Yờu cầu sự cởi trúi cho tự do sỏng tạo của nghệ sỹ

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 35 - 39)

Ngày 28 thỏng 11 năm 1987, Nghị quyết 05 của Bộ chớnh trị Ban chấp hành trung ương khoỏ VI chớnh thức được ban hành. Từ phương chõm phải quỏn triệt sõu sắc quan điểm cơ bản của Đảng là coi trọng con người, Nghị quyết chỉ rừ: “Tự do sỏng tỏc là điều kiện sống cũn để tạo nờn giỏ trị đớch thực trong văn hoỏ, văn nghệ để phỏt triển tài năng… Cần tạo một khụng khớ hồ hởi trong sỏng tỏc khơi gợi nhiều cảm hứng sỏng tạo cao đẹp trong cỏc văn nghệ sỹ… khuyến khớch văn nghệ sỹ tỡm tũi sỏng tạo, khuyến khớch và yờu cầu cú những thể nghiệm mạnh bạo và rộng rói trong sỏng tạo nghệ thuật” [28,103] cú thể núi đõy là Nghị quyết quan trọng đỏp ứng nhiều đũi hỏi của đời sống văn chương, nghệ thuật làm thoả lũng bao nhà văn trong cả nước, bởi tự do sỏng tạo là điều mà họ mong ước bấy lõu. Khi cỏc nhà văn sỏng tỏc trong guồng quay của văn học thời chiến, khi những yờu cầu về chớnh trị được đẩy lờn cao nhất thay cho những yờu cầu nghệ thuật khụng thể khụng khiến cỏc nhà văn phải gũ mỡnh mà viết. Bởi vậy khụng phải ngẫu nhiờn mà chữ “cởi trúi” được nờu lờn trong buổi đầu của sự nghiệp đổi mới qua bài núi

chuyện với giới văn nghệ sỹ vào đầu thỏng 10 năm 1987 của Tổng Bớ thư Nguyễn Văn Linh. Tự do và “cởi trúi” đú là nhu cầu hàng đầu đối với sỏng tạo nghệ thuật. Trước năm 1945, Cả dõn tộc khụng cú tự do nhưng mỗi nhà văn bằng sự khụn khộo và trớ thụng minh vẫn cú cỏch len lỏi để tỡm cho mỡnh những kẻ hở để được tự do vỡ cú tự do mới cú đất cho sự sỏng tạo. Nguyễn Minh Chõu từng ca ngợi nhà văn bậc thầy Nam Cao trong tỡnh cảnh bị o ộp nhiều bề, bị đủ cỏc thứ chết thật và chết mũn bủa võy quanh mỡnh mà vẫn cú cỏch chuyờn chở bao điều sau mỗi trang chữ. Cỏch mạng đem lại tự do lớn nhất cho nhà văn quyền được viết về những đau khổ và hạnh phỳc của nhõn dõn. Nhưng trong chiến tranh, việc hạn chế tự do của nhà văn cũng là một điều cần thiết vỡ lợi ớch tối cao của cả dõn tộc. Trong phạm vi cỏch mạng xó hội chủ nghĩa nhằm vào sự phỏt triển của xó hội, nhằm vào mục tiờu xõy dựng và hoàn thiện con người, văn học một thời kỳ dài đó cú những vựng cấm lớn tỏ ra e ngại và kiờng kỵ những tiếng núi lo õu, cảnh bỏo đó gõy nờn sự căng thẳng thậm chớ là lo sợ cho giới văn nghệ sỹ trong quỏ trỡnh sỏng tỏc. Đó cú những vụ việc như tiểu thuyết Mười năm (1958) của Tụ Hoài, Mạch nước ngầm (1960) của Nguyờn Ngọc, Vào đời (1962) của Hà Minh Tuõn, Những người thợ mỏ (1962) của Vừ Huy Tõm, Tập thơ Cửa mở (1969), Truyện ngắn

Cõy tỏo ụng Lành (1974), một số tuỳ bỳt của Nguyễn Tuõn, kịch của Nguyễn Đỡnh Thi gõy nờn một khụng khớ nặng nề trong giới văn nghệ. Bởi vậy yờu cầu cởi trúi cho sự tự do sỏng tạo của người nghệ sỹ là yờu cầu thật sự cấp bỏch mà nhà văn Nguyễn Minh Chõu và nhà văn Nguyễn Khải đặt ra trong tiểu luận của mỡnh.

Cú tự do thỡ người nghệ sỹ mới thật sự được theo đuổi những sỏng tạo của mỡnh. Văn học coi sỏng tạo như một thuộc tớnh. “Tỏc phẩm văn học là một cụng trỡnh sỏng tạo nghệ thuật bởi lao động của nghệ sỹ đỳng là lao động

sỏng tạo”. Tỏc phẩm văn học mà sản xuất được hàng lụ như nhau thỡ đú là nền văn học chết và Nguyễn Minh Chõu dớ dỏm gọi là “lũ ấp hàng trăm, hàng ngàn quả trứng gà, trứng vịt” [24,186]. Ở bất kỳ một nền văn học nào, một giai đoạn nào thỡ văn nghệ cũng đũi hỏi ở nhà văn sự sỏng tạo: “Chỉ cú sự sỏng tạo mới gọi được sự sỏng tạo chứ cỏi chai lỳ, cũ rớch chả gợi về một cỏi gỡ mới mẻ, chả kớch thớch một cỏi gỡ sỏng tạo cả” [24,173]. Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đều nhận thức được tầm quan trọng của sự sỏng tạo vỡ vậy họ đều mong muốn, yờu cầu tự do sỏng tạo cho người nghệ sỹ. Nguyễn Minh Chõu đó nhỡn thẳng vào sự thật để khẳng định rằng: “Phải núi thật với nhau rằng: Mấy chục năm qua, tự do sỏng tỏc chỉ cú đối với lối viết minh hoạ, với những cõy bỳt chỉ quen với cụng việc cài hoa kết lỏ”[24,130]. Việc chỉ ra những hạn chế những bức xỳc do sự trúi buộc trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn cho ta thấy một yờu cầu lớn mà nhà văn muốn nờu lờn đú chớnh là sự cởi trúi cho tự do sỏng tạo của người nghệ sỹ. Cũng bởi vậy mà nhà văn Nguyễn Khải đó mong muốn “ước gỡ tụi được trẻ lại” bởi ụng nhận thấy cỏc nhà văn trẻ “cú những điều kiệ” mà những thế hệ viết văn trước họ khụng thể cú: “Điều quan trọng hơn cả là họ được sống một thời thụng thoỏng hơn ngày xưa nhiều, dõn chủ hơn ngày xưa nhiều…cỏi mụi trường dõn chủ, tự do và tụn trọng cỏ nhõn là điều kiện trước hết để những tài năng sỏng tạo được đua nở” [22,186]. Sự cởi trúi cho tự do sỏng tạo của người nghệ sỹ chớnh là điều kiện cho tài năng của người nghệ sỹ được phỏt huy để tạo ra những tỏc phẩm lớn, những tỏc phẩm mang tầm vúc của thời đại: “Cứ viết như sự thật vốn cú, những điều cấm kỵ đó thành văn bản, thành luật lệ, cụng khai, đàng hoàng chứ khụng cũn qua sự thỡ thầm tuỳ tiện của người này hay người kia, tức là đó được viết trong tự do một cỏch nhỡn, một cỏch nghĩ của riờng mỡnh, của một lớp người, dẫu chưa là một tỏc phẩm nghệ thuật như mỡnh mong đợi thỡ vẫn cứ là những

bằng chứng chả kộm giỏ trị một tớ nào về một thời đó sống” [22,189], cú tự do sỏng tạo người nghệ sỹ mới cú cơ hội để thực hiện những thể nghiệm tỏo bạo của mỡnh. Để cú tỏc phẩm lớn theo Nguyễn Minh Chõu chỳng ta phải: “Chấp nhận những tớnh cỏch ngũi bỳt của một nghệ sỹ lớn với tầm tư tưởng lớn mà bao giờ nú cũng quỏ chúi sỏng với những điều núi thật khụng phải bao giờ cũng dễ nghe, thậm chớ là đảo lộn mọi quan niệm với những nỗi dằn vặt, băn khoăn lớn chung quanh cỏi bề mặt nhón tiền và tận chớn tầng đất sõu của cuộc sống con người trờn dải đất này” [14,395].

Với yờu cầu tự do sỏng tạo cho người nghệ sỹ, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải đều đặt ra vấn đề vai trũ của lónh đạo đối với văn nghệ. Nếu mấy chục năm qua, những người làm cụng tỏc lónh đạo văn nghệ “chủ trương khuyến khớch cỏ tớnh, khuyến khớch sỏng tạo và chấp nhận đa dạng, chấp nhận sỏng tối, hoàn toàn đặt lũng tin vào lương tri cỏc nhà văn, khụng nửa tin nửa nghi ngờ và đề phũng, để cho văn nghệ một khoảng đất rộng rói hơn nữa thỡ cỏc nhà văn và những văn nghệ sỹ sỏng tạo đến nay đó đầu bạc phơ, kẻ cũn người mất, họ cũn để lại cho chỳng ta nhiều hơn thế này” [24,138], và nếu như khụng cú khoảng cỏch giữa người cầm quyền và người cầm bỳt như Nguyễn Khải núi thỡ văn nghệ sỹ sẽ cú được phần đất tự do để tung hoành, để sỏng tạo. Đõy khụng phải là nhà văn đổ lỗi cho người lónh đạo mà thẳng thắn chỉ ra như vậy để chỳng ta thấy rằng người lónh đạo quan trọng như thế nào trong việc hướng đạo, xõy dựng đường lối hoạt động của văn nghệ, giỳp cho văn nghệ cú hướng đi đỳng đắn, phự hợp, đạt được những giỏ trị nhất định của nú đối với đất nước và người dõn.

Cuối cựng Nguyễn Minh Chõu cho rằng nếu khụng cú tự do sỏng tạo, mói mói chỳng ta sẽ khụng bao giờ cú được tỏc phẩm lớn, nhà văn lớn, văn học vĩ đại như cỏc nền văn học anh em khỏc, như Tõy Ban Nha cú Đụng Ky

Sốt, Trung Quốc cú AQ. “Chẳng lẽ chỳng ta cứ mói yờn tõm sản xuất ra những sản vật khụng bao giờ được ngú đến trong nền văn học thế giới, chẳng lẽ Việt Nam ngày nay chỉ được hưởng của thiờn hạ mà khụng làm được cỏi gỡ gúp vào của chung của thiờn hạ? Chẳng lẽ cỏc nhà văn Việt Nam đi ra ngoài mói mói chỉ cú một cỏi tờn riờng là nhà văn Việt Nam?” [24,136] đặt ra một loạt những cõu hỏi như vậy Nguyễn Minh Chõu muốn đỏnh thức lũng tự hào, tự tụn dõn tộc đó ngủ yờn trong lũng nguời Việt Nam nhất là những người cầm bỳt và những người lónh đạo văn nghệ nước nhà. Đặt ra những cõu hỏi như vậy, một lần nữa Nguyễn Minh Chõu thể hiện niềm khao khỏt, sự tự do sỏng tạo cho người nghệ sỹ. Đú cũng chớnh là điều Nguyễn Khải khẳng đinh: Tự do mới chớnh là điều kiện cho tài năng đua nở.

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 35 - 39)