Cỏi nhỡn hiện thực trong Văn học Việt Nam 1945-

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 39 - 46)

Là những nhà văn gắn bú, trưởng thành trong khỏng chiến và viết nờn những tỏc phẩm xuất sắc cho nền Văn học cỏch mạng Việt Nam 1945-1975, Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải cũng là những cõy bỳt cú nhiều trăn trở cho sự nghiệp đổi mới văn học. Hai nhà văn đó đưa ra những nhận xột, quan điểm về văn học một thời - văn học thời chiến, đặc biệt quan tõm tới vấn đề hiện thực trong văn học cỏch mạng Việt Nam: “Hiện thực của văn học cú khi khụng phải là cỏi hiện thực đang tồn tại mà là cỏi hiện thực mọi người đang hi vọng, đang mơ ước… Chẳng lẽ chỳng ta cú thể làm yờn tõm mọi người bằng cỏi hiện thực ước mơ?” [24,47]. Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đó nhỡn thẳng, nhỡn vào sự thật của văn học để thấy được những mặt sỏng, tối của bức tranh, để “khai chiến” với cỏi nhỡn hiện thực một thời: “trờn con đường đi

đến với chủ nghĩa hiện thực đụi khi chỳng ta phải khai chiến cả với những quan niệm tốt đẹp và lõu dài của chớnh mỡnh”. Đõy cũng chớnh là sự dũng cảm, trung thực của trỏi tim người nghệ sỹ đập những nhịp lo õu cựng vận mệnh văn học nước nhà.

Khi cuộc chiến đó đi qua, lần giở lại những năm thỏng hào hựng của lịch sử mới thấy cỏi gỡ cũng cú nguyờn do của nú: “mỗi người chỳng ta khụng những cần phải gan dạ, dũng cảm, mà cũn cú nhiệm vụ động viờn người khỏc gan dạ, dũng cảm. Trỏch nhiệm ấy khụng cho phộp mỗi người núi đến sự sợ hói, nỗi lo õu và tớnh toỏn cỏ nhõn. Đú chẳng phải là một thúi quen trong những năm thỏng khỏng chiến?” [24,58] để gúp phần làm nờn sức mạnh của cả dõn tộc, để động viờn tinh thần chiến đấu của người chiến sỹ, văn học khụng được phộp đối mặt với những đau thương, mất mỏt, khụng cú chỗ cho sự dung nạp của ý thức cỏ nhõn, người đọc mong muốn “ở cỏc nhà văn những tỏc phẩm viết về chiến tranh như một chỗ nương tựa về tinh thần, để vượt qua muụn vàn gian khổ và thiếu thốn khú ai cú thể tưởng tượng hết trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc” [24,340]. Và cũng bởi vậy nờn nhà văn Nguyễn Khải đó cú sự so sỏnh rất hay giữa những trang văn tài hoa của Nguyễn Tuõn và những vần thơ độc tấu của Thanh Tịnh: “Văn của Nguyễn Tuõn làm sao đọc trước đỏm đụng được, đọc trước bộ đội sắp xuất kớch được… Cũn thơ độc tấu của Thanh Tịnh thỡ phục vụ rất đắc lực trong cỏc chiến dịch, khiến người lớnh vui thớch hơn, hăng hỏi hơn, nhẹ nhừm hơn trước lỳc bước vào trận chiến” [22,165]. Chớnh bởi vậy mà hiện thực trong văn học thời chiến là hiện thực vượt lờn hiện thực đang sống, một hiện thực được thi vị hoỏ, lý tưởng hoỏ: “Hỡnh như cuộc chiến đấu anh hựng sụi nổi hiện nay đang được văn xuụi và thơ ca đụi khi trỏng lờn một lớp men “trữ tỡnh” hơi dầy, cho nờn ngắm nú thấy mỏng manh, bộ bỏng và úng chuốt quỏ khiến người đọc phải ngờ vực”

[24,33]. Những đau thương, mất mỏt, những gúc khuất của chiến tranh bị đẩy lựi, chỉ hiển hiện một lăng kớnh mầu hồng khi ngắm nhỡn về bức tranh hiện thực. Điều đú õu cũng là hợp lý với vận nước và lũng người. Là những nhà văn - chiến sỹ trờn mặt trận tư tưởng của Đảng, hơn ai hết, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải đó sống và viết trong những năm thỏng ấy với tõm nguyện “trong chiến tranh mỗi người viết phải sẵn sàng làm tất cả miễn là thành một ngũi bỳt phục vụ tốt cho cuộc chiến đấu”. Người đọc tỡm thấy trong hầu hết những sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu đều ngợi ca những con người thời chiến: Một cụ Thuỳ trong Cửa sụng dịu dàng, thuỳ mị, nết na, một cụ giỏo khụng chỉ cú nhiệm vụ dạy chữ cho học trũ mà cũn như một cụ dõn quõn dũng cảm, như một người cha đạo chăm lo tinh thần cho cả ngụi làng nằm sỏt sụng Kiều. Một Thai trong Cỏ lau thuỷ chung như nhất chờ đợi một người chồng mới cưới chưa bộn hơi dự biết tin anh đó hi sinh, dự chớnh tay mỡnh đó chụn cỏi xỏc ấy. Rồi Lữ, Khuờ, Nết, Lượng, chớnh uỷ Kinh… Những con người đẹp đẽ, hi sinh tất cả vỡ tổ quốc. Cũn Nguyễn Khải khi đế quốc Mỹ leo thang bắn phỏ miền Bắc, ụng đó cú mặt ở những nơi núng bỏng của cuộc chiến đấu. Đến với cỏc chiến sỹ ở đảo Cồn Cỏ - vị trớ đầu súng ngọn giú, Nguyễn Khải cho ra đời thiờn ký sự Họ sống và chiến đấu. Nhà văn đi sõu miờu tả những chiến cụng và hành động dũng cảm của một đội ngũ đụng đảo những con người đẹp và anh hựng đến kỳ diệu. Đến với những chiến sỹ cụng binh ở Trường Sơn, ụng viết Đường trong mõy – phỏt hiện ra sức mạnh thần kỳ của con người trong khú khăn; vào đất lửa Vĩnh linh, ụng viết Ra đảo; đi chiến dịch Đường chớn nam Lào ụng viết Chiến sỹ; tham gia chiến dịch giải phúng miền Nam, viết Thỏng 3 ở Tõy Nguyờn. Cú thể núi, hiện thực của cuộc chiến tranh đầy sụi động, căng thẳng, quyết liệt mà “tự nú đó làm một thiờn anh hựng ca cảm động nhất, giầu mầu sắc cảm động nhất” (Nguyễn Khải) đó

là đụi cỏnh để nõng những tỏc phẩm thời kỳ này của Nguyễn Khải lờn tầm vúc lớn lao của cả dõn tộc và lịch sử. Hoà mỡnh trong õm hưởng của cả dõn tộc, hoà mỡnh trong khớ thế chiến đấu và chiến thắng của quõn ta, những sỏng tỏc của Nguyễn Khải là những thiờn anh hựng ca ca ngợi chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, ca ngợi những con người sống cú lý tưởng vỡ độc lập của chủ nghĩa xó hội. Đú cũn là những tập truyện ngắn như Trăng sỏng của Nguyễn Thi, Rẻo cao của Nguyờn Ngọc… Những truyện dài và tiểu thuyết như Vựng trời của Hữu Mai, Những người cựng tuyến của Hải Hồ, Khoảng sỏng trong rừng của Nguyễn Thị Như Trang, Ở xó Trung Nghĩa của Nguyễn Thi, Đất Quảng của Nguyờn Ngọc, Dưới đỏm mõy màu cỏnh vạc của Thu Bồn… Những sỏng tỏc viết theo khuynh hướng ngợi ca của một thời khi ra đời đều được đún nhận nồng nhiệt. Họ thấy khụng cần thiết phải núi về những mất mỏt, thất thiệt, đau đớn do chiến tranh đem đến và thị hiếu của độc giả cũng khụng muốn đún nhận những sỏng tỏc như thế. Bà mẹ ấm trong Miền chỏy dự nghi ngờ đứa con trai duy nhất của mỡnh đó hi sinh nhưng bà vẫn tin biết đõu đú chưa chết thật… Thai trong Cỏ lau hằng năm vẫn cỳng giỗ người chồng đầu tiờn đó hi sinh nhưng chưa lỳc nào cụ nguụi hi vọng và tin tưởng một ngày nào đú Lực sẽ trở về khoỏc ba lụ trước mặt cụ và cười. Hạnh trong Bờn đường chiến tranh bao năm trời cứ ở lại ngụi nhà bờn đường số 4 nơi bộ đội hành quõn như trẩy hội để dũ hỏi tin tức một người lớnh - người yờu cũ của cụ cho tới tận khi những con người trẻ tuổi gần 30 năm trước túc đó điểm bạc… Chớnh niềm tin đó nõng bước cho những con người thời chiến sống, lao động và sản xuất, chiến đấu hăng hỏi hơn. Ai cũng nhủ mỡnh dấu trọn nỗi đau ở trong lũng để đừng làm người khỏc phải bi luỵ “nước mắt khụng dành cho ngày chia tay, nước mắt để dành cho ngày gặp lại”. Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đều nhận thức được vai trũ sứ mệnh của văn học nghệ thuật là

phục vụ cho sứ mệnh cao cả của cuộc chiến. Bởi vậy, hiện thực trong văn học là một hiện thực vượt lờn trờn hiện thực đang sống, một hiện thực được thi vị hoỏ, lý tưởng hoỏ, nú là “một thiờn anh hựng ca cảm động nhất, giầu mầu sắc lóng mạn nhất” (Nguyễn Khải).

Những năm thỏng khỏng chiến, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải là những nhà văn đó sống như một chiến sỹ chõn chớnh trước sứ mệnh cao cả vỡ độc lập tự do của dõn tộc, đó đem toàn bộ tõm lực vào ngũi bỳt của mỡnh phục vụ cho sự nghiệp cỏch mạng gian khổ và thiờng liờng. Họ thấu hiểu sõu sắc rằng điều kiện lịch sử luụn chi phối điều kiện sỏng tỏc. Mỗi nền văn học, mỗi giai đoạn phỏt triển của lịch sử văn học đều chịu sự tỏc động, chi phối của những quy luật chung của lịch sử, của xó hội. Nền văn học cỏch mạng của chỳng ta vẫn theo nguyờn lý “văn học phản ỏnh nghệ thuật” và trước yờu cầu quỏn triệt lý luận về chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa, văn học trở nờn gắn bú với đời sống xó hội hơn, theo sỏt từng biến cố lịch sử, Từng bước phỏt triển của phong trào cỏch mạng. Thế nhưng tớnh hiện thực được đồng nhất với quan niệm lý tưởng về hiện thực. Hiện thực được lựa chọn là hiện tượng của đời sống chớnh trị - xó hội với hai đề tài chớnh, đú là cuộc chiến tranh vệ quốc và cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Điều này hoàn toàn phự hợp với chức năng cao quý của văn học khi Đảng ta khẳng định: “Tổ quốc và xó hội chủ nghĩa là đề tài cao đẹp nhất trong văn học nghệ thuật nước ta hiện nay”, mặt khỏc “mỗi nhà văn, mỗi người đọc trong xó hội ta đều cú chung mối quan tõm thường trực về vận mệnh dõn tộc mỡnh, về số phận và khỏt vọng của nhõn dõn trong những năm đầy súng giú vừa qua” và “làm thế nào mà tỏch được cỏi hiện thực xó hội, đời sống xó hội ra khỏi con người, khi mà bản thõn xó hội, chế độ chớnh trị chớnh là số phận của con người, khi mà một trong những nỗi đau nhức nhối của con người lại là nỗi đau trước cỏc vấn đề xó hội”

[37,40]. Vỡ vậy đời sống chớnh trị xó hội được coi là đối tượng phản ỏnh duy nhất của cỏc tỏc phẩm văn học. Đú là nền văn học mang tớnh sử thi với cảm hứng ngợi ca. Chưa bao giờ những hỡnh tượng tập thể, hỡnh tượng tổ quốc, nhõn dõn và những hỡnh tượng tiờu biểu cho tổ quốc, cho nhõn dõn lại hiện lờn rực rỡ và đẹp đẽ như vậy. Lật giở những trang viết của thời kỳ chống Mỹ hầu như người cầm bỳt khụng núi tới cỏi bi, cỏc tỏc phẩm thường thiờn về ca ngợi một chiều như đồng chớ Nguyễn Văn Linh đó núi: “trước đõy ta thường cú quan niệm giản đơn. Hễ là núi tới chủ nghĩa xó hội là chỉ cú những điều tốt đẹp. Quan niệm như vậy rừ ràng là ảo tưởng và ngõy thơ. Vỡ vậy trong sỏng tỏc thường thiờn về ca ngợi một chiều tụ hồng. Ai viết về người khụng tốt thường bị mang tiếng là bụi đen” [23]. Nguyễn Minh Chõu đó lý giải vỡ sao trong văn học lại tồn tại cỏch nghĩ về hiện thực như thế, khụng chỉ để động viờn, để mang đến tinh thần lạc quan cho người tiếp nhận, mà cũn bởi “khụng biết từ ngàn xưa hay bao giờ, người Việt Nam mỡnh mang một quan niệm: Đó phàm cỏi gỡ đem chộp vào sỏch vở thỡ khụng thể dung tục như đời sống bỡnh thường được mà phải là những điều tốt đẹp, tinh khiết… Lại cũn quan niệm: “Đỏnh giặc giữ nước là một điều cao cả, chuyện những người anh hựng xả thõn vỡ nước xưa nay được coi như chuyện cỏc vị thần thỏnh với biết bao cõu núi hay, việc làm tiờu biểu mà sử sỏch cũn chộp lại… Hỡnh như trong ý niệm sõu xa của người Việt Nam chỳng ta, hiện thực của văn học cú khi khụng phải là cỏi hiện thực đang tồn tại mà là cỏi hiện thực mọi người đang hi vọng, đang mơ ước” [24,61]. Đú chớnh là nội dung hiện thực trong văn học một thời. Suy cho cựng, hiện thực trong cỏc tỏc phẩm thời kỳ chống Mỹ đều được xử lý giống nhau vớ dụ như hiện thực nụng thụn trong sỏng tỏc của Nguyễn Khải, Chu Văn, Vũ Thị Thường, Đào Vũ hay hiện thực chiến tranh trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Anh Đức, Phan Tỳ, Nguyễn Thi,

Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Bổng… Đều được viết theo một quan niệm quen thuộc…Kinh nghiệm này đều được chi phối từ lập trường ta - địch, ta ắt phải thắng, địch ắt phải thua, vỡ ta là chớnh nghĩa. Nhà văn của chỳng ta đó phải gồng mỡnh lờn để làm trũn biết bao nhiờu nhiệm vụ cao cả mà thời đại giao cho: “hàng chục năm qua, chỳng ta đó hoà mỡnh vào những lo õu, hồi hộp, vui buồn, sướng khổ của dõn tộc, những giai đoạn chiến tranh và hoà bỡnh liờn tiếp diễn ra trờn đất nước. Trong một giai đoạn đất nước mà em bộ cũng quờn mỡnh là em bộ để là một người lớn; ễng già cũng ghộp thành đơn vị bắn mỏy bay; Và bà già cũng ghộp thành đại đội, tiểu đoàn để đi vào Trường Sơn và làm tất cả mọi cụng việc của đàn ụng; Trong một giai đoạn mà con ong, con voi cũng biết giết giặc; Nhà cửa, xúm làng, thành phố cũng trở thành luỹ, ổ chiến đấu, phỏo đài; Những mối quan hệ xưa cũ như tỡnh mẹ con, tỡnh vợ chồng, tỡnh yờu lứa đụi… cũng đều được huy động vào việc đỏnh giặc một cỏch triệt để” [24,338-339], những năm thỏng ấy, cú lẽ nào nhà văn lại cú thể viết với những điều trỏi với mong mỏi của cả dõn tộc. Vỡ thế, những sỏng tỏc đều là những hiện thực mà nhà văn đó lựa chọn theo một khuụn mẫu đó cú sẵn: Viết về chiến tranh, về người lớnh, về cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Những mặt trỏi của chiến tranh, của cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, khụng một nhà văn cú trỏch nhiệm nào được quyền núi đến. Những hi sinh, những mất mỏt, những thiệt thũi, những đau khổ mà người ở địa phương cũng như ở ngoài chiến trường phải trải qua đều coi như khụng cú. Dõn tộc, người đọc đũi hỏi ở nhà văn phải viết những tỏc phẩm như “một chỗ nương tựa về tinh thần”.

Với cỏch nhỡn về hiện thực như vậy, sau này, Nguyễn Minh Chõu đó nhỡn lại: “Tụi khụng hề nghĩ rằng mấy chục năm qua nền văn học cỏch mạng - Nền văn học ngày nay cú được là nhờ bao nhiờu trớ tuệ, mồ hụi, và cả mỏu

của bao nhiờu nhà văn – khụng cú những cỏi hay, khụng để lại những tỏc phẩm chõn thực. Nhưng về một phớa khỏc, cũng phải núi thật với nhau rằng: Mấy chục năm qua, tự do sỏng tỏc chỉ cú đối với lối viết minh họa, với những cõy bỳt chỉ quen cài hoa kết lỏ, vờn mõy cho những khuụn khổ cú sẵn, cho chữ nghĩa những văn bản vốn đó cú sẵn mà chỳng ta quy cho đấy là tất cả cỏi hiện thực đời sống đa dạng và rộng lớn” [24,30]. Nghĩa là nhà văn mong muốn cần cú hiện thực khỏc đầy đủ, toàn diện hơn hiện thực đó tồn tại trong suốt mấy chục năm qua của nền văn học cỏch mạng. Muốn như vậy, ắt phải cú một sự thay đổi toàn diện như nhà văn Nguyễn Khải đó viết: “Trước hết phải thay đổi cỏch sống, thay đổi cảm nghĩ, thay đổi tư duy, triệt phỏ mọi ngăn cỏch về cỏi thế giới đầy mầu sắc của xó hội và tự nhiờn ngấm thẳng vào mỡnh khụng bị lọc qua bất cứ một khuụn nhỡn nào, định kiến nào”[22,13].

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 39 - 46)