Hiện thực tạp đa trong cảm quan mớ

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 46 - 53)

Sau 1975, khi hoà bỡnh lập lại, hiện thực cuộc sống với nhiều điều mới mẻ, văn học vẫn viết theo thúi quen cũ. Cuộc sống đa dạng, phức tạp mà văn học vẫn chỉ khuụn trong phạm vi đề tài hạn hẹp của đời sống chớnh trị - xó hội với cảm hứng chủ đạo là cảm hứng ngợi ca. Là những nhà văn luụn trăn trở, suy tư, luụn khỏt khao khỏm phỏ bản chất của hiện thực, của con người, Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đó sớm nhận ra một khoảng cỏch giữa văn học và hiện thực. Cuộc sống cú thật sự chỉ cú những điều tốt đẹp và lý tưởng, họ đó tiến hành “một cuộc đối chứng” đầy ý thức và trỏch nhiệm với những quan niệm về hiện thực phiến diện, bảo thủ, lạc hậu khi phản ỏnh đời sống và đưa ra những quan niệm, cỏch nhỡn nhận mới về hiện thực trong văn học: Một hiện thực phức tạp và đa dạng.

Với nhu cầu khẩn thiết “núi thẳng, núi thật”, với ý thức: “điều quan trọng nhất đối với một nền văn học bao giờ cũng phải phản ỏnh tớnh chõn thực

khi phản ỏnh cuộc sống”. Nhà văn Nguyễn Minh Chõu và nhà văn Nguyễn Khải đó sớm nhận ra sự hạn chế của văn học cỏch mạng khi phản ỏnh hiện thực: Đú là một hiện thực được tụ hồng, sơ lược, cụng thức mà Nguyễn Khải đó gọi đú là “những trang viết chủ quan, kiờu ngạo, chỉ khẳng định cú một niềm tin, một lẽ sống, rồi dạy dỗ, rồi lờn ỏn, rồi chế diễu tất cả những gỡ khỏc biệt với mỡnh, đọc lại thật đỏng sợ. Thế giới như nhỏ lại, nhạt đi, căng thẳng” [22,31]. Những năm thỏng ỏc liệt của chiến tranh đó qua đi, với nhu cầu được núi thẳng núi thật, với chủ trương của Đảng ta: “Thỏi độ của Đảng ta trong việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh là nhỡn thẳng vào sự thật, núi rừ sự thật”, “tiếng núi của văn nghệ hiện thực xó hội chủ nghĩa Việt Nam phải là tiếng núi đầy trỏch nhiệm, trung thực, tự do, tiếng núi của lương tri, của sự thật, của tinh thần nhõn đạo cộng sản, phản ỏnh được nguyện vọng sõu xa của quần chỳng và quyết tõm của Đảng đưa cụng cuộc đổi mới đến thắng lợi” đó đem đến cho văn học cỏi nhỡn mới mẻ toàn diện hơn về hiện thực.

Núi về hiện thực trong văn học khi viết về chiến tranh, Nguyễn Minh Chõu đặt ra một yờu cầu khẩn thiết “đừng bảo giờ biến cuộc sống khỏng chiến thành một cảnh “non bộ” xinh xẻo, tĩnh mịch” [24,32]. ễng đối thoại với quan niệm tụ hồng hiện thực chiến tranh, khai chiến với hiện thực một chiều: Chiến tranh khụng chỉ cú chất thơ mà cú cả những khú khăn và hi sinh, khụng chỉ cú cỏi hựng mà cú cả cỏi bi, khụng chỉ cú những người anh hựng mà cú cả những kẻ phản trắc khụng chỉ cú mạnh mà cú cả yếu. Bởi thế, Nguyễn Khải cũng đó đặt ra yờu cầu đối với người cầm bỳt là: “Phải cụng tõm, phải gạt bỏ mọi định kiến và yờu ghột riờng để dựng lại trung thực những thời kỳ lịch sử đó qua và những người Việt Nam của cỏc thời đú; Cỏi mạnh và cỏi yếu, cỏi mới cú và cỏi đó tồn lưu từ nhiều đời người, thành đài tưởng niệm của dõn tộc trong một giai đoạn lịch sử” [22,41]. Nhỡn lại về chiến tranh khi cuộc sống đó

hoà bỡnh, Nguyễn Minh Chõu thấy rằng: “Chiến tranh đó kết thỳc…ở đấy tất cả những vận động quy luật của chiến tranh đó phỏt triển trọn vẹn, những số phận và tớnh cỏch nhõn vật cũng đó phơi bầy trọn vẹn. Nhờ đú mà người cầm bỳt cú một cỏi nhỡn đầy đủ hơn, khụng phải chỉ một mặt mà trờn tất cả cỏc mặt của cuộc sống khỏng chiến vụ cựng quyết liệt và đa dạng như nú vốn cú” [24,51]. Trước đõy, người ta trỏnh núi đến mất mỏt, đau khổ, hi sinh, buồn thương, tiếc nhớ… Bởi sợ người đọc dễ giao động và nản chớ thỡ giờ đõy, người ta nhận ra, họ khụng hề đứng trờn mảnh đất bằng phẳng trồng toàn hoa hồng như cỏc nhà văn tưởng tượng, gỏn ghộp cho họ với suy nghĩ của một thời: “Việc viết về chiến tranh, đến ngày hụm nay, đó cho phộp đề cập tới những mặt trỏi của chiến tranh, những toan tớnh cỏ nhõn, những dục vọng và giõy phỳt yếu hốn của con người, cả những số phận cuộc đời đổ vỡ hoặc thành đạt về những toan tớnh cỏ nhõn” [24,125] cũn Nguyễn Khải thỡ tự vấn mỡnh: “Mấy chục năm qua tụi đó viết về những ai nhỉ? Thỡ vẫn là viết về đồng đội, về bạn bố, về người thõn kẻ thuộc, là những người cựng thời với mỡnh mà chớnh tụi là kẻ sinh họ cũn cảm thấy cũn xa lạ. Hỡnh như họ sạch sẽ quỏ, thơm tho quỏ, như từ khoảng khụng bước ra chứ khụng phải từ bựn đất của Việt Nam sinh ra” [22,41] . Từ việc nhỡn nhận lại hiện thực chiến tranh trong văn học cỏch mạng một thời như vậy, rất nhiều cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải sau 1975 đó đem lại cho người đọc một cỏi nhỡn đa chiều, sõu sắc hơn về bức tranh thời chiến. Nguyễn Minh Chõu đó lột bỏ lớp men trữ tỡnh về chiến tranh, để chỳng ta thấy những mất mỏt, đau thương do chiến tranh mang lại: Đú là người mẹ già khúc con đến loà cả hai mắt (Bức tranh), là nỗi bất hạnh của Thai, của Phi trước cỏi chết của chồng, của người yờu để rồi mũn mỏi tuổi xuõn trong đợi chờ như những hũn đỏ cụ đơn vựng nỳi Đợi (Cỏ lau); Đú là sự phản trắc, lừa lọc của những con người trong quõn

đội ta như Quang (Cơn giụng), Đĩnh (Mựa trỏi cúc ở miền Nam)…Những truyện ngắn như Gặp gỡ cuối năm, Cỏch mạng, Những khoảnh khắc đang sống… của Nguyễn Khải đó bổ sung vào hiện thực quen thuộc trước đõy mảng sự thật mà văn học trước 1975 cú ý thức nộ trỏnh, ớt đề cập tới: Mặt tiờu cực, cỏi xấu, cỏi ỏc được mổ xẻ phanh phui đến tận cựng. Trước đõy vỡ tớnh chiến đấu, tớnh tư tưởng, vỡ cỏch suy nghĩ giản đơn vỡ lối ca ngợi một chiều, chỳng ta đó bỏ qua hoặc rất coi nhẹ những sự thật ấy như nhà văn Nguyễn Minh Chõu đó khẳng định: “Khụng cú gỡ đỏng lờn ỏn khuynh hướng văn chương ấy trong hoàn cảnh một đất nước phải huy động toàn dõn, toàn diện khỏng chiến nhưng trước nhiệm vụ xõy dựng một nền văn học làm sao cú những tỏc phẩm xứng đỏng với dõn tộc và đất nước, chỳng ta phải dỏm nhỡn thẳng vào những quan niệm, những khuynh hướng văn học đẻ ra từ một đất nước hàng chục năm nay phải nỗ lực lấy thắng lợi chớnh trị và quõn sự làm gốc” [24,58]. Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đó tự thức tỉnh chớnh mỡnh và thức tỉnh chỳng ta nhỡn thẳng vào bức tranh thời chiến để nhỡn thấy những gúc khuất, những mặt trỏi của nú. Họ đó gió từ quan niệm cũ về hiện thực trong chiến tranh để đến với một bức tranh hiện thực đa chiều hơn về một thời khúi lửa đó qua bởi lẽ ngũi bỳt của chỳng ta sẽ trở nờn phản bội người chiến sỹ nếu chỉ biết những lỳc họ toả sỏng trờn mặt trận với một tõm hồn phơi phới mà khụng biết những lỳc họ buồn bó đau đớn và cũng nhận thấy được nhiệm vụ của văn học khi viết về chiến tranh: “Trong tương lai lõu dài chỳng ta vẫn phải viết về những người chiến sỹ, những người anh hựng của thời đại. Chỳng ta đó cú hoàn cảnh đề cập đến nhiều mặt hiện thực của cuộc khỏng chiến, cú tầm rộng lớn và chiều sõu hơn. Một phần nào dần dần chỳng ta cũng phải đề cập đến tớnh chất xó hội của cuộc khỏng chiến nữa” [24,192].

Về cuộc sống đời thường Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đều nhận thấy cuộc sống trong dạng tồn tại vĩnh viễn của nú vẫn cứ là cuộc sống trong nhiều mặt, nhiều sắc thỏi, nhiều õm điệu: “Chiến tranh nỏo động ồn ào mà lại cú cỏi yờn tĩnh giản dị của nú. Hoà bỡnh mà lại chứa chất những súng ngầm, giú xoỏy bờn trong” (Văn xuụi trước yờu cầu đổi mới). Từ một hiện thực chủ yếu được giới hạn trong những vấn đề cơ bản của đời sống chớnh trị xó hội, văn học đó tỡm đến một hiện thực rộng lớn hơn của đời sống nhõn sinh thế sự. Những mảng đề tài phong phỳ từ hiện thực chớnh trị tới cuộc sống đời tư, từ sinh mệnh lớn lao của cả cộng đồng tới số phận của cỏ nhõn cựng bao vấn đề bề bộn,phức tạp của đời thường đó đem lại cho văn học sau 1975 một gương mặt mới mẻ, chõn thực, đậm chất nhõn văn và thật sự gần gũi với con người. Khi sứ mệnh cổ động và tuyờn truyền cho chiến tranh khụng cũn đặt ra bức thiết như trong chiến tranh, cỏc nhà văn sẽ cú điều kiện dành sự quan tõm của mỡnh cho những cuộc đời riờng tư, những mảng sỏng tối trong nhõn cỏch, hướng ngũi bỳt về đời tư và số phận cỏ nhõn để nhỡn thấy một hiện thực đa dạng và phong phỳ. Với Khỏch ở quờ ra, Mảnh đất tỡnh yờu, Phiờn chợ Giỏt

Nguyễn Minh Chõu đó đem đến cho người đọc một cỏi nhỡn mới, chõn thật tới đau đớn, dữ dội tới xút xa về cuộc sống khắc nghiệt, về tớnh cỏch và số phận của người nụng dõn “tớch cực nhất, cỏch mạng nhất nhưng cũng trỡ trệ, lạc hậu nhất” [1,94]. Những truyện ngắn như: Mẹ con chị Hằng, Hai con nhúc, Người đàn bà tốt bụng, Đứa ăn cắp… Là những lỏt cắt ngẫu nhiờn của đời thường trong dũng chảy dung dị của nú. Tỏc giả đó tỡm đến mảng hiện thực bề bộn của đời thường, chiếu sỏng những mảnh vụn bất ngờ nào đú bằng ỏnh sỏng của sự phõn tớch sắc sảo và ý thức trỏch nhiệm với cuộc đời… Nguyễn Minh Chõu mở ra khoảng rộng mờnh mang của hiện thực trong sự thăng trầm của số phận con người…“Đào sõu những tầng ngầm bớ ẩn của quy luật nhõn sinh”

[29,67]. Cỏi nhỡn nghệ thuật của Nguyễn Khải về hiện thực cuộc sống sau 1975 cú nhiều biến chuyển, vận động theo xu hướng đi dần sỏt hơn với cuộc đời. Hiện thực cuộc sống khụng cũn phiến diện một chiều, cũng khụng hề “bị chỉ huy” hay bị trúi buộc nữa mà nú là một hiện thực xụ bồ, hối hả, đầy biến động và đầy hương sắc. Nhà văn nhỡn cuộc sống trong tớnh đa dạng muụn mặt của nú với một cỏi nhỡn tự nhiờn, đa chiều, đầy chiờm nghiệm, suy ngẫm. ễng phỏt hiện ra rất nhiều điều mới mẻ, nhỡn đõu cũng thấy người lạ, chuyện lạ: “Vẫn là đất nước mỡnh mà thờm một bước đi là một bước lạ, vẫn là con người Việt Nam mỡnh mà gặp thờm một người lại tưởng như buộc mỡnh phải hiểu lại chỳt ớt về con người” (Hai ụng già ở Đồng Thỏp Mười). Nguyễn Khải chuyển từ một ngũi bỳt hướng ngoại sỏng hướng nội, đào rất sõu vào thế giới bớ ẩn của tõm hồn con người, quan tõm nhiều hơn đến những vấn đề triết lý nhõn sinh, những vấn đề liờn quan đến sự sống, sự tồn tại, đặc biệt là đạo lý nghĩa tỡnh của con người hiện thực cuộc sống là “cuốn sỏch khổng lồ”, là vườn hoa muụn mầu bởi vậy cả Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đều quan tõm, chỳ trọng vịờc đi thực tế của người cầm bỳt, “thực tế đời sống chớnh là lọ nước thần, là niờu cơm ăn khụng bao giờ vơi, là nguồn tài liệu và nguồn cảm hứng vụ tận mà bất cứ một nhà văn nào dự tài năng đến đõu cũng phải rỳt ra từ đấy chứ khụng phải chỉ trong trớ tưởng tượng của mỡnh” [24,40]. Nguyễn Khải đến hơn 60 tuổi vẫn khoỏc ba lụ đi thực tế với mong muốn nắm bắt được nhịp sống của thời đại ghi nhận lại cuộc sống với muụn mầu muụn vẻ của nú, để khai thỏc những vỉa quặng của cuộc đời, cuộc sống khụng hề đơn giản, cuộc sống đầy những vấn đề phức tạp bởi vậy người ta thấy rừ hơn “tớnh cần thiết của văn học”: Văn học là vũ khớ, là tư tưởng, là phương tiện để cải tạo đời sống. Nguyễn Minh Chõu núi: “Tụi muốn dựng ngọn bỳt tham gia trợ lực vào cuộc giao tranh giữa cỏi tốt và cỏi xấu trong mỗi con người, một cuộc giao

tranh khụng cú gỡ ồn ào nhưng xảy ra từng ngày từng giờ trờn khắp cỏc lĩnh vực đời sống”[24,100]. Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đó khụng chịu đắp mói tấm chăn mịn màng minh hoạ một chiều, để khai chiến với cỏi nhỡn tụ hồng hiện thực để nhỡn thấy cuộc sống khụng chỉ cú ỏnh sỏng mà cũn cú búng tối khụng đơn thuần là hạnh phỳc và cả khổ đau, khụng chỉ cú cỏi đẹp, cỏi thiện mà cả cỏi xấu, cỏi ỏc, “cuộc sống trờn trỏi đất này thời nào và ở đõu cũng đầy rẫy oan khiờn, oan khuất. Cỏi ỏc bao giờ cũng mạnh mẽ và lẫm liệt, đầy mưu ma chước quỷ, cũn cỏi thiện thỡ ngu ngơ và ngõy thơ, lại thường cả tin”. Từ nhận thức ấy về cuộc sống, Nguyễn Minh Chõu đó đi tới những đũi hỏi về thiờn chức và phẩm cỏch của nhà văn: “Nhà văn rất cần thiết phải cú mặt ở trờn đời để làm cụng việc cảnh tỉnh nhõn loại và bỏo trước những tai hoạ” cũn Nguyễn Khải cũng cựng một quan điểm như vậy: “Cú lẽ vỡ con người vốn lõu khụn nờn văn học nghệ thuật sẽ trường tồn. Và vai trũ của nhà văn, của nghệ sỹ mói mói là cần thiết và được cỏc dõn tộc kớnh trọng” [22,34]. Bởi vậy cả Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đều sợ nhất ở nhà văn “cỏi chất mỏu cỏ, cỏi thỏi độ lónh đạm dửng dưng trước cuộc đời”.

Nhận thức về hiện thực hai nhà văn đều ý thức rằng “khụng những cố nắm bắt cỏi hiện thực mà cả cỏi hư ảo của đời sống, khụng những nắm bắt cỏi hiện thực mà cũn nắm bắt cả cỏi búng của hiện thực” nghĩa là hiện thực khụng chỉ là sự kiện khụng phải là cỏi búng mờ nhạt mà nú cũn in búng vào đời sống con người, tỏc động vào nhõn cỏch, số phận con người. Đú mới thực sự là vấn đề mà cỏc nhà văn quan tõm. Cỏc truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu đều quan tõm đến đời sống của con người đú là sự tự vấn lương tõm đầy day dứt của người hoạ sỹ (Bức tranh), sự tự thỳ, sự sỏm hối của Quỳ (Người đàn bà trờn chuyến tầu tốc hành), là sự giằng xộ, vật vó trong tõm can của lóo Khỳng (Phiờn chợ Giỏt). Tỏc giả của Xung đột lại đem đến cho người đọc

những khỏm phỏ mới về lĩnh vực tõm linh, một trong những khớa cạnh văn húa của tụn giỏo qua Cha và con và…, Thời gian của người. Điều này xuất phỏt từ sự khước từ của hai nhà văn với cỏch phản ỏnh hiện thực một thời chỉ chỳ ý đến sự kiện mà lóng quờn con người, con người chỉ đúng vai trũ xõu chuỗi cỏc sự kiện: “Phản ỏnh hiện thực khụng cú nghĩa là xõu chuỗi cỏc sự kiện như lõu nay văn xuụi viết về chiến tranh đó làm, tất cả cỏc thể loại văn học đều phải lấy con người làm đối tượng phản ỏnh” (Viết về chiến tranh) và chớnh thụng qua số phận, thụng qua đời sống nội tõm, tớnh cỏch của nhõn vật mà ta hiểu về hiện thực cuộc sống, để nhà văn chạm vào tầng sõu của hiện thực.

“Trờn con đường đi đến chủ nghĩa hiện thực đụi khi chỳng ta phải khai chiến với cả những quan niệm tốt đẹp và lõu dài của chớnh mỡnh”, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải đó khai chiến với chớnh mỡnh, với quan niệm hiện thực một thời, đó dũng cảm để núi ra sự thật những hạn chế của văn học một thời đó sản sinh ra hàng loạt những tỏc phẩm minh họa, ca ngợi một chiều, cụng thức và sơ lược, giả dối và nhạt nhẽo để đem đến cho văn học một cỏi nhỡn đa dạng, sõu sắc về hiện thực cuộc sống.

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 46 - 53)