Về yờu cầu cho phộp cú những thể nghiệm tỏo bạo

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 75 - 81)

Đến với những trang tiểu luận của Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải, chỳng ta mới thấu hiểu hết nỗi niềm của người cầm bỳt. Như cỏch núi của Nguyễn Minh Chõu - mấy ai biết tới những đau xút trong nghề, những khi nước mắt ứa trờn mắt người viết, giọt nuốt vào lũng, giọt rơi ló chó trờn trang giấy. Mấy ai biết tới những nguy hiểm trong nghề? Cú những cõy bỳt, kể cả những cõy bỳt cú tài, đó đầu hàng trước những thử thỏch này, tự đỏnh mất mỡnh, trở thành những kẻ cầu an, những ụng phỏn cỏch mạng nhạt nhẽo, khú chịu. Với một bản lĩnh vững vàng, với một thỏi độ dũng cảm, điềm đạm, Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đó tỡm cho mỡnh một lẽ sống đẹp, trở

thành những nhà văn chõn chớnh của cỏch mạng Việt Nam và cũng là những người cú nhiều trăn trở, nhiều cụng lao cho sự nghiệp đổi mới của Văn học Việt Nam sau 1975. Trong những năm thỏng ỏc liệt của chiến tranh, Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải là những nhà văn đó sống và viết như một chiến sỹ chõn chớnh trước sứ mệnh cao cả vỡ độc lập tự do của dõn tộc, đó đem toàn bộ tõm lực và ngũi bỳt của mỡnh phục vụ cho sự nghiệp cỏch mạng gian khổ mà thiờng liờng: “Tất cả chỳng ta cú thể sẵn sàng đổi mọi thứ khả năng khỏc nhau riờng của mỡnh để lấy một thứ khả năng quõn sự…lỳc này khụng cú một thứ tài năng nào quý bằng tài năng đỏnh giặc” [14,389]. Nhưng như Nguyễn Khải đó từng núi quỏ trỡnh viết và quỏ trỡnh sống là một quỏ trỡnh nhận thức lõu dài, khi viết ra những cuốn sỏch, cỏc nhà văn lại luụn suy ngẫm, nhỡn lại những trang viết ấy. Lăn lộn trong thứ vàng mười của thực tế, cả Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải càng nhận ra rằng bức tranh của hiện thực thời chiến khụng chỉ cú hào quang của chiến cụng mà cũn là muụn vàn những vận động thay đổi liờn quan đến đời sống của từng con người cụ thể. Văn học đó thể hiện được bức tranh hoành trỏng, rộng lớn ấy của xó hội mà quờn đi những nốt lặng trong bản hựng ca đú. Và khi khúi lửa chiến tranh qua đi, biết bao vấn đề của đời sống con người trỗi dậy. Nếu như trong chiến tranh, việc sử dụng những trang viết như một sự cổ vũ là một sự cần thiết: “Khụng cú gỡ đỏng lờn ỏn cỏi khuynh hướng văn chương ấy trong hoàn cảnh một đất nước phải huy động toàn dõn, toàn diện khỏng chiến” thỡ đến một lỳc nào đú, nhất là sau chiến tranh khi cuộc sống đang thay đổi từng ngày thỡ lương tõm và trỏch nhiệm của người cầm bỳt lại yờu cầu họ cú cỏch tiếp cận cuộc sống một cỏch cụ thể, xỏc thực, đa dạng, cận nhõn tỡnh hơn. Từ những năm 60, Nguyễn Minh Chõu đó cho rằng: “Trong cuộc chiến đấu để dành lại đất nước với kẻ thự bờn ngoài hai mươi năm nay, ta dành cho dõn tộc ta bao nhiờu đức tớnh tốt đẹp như lũng dũng cảm, sự xả thõn vỡ sự nghiệp của Tổ quốc. Nhưng bờn

cạnh đú, hai mươi năm nay ta khụng cú thỡ giờ để nhỡn ta một cỏch thật kỹ lưỡng. Phải chăng bờn cạnh những đức tớnh tốt đẹp thỡ tớnh cơ hội, nịnh nọt, tham lam, ớch kỷ, phản trắc, vụ lợi cũn được ẩn kớn và đó cú lỳc ngấm ngầm phỏt triển đến mức gần như lộ liễu? Bõy giờ ta phải chiến đấu cho quyền sống của cả dõn tộc. Sau này, ta phải chiến đấu cho quyền sống của từng con người, làm sao cho con người ngày càng tốt đẹp. Chớnh cuộc chiến đấu ấy mới lõu dài” [14,390]. Nhận thức sõu sắc được sứ mệnh đú của người cầm bỳt, Nguyễn Minh Chõu cũng như Nguyễn Khải đó khụng chấp nhận là những anh nhà văn “hiền lành vụ sự” ngủ yờn trong tấm chăn của chủ nghĩa minh họa, họ đó chõn thành và thẳng thắn nờu lờn những hạn chế của văn học một thời và mạnh dạn cho ra đời những trang viết mới với những khuụn mặt mới, đặt ra yờu cầu phải thay đổi cỏch viết mà lõu nay chỳng ta đó và đang viết, yờu cầu cho phộp cú những thể nghiệm tỏo bạo riờng của người cầm bỳt. Cú như vậy mới thực sự cú cỏi Mới.

Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đều thấm thớa tỡnh trạng mất tự do sỏng tỏc do yờu cầu lịch sử của một thời đại văn học. Nhà văn tự nguyện phục vụ cỏc nhiệm vụ chớnh trị của Đảng với tư cỏch là những người cụng dõn yờu nước. Dần dần nhà văn chỉ được giao phú cụng việc như một cỏn bộ truyền đạt đường lối chớnh sỏch bằng hỡnh tượng văn học sinh động. Từ đấy thành một thúi quen khụng chỉ ở những người sỏng tỏc. Một nền văn học minh hoạ ra đời; một tõm lý từ sợ đến hốn hỡnh thành ở những người quản lý văn nghệ và điều đú gõy nờn sự thất thiệt to lớn nhất là từ đấy nhà văn đỏnh mất cỏi đầu và tỏc phẩm văn học đỏnh mất tớnh tư tưởng (Hóy đọc lời ai điếu cho một nền văn nghệ minh hoạ) và Nguyễn Khải cũng đó rất thẳng thắn nhỡn nhận và đỏnh giỏ rằng: “Thành phẩm của sỏng tạo văn chương lại vặt vónh, thiếu tầm cao, khụng tạo được ấn tượng đẹp cú sức ỏm ảnh lõu dài. Cú thể tầm nhỡn, tầm nghĩ của cỏc tỏc giả cũn hạn hẹp quỏ, nụng nổi và vội vó thiếu hẳn sự

khỏt khao cỏi hoàn mỹ trong nghệ thuật” [22,187]. Xuất phỏt từ yờu cầu đổi mới của văn học, từ mong muốn làm sao để nền văn học dõn tộc cú những tỏc phẩm văn học lớn cú chỗ đứng trong lũng độc giả dài lõu Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đặt ra yờu cầu cho phộp cú sự thể nghiệm tỏo bạo. “Văn chương thời chiến tranh và sau chiến tranh thỡ mờnh mụng, lóng mạn, làm nỏo nức lũng người nhưng nhõn vật đơn điệu, chuyện đời bị cõu thỳc bởi nhiều quan niệm thủ cựu, hẹp hũi, hơi văn khụ khan, giỏo huấn. Núi nụm na đọc văn thời trước, thừa lũng tin nhưng thiếu sự từng trải…” [22,187], “Hỡnh như vấn đề của tỏc phẩm văn học thuộc địa hạt lý luận chung chung chứ chưa phải là sự quan tõm thường trực và sự tha thiết của người viết, chưa phải là tõm huyết, càng chưa phải là cỏi điều chiờm nghiệm cú tớnh triết học của cả một đời người viết văn” [24,27], Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đều cựng nhỡn về một hướng với niềm mong mỏi cú những tỏc phẩm văn học lớn: “Đào sõu vào hiện thực ở cỏi tầng đỏy của đời sống”. Để cú được như vậy cả Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đều đề cao chủ thể sỏng tạo của nhà văn, đề cao thể nghiệm riờng sõu sắc của nhà văn về cuộc sống: “Nhưng dự là chỳng ta, những người viết văn bỡnh thường, lấy cụng làm lói, hay những tài năng văn học mà xó hội đang trụng đợi, thỡ cũng phải trải qua thời kỳ làm việc cặm cụi, kiờn nhẫn, trước khi tỏc phẩm ra mắt; vẫn là một cụng việc cần mẫn của một con người cần mẫn; vẫn là một quỏ trỡnh khai phỏ những vỉa quặng của cuộc đời đó kết tinh trong bản thõn người cầm bỳt” và “đó đi viết là phải đi một mỡnh lang thang đõy đú, nghe nhiều, nghĩ nhiều, núi ớt, cặm cụi chắt lọc từ dũng thỏc ồ ạt của người và việc, nhặt ra những hạt bụi vàng gúp lại với những hạt của ngày qua, của năm trước, của nửa thế kỷ trước, may ra mà nhận được cỏi lấp lỏnh khởi đầu của một ý tưởng mới, của một hỡnh tượng nghệ thuật mới” [22,131]. Sau đại thắng mựa xuõn 1975, đất nước ta được hoàn toàn giảhi phúng, tổ quốc thống nhất, cả nước tiến lờn chủ nghĩa xó hội

đó mở ra một thời kỳ mới, viễn cảnh mới cho nền văn học nước nhà phỏt triển trong điều kiện hoà bỡnh mở ra những bỡnh diện mới trong sự lý giải thể hiện hiện thực và con người. Vỡ vậy sự cho phộp cú những thể nghiệm tỏo bạo của nhà văn là điều cần thiết để văn học đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của con người, biểu hiện được muụn mặt của đời sống con người và đặc biệt để mang lại sự đổi mới cho Văn học Việt Nam thời hậu chiến. Cỏc nhà văn sau 1975 đó cú nhiều thể nghiệm mới mẻ, thể hiện cỏi nhỡn nghệ thuật, quan niệm cỏ nhõn, những trải nghiệm riờng của bản thõn mỡnh đem đến cho bức tranh văn học một sắc mầu phong phỳ, đa dạng. Cựng viết về tỏc động của chiến tranh đối với con người, mỗi nhà văn lại thể nghiệm một quan niệm riờng độc đỏo: Lờ Lựu nhỡn ở gúc độ tớnh cỏch (Đại tỏ khụng biết đựa) Dương Hướng, Bảo Ninh, Nguyễn Minh Chõu đề cập tới vấn đề số phận (Bến khụng chồng, Thõn phận của tỡnh yờu, Cỏ lau), cũn Thỏi Bỏ Lợi gúp thờm một cỏi nhỡn chõn thực về sự tàn nhẫn, khốc liệt của chiến tranh, phản ỏnh quỏ trỡnh rốn luyện nhõn cỏch đầy gian khổ của những người lớnh (Họ cựng thời với những ai). Vai trũ chủ thể của nhà văn cũn thể hiện rất rừ qua những cảnh bỏo, những dự cảm về hiện thực. Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Khỏng, Phạm Thị Hoài, đó đưa ra cảnh bỏo về sự huỷ hoại nhõn cỏch trong cơn lốc xoỏy của văn minh vật chất (Tướng về hưu, Đợi chờ, Tiệm may Sài Gũn), về sự nổi giận của thiờn nhiờn trước những can thiệp thụ bạo của con người (Muối của rừng, Súi trả thự…) Với Nguyễn Minh Chõu, trong cỏc sỏng tỏc của thập kỷ 80 đó thể hiện những quan niệm mới mẻ, những chiờm nghiệm, suy tư triết lý và đặc biệt thụng qua một số hỡnh tượng nhõn vật, ụng đó đưa ra những linh cảm dữ dội, những giả thiết độc đỏo về cuộc đời và con người. Phiờn chợ Giỏt khụng chỉ hoàn thiện thờm chõn dung tớnh cỏch người nụng dõn trong sự tiếc nuối với Khỏch ở quờ ra mà cũn đưa ra những linh cảm về thõn phận của họ, khiến tỏc phẩm trở thành “những dấu hỏi lớn cũn treo lơ lửng trước cả xó hội và từng số phận

con người”. Mối liờn hệ giữa cuộc sống, số phận và tớnh cỏch của người nụng dõn Việt Nam đó tạo ra vũng trũn luẩn quẩn trong cuộc đời những nguời như lóo Khỳng: “Họ là nạn nhõn của cuộc sống nghốo khổ, trỡ trệ và u tối nhưng đồng thời cũng là tội nhõn của chớnh mỡnh khi làm trỡ trệ và u tối thờm cuộc sống nghốo khổ ấy” [30,293]. Đõy là một cỏch nhỡn mới mẻ và tỏo bạo của Nguyễn Minh Chõu, thể hiện quan niệm nghệ thuật rất riờng của nhà văn đối với con người núi chung và người nụng dõn núi riờng. ễng cũn gúp vào văn học một dự cảm về sự bất ổn đối với những bước đi của hiện tại trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ. Sống mói với cõy xanh là một thụng điệp thấm đậm chất nhõn văn và cũng cập nhập vấn đề mụi trường bức xỳc của cả nhõn loại: Xó hội con người khụng ngừng phỏt triển nhưng khụng thể để sự phỏt triển đú tỏch khỏi thiờn nhiờn, thậm chớ huỷ hoại thiờn nhiờn. Và hàng loạt cỏc truyện ngắn như

Bến quờ, Mẹ con chị Hằng, Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Mựa trỏi cúc ở miền Nam, Sắm vai…đó thể hiện những quan sỏt tinh tế, những nhận xột sắc sảo, những suy tư, những triết luận thõm trầm của nhà văn, bộc lộ sự quan niệm, sự trải nghiệm riờng của chớnh nhà văn.

Đặt ra yờu cầu cho phộp cú những thể nghiệm tỏo bạo chớnh là bộc lộ sự khỏt khao đối với cỏi Mới, sự mong muốn cú được tự do sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải. Theo Nguyễn Minh Chõu muốn cú tỏc phẩm lớn chỳng ta phải: “Chấp nhận những tớnh cỏch ngũi bỳt của một nghệ sỹ lớn với tầm tư tưởng lớn mà bao giờ nú cũng quỏ chúi sỏng với những điều núi thật khụng phải bao giờ cũng dễ nghe, thậm chớ làm đảo lộn mọi quan niệm với những nỗi dằn vặt, băn khoăn lớn chung quanh cỏi bề mặt nhón tiền và tận chớn tầng tấc sõu của cuộc sống con người trờn dải đất này” [14,395].

Chương 3

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 75 - 81)