Con người đa sự, đa đoan

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 60 - 65)

“Văn nghệ cũn cú một đặc điểm là nú “la cà” trong đời sống. Và bao giờ nú cũng là cụ thể, cỏ biệt, nú núi nỗi đau cụ thể, cỏ biệt, niềm vui cụ thể cỏ biệt… Nú sinh động như chớnh đời sống. Nú là tiếng núi của chớnh đời sống” nhưng “cuộc đấu tranh giải phúng ỏc liệt đặt lờn hàng đầu sự mất cũn của toàn dõn tộc, số phận của dõn tộc lấn ỏt hết mọi quan hệ khỏc. Trong văn học nghệ thuật điều ấy cũng in dấu rừ: Cỏi chung, cỏi cộng đồng, cỏi toàn dõn tộc là quan trọng nhất cỏi riờng hầu như chưa được biết đến” [35], con người trong văn học là con người của cộng đồng, của mục đớch và lý tưởng lớn lao, con người một chiều giản đơn và cụng thức cũn con người với những số phận riờng, trong quan hệ với hệ lụy của cuộc sống hàng ngày hầu như chưa được nhỡn nhận. Văn học thời chiến đó tạo nờn những mẫu hỡnh lý tưởng kết tinh cho vẻ đẹp của toàn dõn. Nguyễn Minh Chõu cú lẽ là người đầu tiờn đó phỏ vỡ quan niệm đú để đưa đến cỏi nhỡn toàn diện hơn về con người: Con người đa sự, đa đoan.

Trong bài viết Văn học và cỏch mạng viết từ năm 1981 Nguyễn Minh Chõu đó đưa ra cỏch nhỡn nhận rất sõu sắc rằng: “Đừng nờn cho rằng trong hai cuộc khỏng chiến thần thỏnh vừa qua, những con người của chỳng ta đều là những con người đó hoàn thiện, khụng cũn tớnh cỏch tham lam, ớch kỷ, cỏ nhõn chủ nghĩa và khụng hề biết sợ hói trước cỏi chết. Nhưng cũng đừng nờn cho rằng ở bờn trong những con người bỡnh thường vừa làm nờn lịch sử ấy lại khụng cú cỏi gỡ đỏng gọi là kỳ diệu, cao cả”, “quan sỏt những người ở xung

quanh mỡnh, tụi thấy người tốt vẫn là đa số, vẫn chiếm đa số. Nhưng hỡnh như họ luụn luụn cú một cuộc đấu tranh bản thõn giữa thiện và ỏc, lý trớ và dục vọng, cỏi riờng và cỏi chung ở bờn trong từng con người” [24,99]. Nhà văn đó nhỡn thấy ở con người với tất cả sự phức tạp đa dạng vốn cú của nú. ễng đó khước từ cỏch nhỡn theo những mụ hỡnh xỏc định được miờu tả theo nguyờn tắc đồng nhất một chiều, biểu hiện bờn ngoài phự hợp với bản chất bờn trong, số phận là hệ quả của tớnh cỏch và được định giỏ theo chuẩn mực của cộng đồng. Nhõn vật hoặc chõn chớnh, dũng cảm, tốt đẹp; Hoặc xấu xa, tầm thường, tàn ỏc. Nguyễn Minh Chõu cũng đó từng say mờ tạc nờn những bức tượng đài bằng cẩm thạch và đồng hun cho chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng Việt Nam theo xu hướng như vậy. Với những đại diện ưu tỳ như Kinh, Lữ

(Dấu chõn người lớnh), Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng) cựng cuộc sống chiến đấu của họ, nhà văn đó tỏi hiện được bức tranh lịch sử hoành trỏng của dõn tộc trong những ngày đỏnh Mỹ, khắc hoạ vẻ đẹp tõm hồn, trớ tuệ và sức mạnh tiềm ẩn trong con người Việt Nam. Bỳt phỏp lý tưởng hoỏ khiến Nguyễn Minh Chõu cú thiờn hướng xõy dựng những nhõn vật đẹp đẽ, cao cả, con người được bao bọc trong một bầu khụng khớ vụ trựng tinh khiết. Nhưng khi cuộc chiến tranh qua đi, Nguyễn Minh Chõu đó cú sự khỏm phỏ sõu sắc, toàn diện, thấu đạt nhõn tỡnh hơn về con người. Con người – nhõn vật trong tỏc phẩm khụng chỉ làm đường dõy để xõu cỏc sự kiện lại với nhau mà được miờu tả với tư cỏch là những con người cỏ nhõn với sự thể hiện đầy đặn, chõn thực trong số phận cũng như trong tớnh cỏch. Nếu cỏc nhõn vật của Cửa sụng, Dấu chõn người lớnh, Những vựng trời khỏc nhau… Là những khuụn mẫu tớnh cỏch xỏc định được đỏnh giỏ theo chuẩn mực cộng đồng thỡ cỏc nhõn vật của Bức tranh, Hạng, Phiờn chợ Giỏt… đó vượt ra ngoài những mụ hỡnh giản đơn, để trở thành những nhõn cỏch phức tạp, khụng ngừng biến đổi và chuyển hoỏ. Và

theo ụng, chớnh sự khỏm phỏ con người trong chiều sõu của tớnh cỏch mới thật sự làm cho tỏc phẩm văn học cú sức sống mạnh mẽ và hấp dẫn đối với người đọc: “Một vụ việc chỉ là một vụ việc. Nhưng nếu ta mụ tả con người tham gia vào những vụ việc ấy với tất cả chiều sõu của tiến trỡnh diễn biến tõm lý và tớnh cỏch thật là chõn thực và khỏch quan thỡ khiến người đọc khụng thể thờ ơ được” [24,100]. Nguyễn Minh Chõu “hướng tới những biểu hiện đầy biến động của cỏc quỏ trỡnh tư tưởng, tỡnh cảm, tõm lý để nắm bắt con người đớch thực ở trong con người” [14,29]. Sự nắm bắt ấy giỳp nhà văn tỏi hiện con người với sự đan xen giữa cỏi tốt và cỏi xấu, cỏi cao cả và thấp hốn, lý trớ và bản năng…cựng cuộc đấu tranh giữa chỳng và sự vận động, chuyển hoỏ đầy bất ngờ của tớnh cỏch con người khụng thể lường trước. Chớnh sự phỏt hiện này đó mang đến những tỏc phẩm của nhà văn Nguyễn Minh Chõu một giỏ trị nhõn đạo sõu sắc bởi lẽ khi phỏt hiện ra phần xấu xa, phần búng tối, phức tạp, bớ ẩn trong con người thỡ đồng thời ngũi bỳt của ụng cũng thực hiện một thiờn chức cao cả là: “Tham gia trợ lực vào cuộc giao tranh giữa cỏi tốt và cỏi xấu bờn trong mỗi con người, một cuộc giao tranh khụng cú gỡ ồn ào nhưng xảy ra từng giờ, từng ngày và khắp mọi lĩnh vực đời sống” [24,100].

Khụng chấp nhận cỏi nhỡn đơn giản, cụng thức, khụ cứng về con người, Nguyễn Minh Chõu trăn trở và khỏt khao khỏm phỏ bề sõu đi tỡm sự thật ẩn kớn trong tõm hồn con người. Với Nguyễn Minh Chõu sau 1975, con người đó thoỏt khỏi sự ràng buộc bề bộn của cỏc sự kiện mà thực sự trở thành đối tượng trung tõm với mong muốn thể hiện tất cả sự đa dạng, phong phỳ của nú, đặc biệt là đời sống nội tõm ẩn kớn với tất cả sự chõn thực và sõu sắc của nú. Nguyễn Minh Chõu đó viết rằng: “Núi gỡ thỡ núi, rồi thỡ niềm hạnh phỳc lớn nhất và cũng đồng thời là cỏi điều khổ ải nhất trần đời của một anh cầm bỳt xưa nay vẫn là cụng việc khỏm phỏ ra tất cả những gỡ khú nắm bắt nhất xảy ra

nơi cỏi thế giới bờn trong con người” [24,108]. Chớnh quan niệm và khỏt khao ấy đó hướng Nguyễn Minh Chõu tới sự thể hiện trọn vẹn về con người. Bởi lẽ thế giới nội tõm mới chớnh là phương diện để con người bộc lộ rừ mỡnh nhất, với những suy nghĩ, day dứt, vui, buồn thành thực nhất mà khuụn mặt xó hội khụng thể đại diện được. Khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc nhõn vật của Nguyễn Minh Chõu ớt khi cú sự thanh thản, điều này hoàn toàn trỏi ngược với con người trong văn học trước 1975 thường ớt cú dằn vặt, day dứt, người ta nguyện hi sinh cỏi riờng cho cỏi chung, hoà vào cỏi chung, mọi ý nghĩ đều gắn liền với những vận động lớn của thời đại, với cuộc chiến tranh. Sau 1975 con người trở lại với đời sống riờng, với những số phận riờng trong bộn bề của cuộc sống hàng ngày, tiếng núi “cỏ nhõn” của con người trỗi dậy và Nguyễn Minh Chõu đó sớm cú sự nắm bắt kịp thời để thể hiện con người đời tư thế sự với những tiếng núi riờng, với đời sống nội tõm cực kỳ phong phỳ. Con người được soi chiếu trong mối quan hệ gia đỡnh – xó hội, riờng – chung, bờn ngoài – bờn trong với những mõu thuẫn, giằng xộ chứ khụng thuận chiều, đồng nhất. Nếu trước đõy, là sống với dõn tộc thỡ giờ đõy con người sống với những vật vó của chớnh nú, vật lộn với những phẩm chất đối nghịch ở trong mỡnh. Bức tranh mà người hoạ sỹ tự họa chớnh mỡnh cũng chớnh là bức tranh thực về con người khi con người được sống với chớnh mỡnh: “Ngay trước mặt tụi vẫn là cỏi bộ mặt thật của tụi vừa được lột khỏi ra cỏi mặt nạ hằng ngày đang phản chiếu trong tấm gương”, “những luồng ỏnh sỏng hàng nghỡn nến từ phớa trước và trờn đầu chiếu thẳng xuống một nửa mỏi đầu túc tốt rợp như một khu rừng đen bớ ẩn, và một nửa mỏi túc đó cắt, thoạt trụng như một phần bộ úc mầu xỏm bị mổ phanh ra…và nổi bật trờn cỏi khuụn mặt là đụi mắt mở to, khắc khoải, bồn chồn đầy nghiờm khắc, đang nhỡn vào nội tõm”. Trong cuộc đấu tranh nội tõm quyết liệt ấy dường như phần thiện yếu thế hơn. Người hoạ sỹ

đem bức tranh đi triển lóm chứ khụng mang đến cho nguời mẹ anh chiến sỹ, danh lợi làm anh ta nhanh chúng quờn đi lời hứa (Bức tranh), sự phản bội nhanh chúng của Quang để thoả món những ham hố vật chất (Cơn giụng), nhõn vật văn sỹ trong Sắm vai luụn ý thức cỏi tụi của mỡnh nhưng rồi lại phải sắm vai một người khỏc để chiều lũng vợ, là sự tư thự nhỏ nhen của Lực (Cỏ lau) đó đẩy Phi đến cỏi chết khiến sau này luụn day dứt…Nguyễn Minh Chõu đó đem đến cho người đọc một cỏi nhỡn toàn diện, sõu sắc về con người.

Cựng một cỏch nhỡn nhận với Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải tõm sự : “Tụi đó cú những quan niệm đỳng hơn về quan niệm con người Việt Nam hiện tại, về những nhõn vật văn học cú khả năng làm bạn với bạn đọc lõu dài” đú là con người đa sự, đa đoan – con người đầy phức tạp, bớ ẩn, nhiều nỗi niềm, luụn luụn vận động và mõu thuẫn, con người với tất cả phần nhõn tớnh dư thừa của nú: “Với số đụng người Việt Nam khi đứng trong một đội ngũ, dưới một lỏ cờ đại nghĩa thỡ mỗi người đều cú thể là một anh hựng. Nhưng khi cờ xớ đó cuốn lại, ai về nhà nấy, sống cho riờng mỡnh, cho vợ con thỡ coi chừng, cỏi hạt mầm Chớ phốo hoặc Xuõn túc đỏ vẫn ẩn trỳ đõu đú trong tiềm thức, trong huyết quản lại tỡm dịp dần dà trỗi dậy” [22,43]. Sau 1975, Nguyễn Khải đó mải miết trờn hành trỡnh khỏm phỏ con người ở gúc nhỡn đời tư, thế sự, đi sõu vào thế giới tõm hồn con người để đem đến cho văn học sự thể hiện sõu sắc nhất, cận nhõn tỡnh nhất về con người. Nguyễn Khải đó chuyển ngũi bỳt từ hưởng ngoại sang hướng nội, đào rất sõu vào thế giới bớ ẩn, tạp đa của tõm hồn con người với những vấn đề triết lý nhõn sinh, những vấn đề liờn quan tới sự sống con người: “Cuộc đời những con người nhỏ bộ với những vui buồn, những lo lắng vặt vónh ỏm ảnh tụi suốt một đời…” Nguyễn Khải say mờ khỏm phỏ con người trong chiều sõu của cuộc sống. Nhõn vật của ụng luụn là một cỏi tụi đầy ý thức, luụn tự phõn tớch, xem xột và khụng ngần ngại

“chường” cả cỏi mặt mỡnh lờn trang viết. Nhõn vật luụn cảm thấy day dứt, ỏy nỏy, trăn trở với lẽ đời, với thời thế, với nghề nghiệp và với cả sự tồn tại của chớnh bản thõn mỡnh. Trong đầu họ là lớp lớp những làn súng cõu hỏi, những cõu hỏi tự vấn cứ dồn đuổi nhau như một vũng xoỏy bất tận (Cỏi thời lóng mạn, Anh hựng bĩ vận, Phớa khuất mặt người…). Với cỏi nhỡn nhạy bộn, thấu suốt vào những vấn đề phức tạp của cuộc sống và những nẻo sõu kớn trong tõm hồn con người, Nguyễn Khải đó bắt nhịp rất nhanh với cuộc đời: “Tụi thớch cỏi thời này lắm, tụi khoan khoỏi được sống với cỏi thời này, chỉ hơi kinh, chỉ khụng thớch lối sống bặm trợn, gian trỏ, tục tằn của hụm nay thụi”(Chị Mai). Dẫu Nguyễn Khải vẫn thường õn hận, nuối tiếc vỡ sự thay đổi quỏ muộn màng “bao nhiờu năm trời cứ loay hoay tỡm kiếm nền văn học mới, con người mới với những băn khoăn, những ngộ nhận, những đỏnh giỏ quỏ khớch về tỏc phẩm của bạn bố, tới lỳc nhận ra rừ cỏi đỳng, cỏi sai, cỏi hay, cỏi dở thỡ đó già mất rồi” thỡ chỳng ta vẫn luụn nhớ về nhà văn với thỏi độ thành thực, dũng cảm và bản lĩnh.

Khước từ cỏi nhỡn đơn giản, một chiều về con người, đồng thời khẳng định con người đa sự, đa đoan, Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đó làm được cỏi việc: “biến ngũi bỳt trở thành một cỏi lưỡi cày để xới thật sõu vào cừi lũng người dõn Việt Nam” [24,108], “làm cho người đọc khi gấp cuốn sỏch của mỡnh lại, người ta phải liờn tưởng khụng dứt về cuộc đời và con người” [24,109]. Nú thể hiện cỏi tài và cỏi tõm của người cầm bỳt trước cuộc đời: “Cỏi ngày hụm nay với những khú khăn khụng cho phộp chỳng tụi, những người đó nếm trải chiến tranh, đó biết như thế nào là cỏi nghiờm khắc của chiến tranh, cầm bỳt một cỏch điệu đàng, ca ngợi và vuốt ve đời sống một cỏch dễ dói” [24,110].

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w