1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận của nguyễn minh châu

98 2,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Hà thị thu hiền Tiểu luận nguyễn minh châu nguyễn khải qua trang giấy trước đèn chuyện nghề Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dÉn khoa häc: ts Ngun ph­ỵng Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải hai bút văn xuôi tiêu biểu văn học cách mạng 1945 - 1975 đồng thời hai số người tiên phong cao trào đổi văn học sau năm 1975 Là tác giả khơng truyện ngắn đặc sắc, nhiều thiên tiểu thuyết có giá trị, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải tham gia vào đời sống học thuật với mảng tiểu luận Theo chúng tôi, phần đặc sắc di sản tinh thần hai bậc tài danh Để có nhìn tồn diện nghiệp Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải đóng góp đa dạng họ văn đàn Việt Nam, thiết nghĩ, không nghiên cứu tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải 1.2 Tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải góp phần khơng nhỏ vào tiến trình đổi tư nghệ thuật Văn học Việt Nam sau chiến tranh Mảng đóng góp hai nhà văn có sức hấp dẫn riêng suy ngẫm, tìm tịi, trăn trở đầy tâm huyết bộc lộ trực tiếp sâu sắc tư chất nghệ sỹ ý thức nghệ thuật hai ơng 1.3 Là nhà văn viết lí luận phê bình, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải khơng dừng lại việc chắt lọc, đúc kết trải nghiệm người sáng tạo, họ, lối viết phóng túng, táo bạo gần hồn tồn tự do, tùy hứng muốn mang đến cho trang “lý thuyết màu xám” thể tiểu luận ý tưởng mẻ giàu tính thuyết phục thứ “cây đời xanh tươi” Vì nghiên cứu tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải không thấy đóng góp nội dung mà cịn để thấy cách tân, đặc sắc hình thức viết tiểu luận hai nhà văn Sự hấp dẫn cách viết khiến chúng tơi có thêm hứng thú việc khảo sát tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải Lịch sử vấn đề Là nhà văn tiêu biểu cho hai giai đoạn sáng tác văn học, Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu thu hút ý nhà phê bình, nhà văn bạn đọc Quá trình nghiên cứu hai nhà văn diễn sôi nhiều bình diện Đối với Nguyễn Minh Châu có nhiều cơng trình nghiên cứu Tập trung tiêu biểu sách tuyển chọn, sưu tầm viết, ý kiến nhiều tác giả như: Nguyễn Minh Châu người tác phẩm (Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân biên soạn, NXB Hội nhà văn, 1991); Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật (Mai Hương tuyển chọn biên soạn, NXB VHTT, 2001); Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm (Nguyễn Trọng Hoàng giới thiệu tuyển chọn, NXB giáo dục, 2002); Kỷ yếu Hội thảo nhân năm ngày Nguyễn Minh Châu (Hội Nhà văn Nghệ An, 1995) Trên bình diện cụ thể sáng tác nhà văn đề cập đến luận án khoa học cấp bao gồm: Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, khảo sát nét lớn (Nguyễn Thị Bình luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP HN, 1996); Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Tôn Phương Lan luận án tiến sĩ Viện Văn học 1991); Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đại (Trịnh Thu Tuyết, Luận án tiến sĩ ngữ văn ĐHSP HN 2001); Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Khải - Ma Văn Kháng - Nguyễn Mạnh Tuấn (Nguyễn Thị Huệ, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện văn học)…Nhìn chung cơng trình, viết Nguyễn Minh Châu thống đánh giá thành tựu nội dung nghệ thuật mảng sáng tác nhà văn Cịn mảng khơng phần quan trọng, tiểu luận Nguyễn Minh Châu chưa tập trung nghiên cứu Tìm hiểu tiểu luận Nguyễn Minh Châu diễn muộn so với trình nghiên cứu sáng tác ông Bảy năm sau ngày ông qua đời, năm 1994 trang tiểu luận ông nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan tập hợp cho mắt bạn đọc cách đầy đủ tập Trang giấy trước đèn Khi giới thiệu Trang giấy trước đèn, Tôn Phương Lan viết Nguyễn Minh Châu qua phê bình - tiểu luận (tháng năm 1993) thay cho lời tựa sách Tôn Phương Lan khẳng định: “sự nghiệp Nguyễn Minh Châu ghi dấu phần sáng tác…Lịch sử lý luận phê bình đương đại nhớ đến ơng với tư cách người khuấy động tĩnh lặng hàng năm văn học thời chiến tiểu luận viết chiến tranh” Bài viết Tơn Phương Lan cơng trình nhỏ sâu vào xu hướng tiểu luận nhà văn Tác giả Hồng Diệu Nguyễn Minh Châu nghĩ viết việc viết văn (tháng 01 năm 1994) có nhận xét cách viết Nguyễn Minh Châu viết tiểu luận, sau đó, ý tới tiểu luận Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ toàn tiểu luận Trang giấy trước đèn…Nhìn chung viết nghiên cứu tiểu luận Nguyễn Minh Châu cịn so với nghiên cứu sáng tác ông Các viết đánh giá số đóng góp Nguyễn Minh Châu qua tập Trang giấy trước đèn dừng lại mức độ riêng lẻ chúng tơi chọn đề tài nhằm sâu vào đóng góp Nguyễn Minh Châu cho q trình đổi văn học từ tư cách viết tiểu luận Đối với Nguyễn Khải cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung phong cách nghệ thuật nhà văn, đặc điểm sáng tác ông từ tiểu thuyết, tạp văn, kịch đến truyện ngắn Đó viết GS Phan Cự Đệ Nhà văn Việt Nam đại, Chu Nga Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, Đoàn Trọng Huy với viết: Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, Nguyễn Văn Hạnh với Một vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, Nguyễn Thị Bình với Nguyễn Khải tư tiểu thuyết….Ngoài phải kể đến trang viết Vương Trí Nhàn nhà nghiên cứu đồng thời người bạn : Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Nguyễn Khải hay cách tồn văn chương, Nguyễn Khải vận động cách mạng từ sau 1945; nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải có: Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải Nguyễn Hữu Sơn, Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải từ năm 80 đến Bích Thu… Cịn phần tiểu luận chưa tập trung nghiên cứu, mà có nhận xét tạt ngang việc nghiên cứu tập tiểu luận Chuyện nghề Nguyễn Khải việc làm cần thiết để hiểu thêm trăn trở nhà văn, trải nghiệm nghề viết, tư đổi nhà văn Nhiệm vụ nghiên cứu Ở đề tài chúng tơi xác định cho nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tìm hiểu tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải qua Trang giấy trước đèn Chuyện nghề - Phân tích đặc điểm nội dung tiểu luận Trang giấy trước đèn Chuyện nghề từ thấy đóng góp hai nhà văn cho văn học nước nhà, đặc biệt công đổi văn học - Phân tích nét độc đáo cách viết lý luận phê bình hai nhà văn với tư cách người sáng tác viết lí luận phê bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải 4.2 Phạm vi nghiên cứu Là tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải tập hợp hai tác phẩm Trang giấy trước đèn Chuyện nghề Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp sau trình nghiên cứu - Phương pháp loại hình - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp chủ đạo trình nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương : Chương 1: Tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải cao trào đổi văn học Chương : Trang giấy trước đèn Nguyễn Minh Châu Chuyện nghề Nguyễn Khải - Những vấn đề đặt Chương : Một số đặc điểm bút pháp Chương TIỂU LUẬN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VÀ NGUYỄN KHẢI TRONG CAO TRÀO ĐỔI MỚI VĂN HỌC 1.1 Về khái niệm tiểu luận Theo Từ điển bách khoa toàn thư (trang web: dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn), tiểu luận là: “Thể loại văn nghị luận ngắn gọn súc tích, bàn vấn đề văn học, trị, xã hội, có tính chất bước đầu tìm hiểu, chưa tìm hiểu đầy đủ tài liệu Ngày nay, tiểu luận dùng thiên phê bình văn học, có dài 40, 50 trang giấy in, đề cập nhiều tư liệu tác giả, tác phẩm cách đánh giá, hàm ý chưa đầy đủ, chưa thật chi tiết, giống phác thảo trước phát triển thành tác phẩm phê bình, nghiên cứu hồn chỉnh Năm 1933, nhà phê bình Thiếu Sơn dùng từ “cảo luận “(Phê bình cảo luận, để loại (cảo có nghĩa thảo)) sau thay từ tiểu luận hàm ý khiêm tốn thế” Trên trang web: svnhanvan.org tiểu luận hiểu là: “Một nghiên cứu khoa học sau học xong mơn học Nội dung tiểu luận phải liên quan đến mơn học, góp phần giải đáp, mở rộng nâng cao kiến thức vấn đề khoa học thuộc môn học Người làm cần đưa nghiên cứu riêng, ý kiến riêng vấn đề khoa học đề cập tiểu luận” Như vậy, tiểu luận thể loại văn nghị luận, bàn luận vấn đề khoa học Và tiểu luận, thể rõ quan điểm riêng, nhận định riêng người viết Nó suy ngẫm riêng, khám phá riêng vấn đề mà người viết say mê, trăn trở đương nhiên người viết phải có hệ thống kiến thức, lí lẽ để bảo vệ cho ý kiến đưa vấn đề Trong văn học, tiểu luận lý luận ngắn thiên phê bình văn học với quan điểm suy tư riêng tác giả, chuyên khảo vấn đề văn học, người viết thường tuân theo kết cấu, bố cục chặt chẽ, vận dụng hệ thống tri thức khoa học vấn đề nghiên cứu để từ đưa nhận định riêng Hiểu tiểu luận vậy, đến với trang tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải thấy hết cách viết tiểu luận theo lối riêng hai nhà văn 1.2 Xu hướng nhà văn viết phê bình, tiểu luận 1.2.1 Cao trào đổi Văn học Việt Nam sau 1975 Suốt thời gian dài kể từ sau 1945 thập niên đầu thập niên 80 – văn học hướng vào yêu cầu cách mạng để phục vụ, phục vụ tận tụy Hầu hết hệ nhà văn dấn thân, nhập Trong Con đường vô Nam, Nam Cao viết : “Cây bút tơi bất lực Nó khơng khạc lửa đạn súng… bạn thấy na ná Họ thấy bàn tay họ chưa cầm súng phen cầm bút vụng về” Và hai thập niên sau, bước vào kháng chiến chống Mỹ khốc liệt, nhà thơ Tố Hữu viết : Dẫu chơng trừ giặc Mỹ Hơn nghìn trang giấy luận văn chương (Tiễn đưa) 10 Có thể nói gần nửa kỷ tính từ sau 1945, xuất trọn vẹn văn học thắng lợi cách mạng, chiến thắng hai kháng chiến với dịng chảy lớn lịch sử chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng có từ tất trang văn xa xưa người viết tự nhận trách nhiệm cao cơng dân, người chiến sĩ Cũng có lúc đó, số kiện tướng Nam Cao, Tơ Ngọc Vân cảm thấy bâng khuâng phân vân trước thiên chức người nghệ sĩ để đặt vấn đề: “Học hay không học ?”, “Tranh tuyên truyền tranh hội hoạ?” Nhưng có phân vân họ chấp nhận hy sinh nghệ thuật cho cách mạng, tác phẩm đáp ứng nhu cầu cấp bách lớn lao thời đến với quần chúng nhân dân đông đảo (mà lúc 95% cịn mù chữ), lớp cơng chúng cần đến nghệ thuật vũ khí, phương tiện giáo dục nêu gương Trên hành trình cách mạng văn học cách mạng nửa kỷ diễn đấu tranh tư tưởng, “vụ việc” mà lý không chệch với phương hướng cách mạng, với lãnh đạo Đảng, chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng tư sản phản động, suy đồi xét lại Ngay tìm tịi cho văn chương trước hết xác định giá trị văn chương, muốn giá trị văn chương khác với giá trị phổ cập tuyên truyền bị xem trốn tránh quay lưng với cách mạng, với trị khơng có lý tồn Trong khơng khí vậy, đánh giá tác phẩm nghiêng yêu cầu tư tưởng nội dung, tính giai cấp tính chiến đấu, giá trị phổ cập kịp thời, yêu cầu nghệ thuật, chất lượng thẩm mỹ, giá trị văn chương chưa thể xem yếu, quan trọng 84 đời - già dặn hơn, nhìn đời mắt tinh tường Bây lúc gần đến với đời văn học hơn, đời văn học có chung ưu điểm người nữa, chiến tranh kết thúc, nhân vật trọn vẹn thời kỳ 30 năm, tất vấn đề quy luật chiến tranh phát triển trọn vẹn, số phận tính cách nhân vật phơi bày trọn vẹn Nhờ mà người cầm bút có nhìn đầy đủ hơn, khơng mặt mà tất mặt sống kháng chiến vô liệt đa dạng vốn có” [24,51-52], đọc cách Nguyễn Minh Châu dẫn dắt vào vấn đề, ông không viện dẫn đến vấn đề lý luận mà xuất phát từ câu chuyện tự nhiên: “Gần đây, lần ngồi nói chuyện vui với đồng chí biên tập nhà xuất Quân đội nhân dân nêu với đồng chí sáng tác băn khoăn mình: Rồi in hàng chục hồi ký đồng chí tướng lĩnh, có nhiều kiện, nhiều bối cảnh lịch sử kể lại cụ thể Vậy tiểu thuyết làm đây? Tiểu thuyết chiến tranh tìm lĩnh vực có chỗ đứng khơng trùng lặp với chỗ đứng hồi ký chiến tranh?” [24,52] khiến cho vấn đề nhà văn đưa tự nhiên vào lòng người, khiến người đọc tránh cảm giác nặng nề không khỏi phải suy ngẫm vấn đề mà nhà văn đưa ra; trang viết thấm thía trải nghiệm việc “chúng suy nghĩ”: “Những người cầm bút sáng tác có kinh nghiệm thường thấy chung điều này: phút cầm bút ngồi trước trang giấy phút người nhà văn trở nên tốt đẹp nhất, chân thật, công Đó giây phút sảng khối đau khổ người mẹ trở dạ, điều suy nghĩ, ơm ấp tn trào trang giấy Đó giây phút sống lại với tất 85 nhà văn có, đời mình” [24,83], chan chứa cảm xúc người nhìn nhận đánh giá lại qua: “Đó ngày tháng liệt ba mươi năm chiến tranh công việc chuẩn bị cho trang thảo nhà văn quân đội năm tháng làm việc thầm lặng bền bỉ Với sốt rét rung giường, chặng đường cõng ba lô hàng tháng liền Trường Sơn Có nhiều lúc qn người cầm bút, sống chiến sĩ thật sự, đến lúc trở Hà Nội, ngồi trước bàn viết với ấn tượng mạnh mẽ kháng chiến, thấy sống trọn vẹn đầy đủ đời người cầm bút” [24,69], để triết lý rút từ kinh nghiệm đời cầm bút, từ hiểu biết sâu sắc văn chương thời: “Những người hang ổ đời sống vậy, lần thấy họ cầm tay sách tơi phát sợ lên, họ vừa ngượng nghịu, vừa thân nói với họ thích đọc sách, tiểu thuyết chiến tranh Nhưng sách ta họ đọc không thấy hấp dẫn không gần gũi với họ sách nước ngoài, nhân vật sách nước ngoài! Chúng ta phải buồn chứ! Nhưng nghĩ phải Là họ , người làm lịch sử tráng kiện, đa dạng đầy trải mà nhân vật văn chương có phần đơn giản non yếu Là chặng đường mà dân tộc ta trải qua phải tuân theo quy luật phát triển cách mạng chiến tranh…” [24,75] khiến triết lý Nguyễn Minh Châu đưa sâu sắc đầy sức thuyết phục So với Nguyễn Minh Châu, cách viết tiểu luận Nguyễn Khải có phần phóng khống Tính triết lý trang tiểu luận “người mở đường” đậm đặc tập trung vào vấn đề cụ thể Điều khơng thể nội dung viết mà thể 86 từ tiêu đề như: Viết chiến tranh, Các nhà văn quân đội đề tài chiến tranh, Nhà văn, nhân vật, bạn đọc…, Tác dụng kỳ diệu tác phẩm văn học, Vài ý nghĩ hình thức chất lượng, Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Tính trung thực nghệ sĩ… Cịn tiểu luận Nguyễn Khải tập Chuyện nghề từ đề tựa thể phóng túng tác giả cách hành văn Đó là: Buổi sớm mai, Nếu trái tim chưa nguội lạnh, Cuộc tìm kiếm mãi, Bắt đầu từ câu nói, Khơng thầy mày làm nên, Người kể chuyện th, Chuyện cũ nói lại, Ước tơi trẻ lại … Ngay từ tiêu đề đó, phần giúp hiểu cách Nguyễn Khải viết trang tiểu luận - phê bình tự do, thoải mái, khơng gị ép vào việc bàn bạc vấn đề cụ thể mà phiêu du theo dịng cảm xúc nhà văn, mang theo đôi mắt tâm hồn người người qua nhiều trải nghiệm, nhìn nhận, đánh giá lại qua, câu chuyện nghề - Chuyện nghề: “Viết năm tháng lùi xa vào dĩ vãng nhớ lắm, buồn Nhớ thời trai trẻ qua, bồn chồn lo lắng, thắc mong đợi, nhiều hy vọng nhiều e ngại thuộc khứ bắt đầu nhoè lẫn” Đó cách Nguyễn Khải mở đầu cho tiểu luận - câu văn thấm đượm cảm xúc, để từ dẫn dắt người đọc vào hồi ức đời nhà văn, điều nhà văn đúc rút hành trình sáng tác, hành trình nhận thức: “Trước hết phải thay đổi cách sống, thay đổi cảm nghĩ, thay đổi tư duy, triệt phá ngăn cách để giới đầy màu sắc xã hội thiên nhiên ngấm thẳng vào khơng bị lọc qua khn nhìn nào” [22,13], đặt u cầu phù hợp văn chương đời sống: “Thời có đạo nó, có văn, có nhạc phù hợp với giai đoạn phát triển quốc gia, dân tộc”[22,17] Trong viết “Nếu 87 trái tim chưa nguội lạnh”, Nguyễn Khải mở đầu hàng loạt câu hỏi mà bạn đọc dành cho ông, khiến ông trăn trở vào kể chuyện thời niên thiếu để rút : “Mà bất hạnh đời nhiều vơ kể nên đề tài viết nhiều vơ kể” [22,29], sau ơng dẫn dắt nói mối quan hệ văn học trị hồn tồn xuất phát từ câu chuyện đời mình: “Trong khoảng hai chục năm ngồi trước trang giấy không phân vân chức danh mình: Là người lính, Đảng viên, nhà văn Với tất Cho tới lần báo tơi viết tâm huyết lại bị nguời có trách nhiệm quan tuyên huấn Đảng đánh giá xỏ xiên, có ác ý, tơi bật ngửa tất khơng phải Hình có khoảng cách người cầm bút với người cầm quyền Người cầm bút chăm chút tới tính chân thật tác phẩm nghệ thuật sẵn sàng phơi bày thói xấu kín mật thân để đạt tới chân thật Cịn người cầm quyền họ lại quan tâm trước hết tới lợi ích cộng đồng” [22,30], ơng khai chiến với cách viết chiều khứ bắt đầu việc: “Lắm ngày ngồi đọc lại hay nghĩ lại tác phẩm viết chục năm qua, nhiều trang viết cịn làm tơi hãnh diện có nhiều trang viết làm tơi xấu hổ buồn Những trang viết chủ quan, kiêu ngạo, khẳng định có niềm tin, lẽ sống, dạy dỗ, lên án, chế giễu tất khác biệt với mình, đọc lại thật đáng sợ Thế giới nhỏ lại, nhạt đi, căng thẳng…” [22,31] Để nói đến quan niệm nghệ thuật người văn học thời chiến khước từ quan niệm ấy, Nguyễn Khải tìm đến vạch xuất phát từ tác phẩm mình: “Vậy chục năm qua tơi viết nhỉ? Thì viết đồng đội, bạn bè, người thân kẻ thuộc, người sinh thời với mà tơi kẻ sinh họ 88 cảm thấy cịn xa lạ Hình họ quá, thơm tho quá, từ khoảng không bước từ bùn đất Việt Nam sinh ra… Nó khơng thuộc cõi người nên bay lên cõi văn chương Nghĩ mà tiếc cho năm tháng qua, hiểu đời có nửa, biết người có nửa, nửa nhìn thấy, cịn lại bỏ hẳn nửa nhà văn nhìn thấy” [22, 42]… Đọc trang tiểu luận Nguyễn Khải ta đọc trang hồi ký nhà văn, thấm đượm cảm xúc, chất chứa thành thật đời người, có già dặn, trải vấp váp, sai lầm Chính điều làm nên sức thuyết phục riêng khơng lý trí mà trái tim cho trang viết Nguyễn Khải Chính cách viết Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải nên muốn gọi trang tiểu luận họ “tuỳ bút tiểu luận” Bởi lẽ đến với tiểu luận hai ông, người đọc khơng bị gị bó lý thuyết khơ khan, cứng nhắc mà có đằm sâu cảm xúc, lối viết tự do, thoải mái Người viết tự nhiên với câu chuyện tạt ngang, liên tưởng mình, suy ngẫm riêng theo mạch cảm xúc mà khơng bị gị ép đề mục, học thuyết người đọc suy ngẫm, trải nghiệm tác giả để rút chân lý 3.3 Hình tượng hóa vấn đề lí luận trừu tượng Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “Nhà phê bình nhà văn sáng tác theo cách riêng họ” Với tư cách nhà văn viết lí luận phê bình, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải thể lối viết riêng - lối viết hấp dẫn cảm xúc thành thực, tự nhiên, thoải mái đặc biệt thứ ngôn ngữ giàu hình tượng, khiến cho vấn đề lí luận khơ khan thể nhuần nhụy, dễ hiểu, đồng thời tạo nên chiều sâu suy tưởng người đọc 89 Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải viết vấn đề lí luận phê bình họ khơng viện dẫn đến hệ thống triết lý, khái niệm, nguyên lý, không diễn đạt thứ ngôn ngữ khoa học túy diễn đạt lý thuyết màu xám mà họ viết vấn đề lí luận hình tượng đầy hấp dẫn ám ảnh người đọc: hình tượng hóa vấn đề lí luận trừu tượng Phải thừa nhận rằng, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải sử dụng thứ ngơn ngữ giàu hình tượng - khả gợi lên hình tượng, đưa ta thâm nhập vào giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà ngơn ngữ thơng thường truyền đạt “Nền văn nghệ minh hoạ” Nguyễn Minh Châu ví von hình ảnh “hành lang hẹp, vừa hẹp vừa thấp”, chế áp trị văn nghệ, Nguyễn Minh Châu thể qua hình tượng “người lính gác”, khước từ “văn nghệ minh họa”, nhận hạn chế “văn nghệ minh họa”, nhà văn viết câu văn sinh động sắc sảo rằng: văn học mà “phần bất tài nhảy lên bục tao đàn để múa may” cịn “phần tài trùm chăn nằm chờ ngày xuống mồ” [24,134], tác phẩm văn học mà sản xuất hàng lơ văn học chết Nguyễn Minh Châu dí dỏm gọi “lị ấp hàng trăm, hàng ngàn trứng gà, trứng vịt” [24,186], thực sống nguồn cảm hứng vô tận cho khám phá sáng tạo nhà văn, Nguyễn Minh Châu ví “lọ nước thần, niêu cơm khơng vơi”… Viết nhìn lý tưởng hóa văn học thời chiến người, Nguyễn Khải viết: “Hình họ quá, thơm tho quá, từ khoảng không bước từ bùn đất Việt Nam sinh (…) Nó khơng thuộc cõi người nên bay lên cõi văn chương” [22, 42]; người đầy phức tạp, Nguyễn Khải viết: “Với số đông người Việt Nam đứng đội ngũ, cờ đại nghĩa, người 90 anh hùng Nhưng cờ xí lại, nhà nấy, sống cho riêng mình, cho vợ coi chừng, hạt mầm Chí Phèo Xn Tóc đỏ ẩn trú tiềm thức, huyết quản lại tìm dịp trỗi dậy” [22, 43], mối quan hệ văn học trị, Nguyễn Khải thể việc nói khoảng cách người cầm bút người cầm quyền… Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải viết lí luận phê bình lối văn giàu hình tượng, khiến cho vấn đề lí luận trừu tượng thể cách sinh động, đầy hấp dẫn đầy sức ám ảnh người đọc Người đọc quên “hành lang hẹp” ngột ngạt mà nhà văn gị đó, khơng khỏi day dứt nhà văn thực chiến tranh văn học biến thành “hịn non xinh xẻo, tĩnh mịch”…và tiểu luận Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải song hành năm tháng 91 KẾT LUẬN Cho đến vĩnh biệt đời vào cõi hư vô, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải tên tuổi tiêu biểu Văn học Việt Nam đại Sự hai nhà văn để lại khoảng trống không lấp đầy Văn học Việt Nam đại lòng người yêu văn chương nghệ thuật Mỗi trang văn trang đời người cầm bút, trăn trở sứ mệnh văn chương, hành trình mải mê tìm kiếm thật bề sâu sống, trang đời không chút phải hổ thẹn với danh dự danh phận người cầm bút họ cống hiến cho phát triển Văn học Việt Nam Trong di sản văn học Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải để lại cho đời, không kể đến trang tiểu luận Phần chiếm khối lượng không nhiều so với mảng sáng tác hai nhà văn Đây thực chất viết ngắn, đoạn ghi chép tản mạn cở sở suy nghĩ, trăn trở, chiêm nghiệm mang đậm dấu ấn cá nhân, thể rõ ý thức, quan niệm nghệ thuật hai bút tài tâm huyết Tìm hiểu địa hạt cho thấy Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải người khuấy động tĩnh lặng nhiều năm liền văn học thời chiến dấn thân dũng cảm điềm đạm Qua tiểu luận, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải đề cập tới vấn đề sống văn học, đặt yêu cầu thiết cho đổi văn học Đem đến cho văn học cách nhìn, tư mẻ, sâu sắc, toàn diện thực người Vượt lên nhìn đơn giản, xuôi chiều để chạm vào tầng sâu thực, bổ sung cho văn học nhìn lý tưởng, chí phi lý tưởng thực người Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải yêu cầu chân thực sáng tạo người nghệ sĩ, tác phẩm văn 92 học, để dùng ngòi bút trợ lực cho giao tranh xấu tốt diễn hàng ngày hàng Tiểu luận hai nhà văn để lại dấu ấn phai mờ cao trào đổi Văn học Việt Nam, cho lí luận phê bình Văn học Việt Nam thời kì đổi Hai ơng dũng cảm khai chiến với quan niệm, cách nghĩ thời, văn nghệ minh họa đưa đến cho văn học nước nhà khởi sắc, thay da đổi thịt Là nhà văn viết lí luận, mang kinh nghiệm mà viết đúc rút kinh nghiệm nên thay việc sử dụng thuật ngữ khô cứng, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải sử dụng trực cảm thẩm mĩ, cảm xúc, trăn trở, thấm thía với hệ thống ngơn ngữ giàu tính hình tượng hấp dẫn ám ảnh người đọc mang đến cho trang tiểu luận vẻ đẹp riêng Tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải khẳng định chỗ đứng định lòng độc văn học, để lần vinh danh tên tuổi hai ông 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Tôn Phương Lan (biên soạn), (1991), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục Ngô Ngọc Bội (1987), “Đổi tư cách mạng tự thân”, Văn học, (6) Hồng Chương (1987), “Đổi nhận thức sứ mệnh lịch sử văn nghệ”, Văn học, (6) Đinh Xuân Dũng (1999), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb ĐHQĐND, HN Trần Thanh Đạm (2003), “Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975 : ba giai đoạn, ba xu hướng”, Văn nghệ, (34) Nhiều tác giả (2003), Lịch sử Văn học Việt Nam tập III, Nxb Đại học Sư phạm Mac xim Gorky (1970), Bàn văn học, tập I,II, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên ) ( 1999 ), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 11 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Gíáo dục 12 Hồng Ngọc Hiến (1987), “Trước hết đổi cách nhìn”, Văn nghệ, (4) 13 Tơ Hồi (1964), Một số kinh nghiệm viết văn tơi, Nxb Văn học 14 Nguyễn Trọng Hồn ( Tuyển chọn giới thiệu ), (2002), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 15 Trần Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, NXBGD, HN 16 Nguyễn Thị Huệ (2000), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 qua bốn tác giả : Nguyễn Minh Châu, Nguyễn 94 Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Văn học 17 Mai Hương (Sưu tầm, biên soạn giới thiệu), (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin 18 Http:// www.cand.com, “Phê bình phải đôi với sáng tác” 19 Http:// www.chungta.com, “Nguyễn Khải nhà văn tài hệ chúng tôi” 20 Http:// www.evan.com, “Nguyễn Khải viết di chúc 10 năm trước mất” 21 Http:// www.viet_studies.info 22 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn 23 Nguyễn Văn Linh (1987), “Nói chuyện với văn nghệ sĩ”, Văn nghệ, (6) 24 Tôn Phương Lan (biên soạn), (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội 25 Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, HN 26 Phong Lê (2009), Hiện đại hoá đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Vũ Kim Loan (2003), Tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN 28 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm 31 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà… (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 95 33 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại:Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật 37 Đặng Thị Thúy Nga (2005), Hình tượng nhân dân người chiến sỹ thơ Thanh Thảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Nguyên Ngọc (2005), “Một giai đoạn sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Xưa nay, (227,228) 39 Nguyên Ngọc (1987), “Đổi trước hết tỉnh táo”, Văn nghệ, (6) 40 Nguyễn Phan Ngọc (1964), “Tính thực tính chiến đấu Người trở tầm nhìn xa”, Văn học, ( ) 41 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Lã Nguyên (1988), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, Văn nghệ, 45 43 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học Việt Nam, văn học đại - giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Lê Lưu Oanh (1991), “Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình “, Văn học, (4) 45 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hơm nhìn lại “, Văn học, (1) 47 Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 48 Trần Đăng Suyền ( 2002 ), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 49 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, Văn học, (6) 50 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 51 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1992 - 1996 cho giáo viên văn cấp 2), Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (2005) (Tuyển chọn), Văn học so sánh, nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Tn, “Nhìn thẳng vào thật, nói thật có nhiều tác phẩm hay”, Văn nghệ 17 - - 1987 56 Nguyễn Hiếu Tín (2007), Thư pháp gì, Nxb Văn nghệ 57 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Nguyễn Huy Thiệp (1998), Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 61 Vũ Duy Thơng (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 19451975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Vũ Duy Thông (1996), “Cảm hứng lãng mạn qua hình tượng Tổ quốc thơ đại “, Văn học, (5) 63 Bích Thu (1996 ), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, TCVH,(9) 97 64 Bích Thu (1977), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến “, TCVH ( Số 10) 65 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 67 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 Đỗ Lai Thúy (2005), “Phong cách phê bình văn học”, Văn học nước ngồi, (1) 69 Phan Trọng Thưởng (1991), “Đặc điểm phát triển Việt Nam điều kiện chiến tranh 1945 - 1975”, Văn học, (1) 70 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (Sưu tầm biên soạn), (1997), Văn học 1975 - 1985 : Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn 71 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 72 Hà Xuân Trường (1980), “Thử nhìn lại mức độ chân thật tác phẩm viết chiến tranh quân đội”, Quân đội nhân dân, (6,7) 73 Tôn Văn (2009), “Chiến chinh giấc mộng mơ”, http://www.talawas.org/ 74 Lê Trí Viễn (1998), “Đôi nét thẩm mỹ”, Văn học, (4) 75 Nguyễn Văn Vui (1999), Nguyễn Minh Châu, nhà văn xuôi tiên phong thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học KHXH & NV ... diện nghiệp Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải đóng góp đa dạng họ văn đàn Việt Nam, thiết nghĩ, không nghiên cứu tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải 1.2 Tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải góp... viết Nguyễn Minh Châu viết tiểu luận, sau đó, ý tới tiểu luận Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ khơng phải tồn tiểu luận Trang giấy trước đèn…Nhìn chung viết nghiên cứu tiểu luận Nguyễn. .. trọng, tiểu luận Nguyễn Minh Châu chưa tập trung nghiên cứu Tìm hiểu tiểu luận Nguyễn Minh Châu diễn muộn so với trình nghiên cứu sáng tác ông Bảy năm sau ngày ông qua đời, năm 1994 trang tiểu luận

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, Tôn Phương Lan (biên soạn), (1991), Nguyễn Minh Châu, con người và tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu, con người và tác phẩm
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Tôn Phương Lan (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1991
2. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
3. Ngô Ngọc Bội (1987), “Đổi mới tư duy là cuộc cách mạng tự thân”, Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy là cuộc cách mạng tự thân”, "Văn học
Tác giả: Ngô Ngọc Bội
Năm: 1987
4. Hồng Chương (1987), “Đổi mới nhận thức về sứ mệnh lịch sử của văn nghệ”, Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nhận thức về sứ mệnh lịch sử của văn nghệ”, "Văn học
Tác giả: Hồng Chương
Năm: 1987
5. Đinh Xuân Dũng (1999), Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học, Nxb ĐHQĐND, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb ĐHQĐND
Năm: 1999
6. Trần Thanh Đạm (2003), “Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975 : ba giai đoạn, ba xu hướng”, Văn nghệ, (34) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975 : ba giai đoạn, ba xu hướng”," Văn nghệ
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Năm: 2003
7. Nhiều tác giả (2003), Lịch sử Văn học Việt Nam tập III, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Văn học Việt Nam tập III
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
8. Mac xim Gorky (1970), Bàn về văn học, tập I,II, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học, tập I,II
Tác giả: Mac xim Gorky
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1970
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên ) ( 1999 ), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi mới phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội và Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phê bình văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội và Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 1994
11. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Gíáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngả đường vào văn học
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Gíáo dục
Năm: 2006
12. Hoàng Ngọc Hiến (1987), “Trước hết là đổi mới cách nhìn”, Văn nghệ, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trước hết là đổi mới cách nhìn
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1987
13. Tô Hoài (1964), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn của tôi
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1964
14. Nguyễn Trọng Hoàn ( Tuyển chọn và giới thiệu ), (2002), Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn ( Tuyển chọn và giới thiệu )
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
15. Trần Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Khải tác gia và tác phẩm, NXBGD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khải tác gia và tác phẩm
Tác giả: Trần Trọng Hoàn
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2002
17. Mai Hương (Sưu tầm, biên soạn và giới thiệu), (2001), Nguyễn Minh Châu tài năng và sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu tài năng và sáng tạo nghệ thuật
Tác giả: Mai Hương (Sưu tầm, biên soạn và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
18. Http:// www.cand.com, “Phê bình phải đi đôi với sáng tác” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình phải đi đôi với sáng tác
19. Http:// www.chungta.com, “Nguyễn Khải nhà văn tài năng nhất của thế hệ chúng tôi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khải nhà văn tài năng nhất của thế hệ chúng tôi
20. Http:// www.evan.com, “Nguyễn Khải viết di chúc 10 năm trước khi mất” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khải viết di chúc 10 năm trước khi mất
22. Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện nghề
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w