Văn học giai đoạn 1945 - 1975 do nhu cầu phục vụ chớnh trị, cổ vũ chiến đấu nờn cỏc đối tượng mà nhà văn quan tõm là những sự kiện. Nhà văn muốn thụng qua con người để biểu hiện lịch sử, con người là phương tiện để khỏm phỏ lịch sử. Sự phỏt hiện “con người cộng đồng”, con người vận động theo chiều hướng tớch cực và lạc quan của cỏch mạng là cống hiến quan trọng của văn học giai đoạn này. Đú là một thời đại văn học sử thi với chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng. Con người Việt Nam anh hựng mang sứ mệnh thiờng
liờng mà lịch sử giao phú, nơi hội tụ lương tõm, tiến bộ của thế giới, kết tinh truyền thống yờu nước được văn học nắm bắt và thể hiện trong chiều kớch lớn lao của thời đại. Cuộc khỏng chiến đem lại cho con người vẻ đẹp lý tưởng dần trở thành quy phạm trong văn học. Văn học nặng về ca ngợi, biểu dương những phẩm chất tốt đẹp của những con người thuộc về cộng đồng ta, nhõn dõn ta, dõn tộc ta…
Đó thuộc về khối cộng đồng ta đương nhiờn sẽ tốt đẹp và những nột xấu nếu cú chỉ là ngẫu nhiờn, nhất thời. Đối lập với thế giới của cộng đồng ta là thế giới của thự địch, của xấu xa, của tiờu cực. Tõm lý của con người khụng phiền phức và rắc rối. Mọi hành động, suy nghĩ của họ gắn liền với cuộc chiến đấu và vận động theo chiều đi lờn của cỏch mạng. Con người cú ý thức chớnh trị cao, con người quờn “cỏi tụi” riờng hi sinh cho cỏi chung một cỏch thanh thản, nhẹ nhừm, con người với khỏt vọng cống hiến, ớt nhu cầu hưởng thụ trở thành mẫu hỡnh phổ biến trong văn học, đú là Nhẫn trong Cỏ non, Điền trong Tầm nhỡn xa, anh Trỗi trong Sống như anh… Trong dũng thỏc cỏch mạng sự trưởng thành về ý thức chớnh trị, sự đổi đời, giỏc ngộ ỏnh sỏng của cỏch mạng là sự vận động tất yếu biết trước đoỏn trước (Aphủ - Vợ chồng APhủ, Lượng - Thư nhà, Út Tịch - Người mẹ cầm sỳng…) cú thể núi văn học một thời chỳ ý đến biến cố lịch sử hơn là quan tõm đến con người, coi trọng con người tập thể, con người của sự nghiệp chung hơn là cỏ nhõn cụ thể với những vấn đề riờng tư của nú. Vỡ vậy trong con người văn học là con người sử thi, con người đơn trị, dễ hiểu.
Sau năm 1975, cuộc sống thời bỡnh với bao vấn đề phức tạp. Người ta khụng chỉ đối mặt với vấn đề sống chết mà đối mặt với cỏi bỡnh thường hằng ngày, cỏi bỡnh thường với tất cả cỏi nhiờu khờ trong cuộc sống đó bị chiến tranh che lấp giờ thức dậy võy quanh con người. Hiện thực cuộc sống bầy ra
với tất cả những mõu thuẫn cực kỳ phức tạp, cú búng tối và ỏnh sỏng, cú thiờn thần và ma quỏi. Như những người lớnh hành quõn khụng mệt mỏi, luụn trăn trở đào sõu vào tầng vỉa mới của đời sống Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đó sớm nhận ra giỏ trị đớch thực của thứ văn chương ca tụng một chiều với cỏch nhỡn đơn giản, cụng thức về con người. Họ khụng chấp nhận những quan niệm sơ giản về con người. Cỏc truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu sau 1975 đó thể hiện một nỗi lo õu của nhà văn về sự khụng hoàn hảo của con người. Cỏc nhõn vật khụng mang tớnh lý tưởng, họ cũng cú những sai lầm, cũng phải thường xuyờn chiến đấu với phần búng tối trong mỡnh, con người khụng phải là thỏnh, con người cú phần tốt và cú phần xấu, con người thường xuyờn khụng hoàn hảo. Trong truyện ngắn Người đàn bà trờn chuyến tầu tốc hành, cụ Quỳ khao khỏt kiếm tỡm hỡnh mẫu một người đàn ụng lý tưởng. Và tưởng như cụ đó tỡm được vị thỏnh của đời mỡnh, đú là Hoà. Nhưng ngay cả Hoà – nhõn vật được nhà văn tụn vinh như một vị anh hựng, như một con người thỏnh thiện vẫn cú những khiếm khuyết: Hai bàn tay luụn dớp dớnh mồ hụi; Những cỏi tầm thường: Mừng rỡ hớ hửng khi được thăng cấp, cũng yờu người này, núi xấu sau lưng người kia. Chớnh những điều đú đó khiến Quỳ vỡ mộng trong những ngày hai người ở gần nhau, và cụ dần xa lỏnh Hoà để rồi khi Hoà chết Quỳ sực tỉnh và õn hận “cứ ngồi ụm chặt lấy hai bàn tay quấn đầy bụng băng của anh trước ngực” - đụi bàn tay một thời gian đó khiến Quỳ ghờ tởm khi chạm lờn mỏi túc cụ thỡ giờ đõy Quỳ “cứ ngồi ngẩn ngơ tiếc thương hai bàn tay tài giỏi của anh”. Và “trong lỳc mọi người bàn tỏn, thương tiếc, kể ra bao nhiờu cụng đức, thành tớch và nết tốt của anh ấy thỡ tụi chỉ nghĩ đến những tật xấu của anh ấy”, “khụng cũn đũi hỏi ở anh một con người tuyệt đối hoàn mỹ (…) anh hóy cứ mừng vui hớ hửng khi được thăng cấp. Hóy sống tự nhiờn, anh hóy cứ yờu người này, ghột bỏ người kia… Em càng yờu gấp
vạn lần đụi bàn tay luụn luụn dớp dỏp mồ hụi của anh”. Quỳ đó sai lầm khi kiếm tỡm một thỏnh nhõn giữa đời thường, sự thức tỉnh của Quỳ cũng chớnh là lời nhắn nhủ của Nguyễn Minh Chõu tới bạn đọc: Đừng đũi hỏi ở con người sự hoàn hảo, toàn mỹ. Nhà văn đó trả lại cho con người phần nhõn loại của nú, thụng cảm hơn với con người. Con người khụng thể trỏnh những khiếm khuyết. Trước đõy, người lớnh hiện lờn trong hào quang của lý tưởng thỡ giờ đõy được trả lại với con người như nú vốn cú. Quang - một người lớnh trong quõn đội ta cũng đớn hốn đầu hàng giặc (Cơn giụng), Toàn – là cỏn bộ chỉ huy thỡ nhỳt nhỏt sợ địch, biến doanh trại thành nhà tự, đối xử với mẹ khụng cú chỳt tỡnh người, xu nịnh cấp trờn, nạt cấp dưới. Đĩnh - bợ đỡ cấp trờn để kiếm chức quyền, miếng ăn. Nhõn vật tụi, một phúng viờn về đơn vị của Toàn (Mựa trỏi cúc ở miền Nam) đó núi: “Ừ nhỉ, trước đõy mỡnh sống với người chỉ biết sống với người, với thần thỏnh, thỡ bõy giờ hóy sống với quỷ, hóy ngồi cựng mõm với quỷ, hóy chạm chộn với quỷ, quỷ già đời, quỷ tập sự”. Khỏm phỏ của Nguyễn Minh Chõu về người lớnh cú nhiều điểm lạ so với trước đõy và những bạn đồng nghiệp là như vậy. Con người thường mắc phải những khiếm khuyết, sai lầm và con người khụng cú sức mạnh bất khả chiến bại, sức mạnh toàn năng để làm mọi việc theo ý muốn, theo sự sắp xếp của mỡnh. Một ụng già luụn thớch sự trật tự, hài hoà thỡ sau đú đồ đạc bị lụi ra khỏi nhà và đập phỏ sạch khi bọn thuỷ quõn lục chiến thất trận tràn qua thành phố; Luụn cố gắng để gia đỡnh khụng dớnh dỏng vào lớnh trỏng, khụng để lớnh ngụy lọt vào trong nhà thỡ cả năm người con gỏi đều lấy chồng là lớnh ngụy (Cơn giụng); Một người trưởng phũng muốn cú một bức tranh toàn tĩnh vật nhưng kết quả bức tranh khụng thể thiếu hỡnh búng con người (Chiếc thuyền ngoài xa); Một người thủ thành tài ba, nổi tiếng nhưng lại để quả búng trụi qua hỏng (Dấu vết nghề nghiệp), một người suốt đời đi khụng sút một xú xỉnh nào trờn
trỏi đất nhưng lại khụng thể đến được cỏi bờ bờn kia sụng Hồng ngay trước của sổ nhà mỡnh (Nhĩ - Bến quờ)…“Nhỡn lại những tỏc phẩm viết về chiến tranh của ta, cỏc nhõn vật thường khi cú khuynh hướng được mụ tả một chiều, thường là quỏ tốt, chưa thực. Hỡnh như tất cả những mặt tớnh cỏch đa dạng phơi bầy trong đời sống thực thỡ lại tạm thời cú thể giấu mỡnh trờn trang sỏch” [24,57]. Bởi vậy khước từ cỏi nhỡn hoàn mỹ về con người là hoàn toàn đỳng đắn và cần thiết, để văn học gần hơn với con người bởi lẽ “nhõn vụ thập toàn” như nhà văn Nguyễn Minh Chõu đó viết: “Đừng nờn cho rằng trong hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh vừa qua, những con người của chỳng ta đều là những con người đó hoàn thiện, khụng cũn tớnh cỏch tham lam, ớch kỷ, cỏ nhõn chủ nghĩa và khụng hề biết sợ hói trước cỏi chết. Nhưng cũng đừng cho rằng ở bờn trong những con người bỡnh thường vừa làm nờn lịch sử ấy lại khụng cú cỏi gỡ đỏng gọi là kỳ diệu, cao cả, đỏng để cho ngũi bỳt nhà văn tỡm tũi, khỏm phỏ” [24,82]. Và vỡ con người là khụng hoàn mỹ, con người với cả búng tối và ỏnh sỏng, thiờn thần và ỏc quỷ… Là thế giới nội tõm đầy phức tạp, nờn nú luụn kờu gọi nhà văn tỡm tũi, khỏm phỏ để chạm vào tầng sõu của hiện thực, đến với sự thật ẩn kớn sõu thẳm trong tõm hồn con người.
Văn học thời chiến đó viết về con người với cỏi nhỡn hoàn mỹ “phong thỏnh” cho con người, bởi vậy nhỡn lại những trang viết của mỡnh Nguyễn Khải đó khụng khỏi cảm thấy xa lạ và băn khoăn trăn trở khi vẫn viết về đồng đội mỡnh, về bạn bố, về những người thõn kẻ thuộc về những người cựng thời với mỡnh mà lại khiến ụng cảm thấy xa lạ bởi lẽ “Hỡnh như họ sạch sẽ quỏ, thơm tho quỏ, như từ khoảng khụng bước ra chứ khụng phải từ bựn đất của Việt Nam sinh ra” [24,41]. Dường như cỏc nhà văn của chỳng ta đó ướp cỏc nhõn vật của dõn tộc ta, quõn đội ta trong một bầu khụng khớ “vụ trựng”, họ là biểu tượng cho vẻ đẹp toàn thiện, toàn mỹ của cộng đồng. Điều
đú là nột đặc thự của nền văn học mang tớnh sử thi cũng là đặc điểm của văn học viết về chiến tranh trong chiến tranh. Con người là điểm nhỡn để thụng qua đú nhà văn khỏm phỏ vẻ đẹp, sức mạnh và số phận cộng đồng. Cỏc nhà văn của giai đoạn 1945 – 1975 dành sự quan tõm cho số phận cộng đồng, ngợi ca những phẩm chất cộng đồng. Vỡ vậy con người luụn được đặt trong mối quan hệ với hoàn cảnh lớn của lịch sử xó hội, được quan sỏt từ lăng kớnh cộng đồng, được đỏnh giỏ bằng thước đo giỏ trị của cộng đồng, được khỏm phỏ chủ yếu ở bỡnh diện con người xó hội. Điều đú tất sẽ dẫn đến những mẫu nhõn vật lý tưởng của thời đại, con người trong văn học là kết tinh cho vẻ đẹp, cho phẩm chất cao quý của cả dõn tộc. Vỡ vậy con người “thường là quỏ tốt”, “sạch sẽ quỏ”, “thơm tho quỏ” như nhà văn Nguyờn Ngọc đó viết: “Trong chiến tranh, mọi quan hệ xó hội và con người dồn lại và thu hẹp vào mối quan hệ duy nhất: Sống - Chết. Người ta phải sống phi thường, phi thường cú thể là cao cả, nhưng phi thường cũng đồng thời là triệt tiờu đi bao nhiờu quan hệ bỡnh thường mà vụ cựng phong phỳ và phức tạp của con người, đẩy tất cả quan hệ ấy về phớa sau”. Đỏnh giỏ, đối thoại với cỏch nhỡn về con người trong thời chiến, Nguyễn Khải khụng khỏi nuối tiếc, cảm thấy như đó đỏnh mất chớnh mỡnh: “Nghĩ mà tiếc cho những năm thỏng đó qua, chỉ hiểu đời cú một nửa, chỉ biết người cú một nửa, cỏi nửa ai cũng nhỡn thấy, cũn lại bỏ hẳn cỏi nửa chỉ nhà văn mới nhỡn thấy” [22,42].
Vỡ sao phải “bỏ hẳn cỏi nửa chỉ nhà văn mới nhỡn thấy” - cỏi nửa đầy bớ ẩn, đầy phức tạp của con người với những hoàn cảnh riờng, số phận riờng? Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đều hiểu đú chớnh là sự hi sinh của nghệ thuật cho những mục đớch chớnh trị trong hoàn cảnh lịch sử - xó hội của đất nước giai đoạn 1945 - 1975 “phải tuõn theo những quy luật phỏt triển của cỏch mạng và chiến tranh”. Khụng phải ngẫu nhiờn mà trung tõm trong văn
học là người chiến sỹ, những con người nơi tuyến lửa, đang ngày đờm chiến đấu với quõn thự. Dẫu một thời văn học chỉ nhỡn thấy mặt xó hội của con người, chỉ nhỡn thấy con người như là hiện thõn của cỏi đẹp thỡ giỏ trị của nú vẫn khụng thể nào phủ nhận được “phải khẳng định những tỏc phẩm văn học và nhõn vật văn học tiờu biểu trong ba mươi năm qua tuy chưa thật sõu sắc và đa dạng nhưng cỏc nhõn vật và tỏc phẩm ấy đều bắt nguồn từ hiện thực đời sống, cú tớnh sinh động, chõn thật và đó từng gúp phần đắc lực vào việc động viờn nhõn dõn ta trong thời kỳ chiến tranh” [22,78].
Tuy nhiờn, khi hoà bỡnh lập lại, khi cuộc sống trở lại nhịp sống bỡnh thường với bao nhiờu bộn bề, nhiờu khờ, khi con người sống với biết bao nỗi õu lo, những mối quan tõm của cuộc sống thường nhật, văn học khụng thể thờ ơ, khụng thể nhỡn con người với cỏi nhỡn một chiều bởi lẽ “văn học bao giờ cũng phải trả lời những cõu hỏi của ngày hụm nay, bao giờ cũng đối thoại với những người đương thời về những cõu hỏi cấp bỏch của đời sống” và điều đú mới thật sự làm nờn sức sống của văn học trong lũng người đọc. Cú lẽ thế mà Nguyễn Khải luụn khao khỏt được lăn lộn trong thứ vàng mười của cuộc đời với tõm trạng “hỏo hức như kẻ mới vào nghề” để “cú quan niệm đỳng hơn về con người Việt Nam hiện tại về những nhõn vật văn học cú khả năng làm bạn với người đọc lõu dài” [22,42].
Khước từ cỏi nhỡn hoàn mỹ về con người khụng phải nhà văn mất niềm tin vào con người mà hơn ai hết Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải muốn đề xuất một cỏch nhỡn nhõn bản hơn với con người, cảm thụng hơn với những lỗi lầm của con người. Họ đó trả lại con người như nú vốn cú, con người phàm tục. Họ muốn tuyờn chiến với cỏi nhỡn lý tưởng húa một chiều, đơn giản về con người. Khẳng định con người là bất toàn, là khụng hoàn mỹ thể hiện lý tưởng nhõn văn: Con người cú những giới hạn, khụng vỡ nhược điểm, lỗi lầm
mà rời bỏ, khinh ghột con người: “Một khi anh sống được như mọi người, anh sẽ thấy cỏi đỳng, cỏi sai đang diễn ra hằng ngày đều là thường tỡnh, việc lớn hoỏ nhỏ, anh nhỡn vào người khỏc dự xấu, dự tốt đều cú thấy một chỳt bản thõn mỡnh trong đú” (Đỗ Chu - Mảnh vườn xưa hoang vắng).