Phi”, Tin nhanh, ngày 25 – – 2006 75 TTXVN, “Trung Quốc khai trương vùng hợp tác kinh tế thương mại châu Phi”, Tin giới, ngày – - 2007 76 TTXVN, “Trung Quốc phản đối quan hệ Đài Loan - châu Phi”, Tin nhanh, ngày – - 2007 77 TTXVN, “Trung Quốc công chinh phục châu Phi”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 10 – - 2006 78 TTXVN, “Trung Quốc thành lập quỹ phát triển Trung Quốc - châu Phi”, Tin nhanh, ngày 15 – – 2007 79 TTXVN, “Trung Quốc châu Phi: Sức mạnh mềm, kết cứng”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23 – 11 - 2009, tr14 80 TTXVN, “Trung Quốc Mỹ tranh giành thị trường châu Phi”, Tin nhanh, ngày - - 2005 81 TTXVN, “Trung Quốc Nam Phi cam kết thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược”, Tin giới, ngày – - 2007 82 TTXVN, “Xung quanh chiến lược Trung Quốc châu Phi”, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 22 – 11 - 2006 83 TTXVN, “Xung quanh chuyến thăm châu Phi Chủ tịch Hồ Cẩm Đào”, Tin nhanh, ngày – - 2007 84 TTXVN, “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV Đảng cộng sản Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14 – 10 – 1992 85 TTXVN, “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng cộng sản Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17 – – 1997 86 Noemi Ral (2008), “Chiến lược châu Mỹ vùng sừng châu Phi sau ngày 11 - 9: rời rạc tranh cãi”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (3), tr40 - 42 87 Peter Brookes JiHye Shin (2006), “Ảnh hưởng Trung Quốc đến châu Phi: gợi ý cho Hoa Kỳ”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (5), tr.26 - 34 108 II Tài liệu Internet website 88 Http://www.dav.edu.vn 89 Http://www.lanhdao.net.vn 90 Http://www.qdnd.vn 91 Http://www.tgvn.com.vn 92 Http://www.vst.vista.gor.vn 93 Http://www.vneconomy.vn 94 Http://www.xyf.mofcom.gor.vn 95 Http://www.news.xinhuanet.com.vn 96 Http://www.moe.edu.vn 97 Http://www.vietbao.vn 98 Http://www.Vietnamnet.vn 99 Http://www.Langson.vn 100 Http//www.Cctr.ust.hk/articles/pdf/working paper 12.pdf 101 Http://www.fmprc.gor.cn/eng/zxxx/t 230615.htm 102 Http://ec.europa.eu/development/icenter/repository/COM_2005_0489_F _EN_ACTE_en.pdf 103 Http://www.defeneselink.mil/spceches/speech.aspx?speechid=943 104 Http://www.newstatesman.com/ 105 Http:// allafrica.com/stories/200907110007.html?viewall=1 106 Http://www.un.org/esa/population/publications/2007.pdf 107 Http://www.focac.org/chn/zt/xybj/t 109 III.Tài liệu tiếng Anh 105 Bulletin (2006), “US Security Strategy: Spotlights African Partnerships Africa Research: Political”, Socialand Cultural Series, pp.16594A 16594C 106 Communication From The Commission to the Council, the Eurpean Parliament and the Europe Economic and Social committee (2005), EU Strategy for Africa: Towards a Euro-African pact to ace lerate Africa pact to accelerate Africa’s developme, National Defense University 107 David H.Shinn (20 – - 2006), Africa and China’s global activism, National Defense University 108 NAI to initiate Research on BRIC-Africa Relations (2009), “Russia’s New Resource Diplomacy in Africa”, Research on BRIC-Africa Relations, pp.1 - 111 Ian Taylor (1998), “China’s Foneign Policy towards Africa in the 1990s”, The Journal of Modern African studies, 36 (3), pp.446 - 449 112 Zhao Jinfu (11 - 2008), “New Development in Sino-Africa relation”, Contemporarg international relations, 18 (6), pp.63 - 73 113 Strategy for Africa: Towards a Euro - African pact to accelerate African pact to accelerate Africa’s development, Brussels 114 李 安 山 (2006), "论 "中 国 崛 起 语 中 的 中 非 关 糸", 世 界 经 济 与 政 治, (11), 弟 - 13 丙 (Lee Hill (2006), “Về” “Sự trỗi dậy Trung Quốc “trong cụm từ tắt châu Phi”, Kinh tế giới trị, (11), tr5 – 130.) 115 刘 乃 亚 (2008), "中 国 对 非 洲 投 资 锔 的 形 咸 - 中 国 对 非 洲 投 资 50 乍 回 顾 (上)", 世 界 经 济, (1), 弟 - 12 页 (NAI châu Á (2008), “Đầu tư Trung Quốc châu Phi - Trung Quốc đầu tư châu Phi 50 Chad xét (xét), Kinh tế giới, (1), tr1 – 12.) 110 116 张 志 龙, 李兴 (9- 2008), "美 俄 对 非 洲 的 能 源 外 交 与 国 的 对 策 思 考", 当 代 世界, (9) 笫 52 - 55 页 (Trương Zhi, LiXing (9 – 2008), “Biện pháp đối phó Mỹ - Nga sang châu Phi ngoại giao đất nước lượng”, Thế giới đương đại, (9), tr52 – 55.) 117 康 德 梅 (2008), "曰 本 的 对 非 洲 政 黹 与 中 曰 关 糸", 国 际 问 题 论 坛, (6), 第 39 - 53 页 (Kingde Mei (2008), “Nói cho biết trị châu Phi nay”, Diễn đàn quốc tế, (6), tr39 – 53.) 118 刘 宗义 (2008), "美 俄 对 非 洲 政 的 策 的 演 变 及 其 对 中 国 的 启 示", 国 际 问 题 论 坛, (11), 笫 125 - 136 页 (Trung (2008), Sự phát triển sách quản trị Mỹ - Nga châu Phi ảnh hưởng Trung Quốc”, Diễn đàn quốc tế, tr125 – 136.) 119 简 牢 波 (2008), "非 洲 问 题 与 中 美 欧 关 系", 国 际 问 题 论 坛, (7), 笫 96 - 100 页 (Jane Song Tu (2008), “Quan hệ châu Phi Mỹ - châu Âu”, Diễn đàn quốc tế, (7), tr96 – 100.) 111 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thanh Bình người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô tổ Lịch sử Thế Giới, Phòng tư liệu khoa Lịch sử, Phòng đào tạo Phòng sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc, Thư viện Viện nghiên cứu châu Phi, Thư viện Trường Học viện Ngoại giao Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hoàn thành khóa học Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả 112 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 14 1.1 Bối cảnh quốc tế 14 1.2 Tình hình Trung Quốc từ năm 1990 đến 19 1.3 Tình hình châu Phi từ năm 1990 đến 27 1.4 Vị trí, tầm quan trọng châu Phi Trung Quốc 28 1.4.1 Vị trí chiến lược, dân số, tài nguyên 28 1.4.2 An ninh – trị 29 1.5 Nhân tố lịch sử 32 Tiểu kết chương 37 Chƣơng 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 38 2.1 Tổng quan sách đối ngoại Trung Quốc thập niên cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI 38 2.1.1 Chính sách đối ngoại Trung Quốc từ năm 1990 đến 38 2.1.2 Chính sách Trung Quốc châu Phi từ 1990 đến 40 2.2 Chính sách cụ thể Trung Quốc châu Phi từ 1990 đến 44 2.2.1 Trên lĩnh vực kinh tế, lượng 45 113 2.2.2 Trên lĩnh vực trị 51 2.2.3 Trên lĩnh vực quân sự, an ninh 56 2.2.4 Trên lĩnh vực khác 60 Tiểu kết chương 66 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHÂU PHI 67 3.1 Kết 67 3.1.1 Các lợi ích mà Trung Quốc đạt 67 3.1.2 Những khó khăn, thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt 72 3.2 Tác động đến quan hệ Trung Quốc với số nước Châu Phi 75 3.2.1 Angola 76 3.2.2 Nigeria 79 3.2.3 Nam Phi 82 3.3 Tác động đến quan hệ Trung Quốc với số cường quốc giới 86 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 114

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Vũ Anh (2011), Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong thập niên đầu thế kỉ XXI, ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong thập niên đầu thế kỉ XXI
Tác giả: Lại Vũ Anh
Năm: 2011
2. Trần Thị Vân Anh (2013), Chính sách châu Phi của Trung Quốc từ năm 2000 đến nay, Học viện ngoại giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách châu Phi của Trung Quốc từ năm 2000 đến nay
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2013
3. Hà Tập Bình, Giang Tây Nguyên (2005), Một số quan điểm chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Lí luận chính trị, số 12, Học viện ngoại giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm chính sách đối ngoại của Trung Quốc
Tác giả: Hà Tập Bình, Giang Tây Nguyên
Năm: 2005
4. Đỗ Minh Cao (2007), “Trung Quốc - châu Phi: Đối tác chiến lược kiểu mới”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi – Trung Đông, số 1(1), tr11 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc - châu Phi: Đối tác chiến lược kiểu mới”, "Tạp chí nghiên cứu châu Phi – Trung Đông
Tác giả: Đỗ Minh Cao
Năm: 2007
5. Hồ Châu (2007), “Quan hệ Trung Quốc - châu Phi trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 11 (27) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung Quốc - châu Phi trong giai đoạn hiện nay”, "Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông
Tác giả: Hồ Châu
Năm: 2007
6. Nguyễn Mạnh Cường (1986), Chính sách của Trung Quốc đối với châu Phi, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Học viện ngoại giao Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Trung Quốc đối với châu Phi
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 1986
7. Trịnh Cường (2006), “Châu Phi trong chiến lược của các nước lớn”, Tạp chí cộng sản, số 7(4), tr74 - 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Phi trong chiến lược của các nước lớn”, "Tạp chí cộng sản
Tác giả: Trịnh Cường
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Du (1998), “Sự điều chỉnh chính sách của Pháp ở châu Phi sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 2, tr49 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự điều chỉnh chính sách của Pháp ở châu Phi sau Chiến tranh lạnh”, "Tạp chí nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Nguyễn Văn Du
Năm: 1998
9. Đỗ Đức Định (2005), “Tình hình chính trị - kinh tế châu Phi thời kỳ 2001 - 2009 và triển vọng 2005 – 2010”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 1(9), tr5 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chính trị - kinh tế châu Phi thời kỳ 2001 - 2009 và triển vọng 2005 – 2010”, "Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông
Tác giả: Đỗ Đức Định
Năm: 2005
10. Đỗ Đức Định (2006), Tình hình chính trị - kinh tế cơ bản của châu Phi, Nhà xuất bản KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chính trị - kinh tế cơ bản của châu Phi
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: Nhà xuất bản KHXH
Năm: 2006
11. Hồng Hà (2006), “Nhật Bản và Trung Quốc tìm giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên dầu khí”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản và Trung Quốc tìm giải pháp chia sẻ nguồn tài nguyên dầu khí”, "Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Hồng Hà
Năm: 2006
14. Nguyễn Thanh Hiền và Hà Thị Phượng (2007), “Tăng cường quan hệ Trung Quốc - châu Phi trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao từ sau Chiến trạnh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 8 (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quan hệ Trung Quốc - châu Phi trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao từ sau Chiến trạnh lạnh”, "Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hiền và Hà Thị Phượng
Năm: 2007
15. Nguyễn Xuân Hoàn (2009), “Ấn Độ tăng cường sự hiện diện kinh tế ở châu Phi”, Tạp chí kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ tăng cường sự hiện diện kinh tế ở châu Phi”, "Tạp chí kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoàn
Năm: 2009
16. Trần Cát Hòa (2001), Chiến lược ngoại giao của Trung Quốc trong thế kỷ XXI, Nxb. Thời sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược ngoại giao của Trung Quốc trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Cát Hòa
Nhà XB: Nxb. Thời sự
Năm: 2001
17. Nguyễn Thị Hòa (2012), Quan hệ Trung Quốc - châu Phi từ năm 2000 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Học viện ngoại giao Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung Quốc - châu Phi từ năm 2000 đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2012
18. Phạm Kim Huế (2007), “Đôi nét về quan hệ kinh tế Nhật Bản - châu Phi”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông, số 6(6), tr26 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về quan hệ kinh tế Nhật Bản - châu Phi”, "Tạp chí nghiên cứu châu Phi - Trung Đông
Tác giả: Phạm Kim Huế
Năm: 2007
19. Hữu Huệ (1999), “Ngoại giao nước lớn của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3(42) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao nước lớn của Trung Quốc”, "Tạp chí Nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Hữu Huệ
Năm: 1999
20. Trịnh Quốc Hùng (2007), “Thống kê tình hình phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc năm 2006”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 2 (72) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê tình hình phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc năm 2006”, "Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Trịnh Quốc Hùng
Năm: 2007
21. Phạm Thị Lan Hương (2009), Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng ở châu Phi và những tác động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Học viện ngoại giao Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng ở châu Phi và những tác động
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương
Năm: 2009
22. Trần Thị Lan Hương (2011), “Châu Phi hai thập niên đầu thế kỉ XXI”, Tạp chí cộng sản, số 822, tr86 - 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Phi hai thập niên đầu thế kỉ XXI”, "Tạp chí cộng sản
Tác giả: Trần Thị Lan Hương
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w