Hỡnh tượng húa cỏc vấn đề lớ luận trừu tượng

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 88 - 91)

Nhà văn Tụ Hoài cho rằng: “Nhà phờ bỡnh là nhà văn sỏng tỏc theo cỏch riờng của họ”. Với tư cỏch là những nhà văn viết lớ luận phờ bỡnh, Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải cũng đó thể hiện một lối viết riờng - một lối viết hấp dẫn của những cảm xỳc thành thực, của sự tự nhiờn, thoải mỏi và đặc biệt là một thứ ngụn ngữ rất giàu hỡnh tượng, khiến cho những vấn đề lớ luận khụ khan được thể hiện hết sức nhuần nhụy, dễ hiểu, đồng thời tạo nờn chiều sõu trong suy tưởng của người đọc.

Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải viết về cỏc vấn đề lớ luận phờ bỡnh nhưng họ khụng viện dẫn đến những hệ thống triết lý, khỏi niệm, nguyờn lý, khụng diễn đạt bằng một thứ ngụn ngữ khoa học thuần tỳy diễn đạt lý thuyết màu xỏm mà họ viết về những vấn đề lớ luận bằng cỏc hỡnh tượng đầy hấp dẫn và ỏm ảnh người đọc: hỡnh tượng húa cỏc vấn đề lớ luận trừu tượng.

Phải thừa nhận rằng, Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đó sử dụng một thứ ngụn ngữ rất giàu hỡnh tượng - khả năng gợi lờn những hỡnh tượng, đưa ta thõm nhập vào thế giới của những cảm xỳc, ấn tượng, suy tưởng mà ngụn ngữ thụng thường ớt khi truyền đạt được. “Nền văn nghệ minh hoạ” được Nguyễn Minh Chõu vớ von rất hỡnh ảnh như một “hành lang hẹp, vừa hẹp vừa thấp”, sự chế ỏp của chớnh trị đối với văn nghệ, được Nguyễn Minh Chõu thể hiện qua hỡnh tượng những “người lớnh gỏc”, khước từ nền “văn nghệ minh họa”, nhận ra những hạn chế của nền “văn nghệ minh họa”, nhà văn đó viết những cõu văn rất sinh động và sắc sảo rằng: một nền văn học mà “phần bất tài nhảy lờn bục tao đàn để mỳa may” cũn “phần tài năng thỡ trựm chăn nằm chờ ngày xuống mồ” [24,134], tỏc phẩm văn học mà sản xuất được hàng lụ như nhau thỡ đú là nền văn học chết và Nguyễn Minh Chõu dớ dỏm gọi là “lũ ấp hàng trăm, hàng ngàn quả trứng gà, trứng vịt” [24,186], hiện thực cuộc sống là nguồn cảm hứng vụ tận cho sự khỏm phỏ và sỏng tạo của nhà văn, được Nguyễn Minh Chõu vớ như “lọ nước thần, là niờu cơm khụng bao giờ vơi”… Viết về cỏi nhỡn lý tưởng húa của văn học thời chiến đối với con người, Nguyễn Khải viết: “Hỡnh như họ sạch sẽ quỏ, thơm tho quỏ, như từ khoảng khụng bước ra chứ khụng phải từ bựn đất của Việt Nam sinh ra (…). Nú khụng thuộc cừi người nờn khụng thể bay lờn cừi văn chương” [22, 42]; về con người đầy phức tạp, Nguyễn Khải viết: “Với số đụng người Việt Nam khi đứng trong một đội ngũ, dưới một lỏ cờ đại nghĩa, thỡ mỗi người đều

cú thể là một anh hựng. Nhưng khi cờ xớ đó cuốn lại, ai về nhà nấy, sống cho riờng mỡnh, cho vợ con thỡ coi chừng, cỏi hạt mầm Chớ Phốo hoặc Xuõn Túc đỏ vẫn ẩn trỳ đõu đú trong tiềm thức, trong huyết quản lại tỡm dịp dần dà trỗi dậy” [22, 43], về mối quan hệ giữa văn học và chớnh trị, Nguyễn Khải đó thể hiện bằng việc núi về khoảng cỏch giữa người cầm bỳt và người cầm quyền…

Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải viết lớ luận phờ bỡnh bằng một lối văn giàu hỡnh tượng, nú khiến cho những vấn đề lớ luận trừu tượng được thể hiện một cỏch sinh động, đầy hấp dẫn và đầy sức ỏm ảnh đối với người đọc. Người đọc khụng thể nào quờn về một “hành lang hẹp” ngột ngạt mà cỏc nhà văn đó gũ mỡnh trong đú, khụng khỏi day dứt cựng nhà văn về một hiện thực chiến tranh khi văn học biến nú thành một “hũn non bộ xinh xẻo, tĩnh mịch”…và tiểu luận của Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải sẽ mói song hành cựng năm thỏng

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 88 - 91)