Vấn đề viết hay sứ mệnh mới của người cầm bỳt 1 Lời ai điếu cho nền văn học minh họa

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 30 - 35)

2.1.1. Lời ai điếu cho nền văn học minh họa

Nhà văn Nguyễn Minh Chõu đó từng cú lần tõm sự rằng: Đụi khi người ta cứ bị dồn đến một mức nào đú, người ta lại làm được những điều tưởng rằng mỡnh khụng bao giờ làm được. Cỏi điều ấy đỳng với Văn học Việt Nam chỳng ta trong những ngày sau khi đất nước im tiếng sỳng. Con người, đất nước, dõn tộc vừa bước ra khỏi chiến tranh, hoàn toàn tay trắng để bắt đầu bước vào cụng cuộc “Xõy dựng lại đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” đỳng như mong muốn của Hồ Chủ tịch lỳc sinh thời. Thế nhưng, thúi quen, bản tớnh cố hữu của con người Việt Nam, lại trải qua hơn 30 năm chiến tranh tàn phỏ liệu cú dễ đổi thay nếp cảm, nếp nghĩ của cả một dõn tộc trong một thời gian quỏ dài? “Hai cuộc khỏng chiến dài như một đời người. Ta sống với nú trong giai đoạn mở đầu khi cũn là một chàng trai vừa lớn nhỡn đời bằng đụi mắt thơ mộng, và trong giai đoạn kết thỳc chiến tranh ta đó trở thành một người đàn ụng bốn năm mươi tuổi đó từng trải” [24,51]. Vỡ thế, sự ảnh hưởng của lối suy nghĩ một thời đố nặng lờn vai mỗi người làm họ khú đổi thay những suy nghĩ đó tồn tại cố hữu từ đời cha anh họ cho đến tận đời họ, con chỏu họ…

Thế nhưng, ý thức được cần phải đổi mới để theo kịp bước chuyển của thời đại: “Thời nào cũng cú cỏi đạo của nú, cú văn cú nhạc của nú phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển của quốc gia, của dõn tộc” [22,17]. Một quan niệm tồn tại trong đời sống con người dự kộo dài bao lõu cũng sẽ là sự đào thải, khi nú trở nờn lạc hậu với hiện thực đời sống đang cuộn chảy ngoài kia.

Nguyễn Minh Chõu đó khẳng định: “Sau này ta phải chiến đấu cho quyền sống của từng con người, làm sao cho con người ngày càng tốt đẹp. Chớnh cuộc chiến đấu ấy mới lõu dài” và trong cuộc chiến đấu ấy con người ta sống với cỏi thường ngày với biết bao điều phức tạp biết bao điều phi lý biết bao điều bớ ẩn đang diễn ra xung quanh ta. Chớnh vỡ thế, quan niệm về hiện thực một chiều giản đơn khụng cũn phự hợp nữa. Thực tế cuộc sống đũi hỏi mỗi nhà văn phải cú cỏi nhỡn đa dạng, sỏt thực và “cận nhõn tỡnh” hơn khi phản ỏnh hiện thực cuộc sống vào trong văn học. Cũn Nguyễn Khải cũng đó khẳng định: “Văn chương thời chiến tranh và sau chiến tranh thỡ mờnh mụng, lóng mạn làm nỏo nức lũng người nhưng nhõn vật đơn điệu, chuyện đời bị cõu thỳc bởi nhiều quan niệm hủ cựu, hẹp hũi, hơi văn khụ khan, giỏo huấn, núi nụm na đọc văn thời trước thừa lý tưởng, thừa lũng tin nhưng thiếu sự từng trải, lỳc trẻ đọc thấy hay vỡ mỡnh với nhõn vật là một, về già đọc thấy việc đời khụng giống mấy với văn chương, nú phức tạp hơn nhiều, khú hiểu hơn nhiều” [22,187]. Từ quan niệm đối tượng của văn học là hiện tượng đa dạng và đầy bớ ẩn Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải đó khai chiến quyết liệt với quan niệm cũ phổ biến trong đời sống của người Việt Nam thời chống Mỹ. Và họ khụng ngần ngại khai chiến với cả chớnh bản thõn mỡnh. Những năm chống Mỹ để làm trũn nhiệm vụ, sứ mệnh của một nhà văn, của một người cụng dõn đối với đất nước, những sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải cũng khụng nằm ngoài quy luật chung của văn học lỳc bấy giờ. Khi nhỡn lại những sỏng tỏc của chớnh mỡnh hai nhà văn đều cú chung một cảm giỏc khụng bằng lũng, tiếc nuối, thậm chớ là xấu hổ. Qua những trang phờ bỡnh - tiểu luận, Nguyễn Minh chõu và Nguyễn Khải tranh luận với bạn đọc và những người trong giới văn chương, đối thoại với sự thật của chớnh lũng mỡnh tất cả chỉ với mong muốn là trả lại cho văn học bộ mặt và vai trũ đớch thực của nú. Họ đó

dỏm lờn tiếng cỏo chung cho một “nền văn nghệ minh họa” bằng cỏch khẳng định thực trạng của nền Văn học Việt Nam lỳc đú: “Thất thiệt to lớn nhất của văn nghệ minh hoạ nước ta là từ đấy nhà văn đỏnh mất cỏi đầu và những tỏc phẩm văn học đỏnh mất tớnh tư tưởng… văn chương gỡ mà muốn viết một cõu trung thỡ phải viết một cõu nịnh? Hốn chứ? Nhà văn nước mỡnh tận trong tõm can ai mà chẳng thấy mỡnh hốn? Cỏi sợ nú làm mỡnh hốn” [24,132], “Những trang viết chủ quan, kiờu ngạo, chỉ khẳng định cú một niềm tin, một lẽ sống, rồi dạy dỗ, rồi lờn ỏn, rồi chế diễu tất cả những gỡ khỏc biệt với mỡnh, đọc lại thật đỏng sợ” [22,31], viết những dũng như vậy hẳn Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải rất đau xút nhưng họ thấu hiểu được nguyờn nhõn vỡ sao lại như vậy “Chỳng ta phải nhỡn lại kỹ càng cỏi hành trỡnh văn học đó đi qua bằng con mắt thụng minh, khụng phiến diện và thực sự cầu thị để một mặt khụng phủ định tất cả, một mặt khỏc, với tinh thần tự phờ phỏn thấy cho được rằng: Cú thể đụi khi với một động cơ tốt, chỳng ta đó trúi buộc nhau trong một thời gian quỏ dài” [24,135]. Vậy thực chất nền “văn nghệ minh họa” là như thế nào? Vỡ sao nú lại trúi buộc người cầm bỳt? Chỳng ta phải đặt văn học thời đú trong tiến trỡnh lịch sử của văn học dõn tộc thỡ mới cú được cõu trả lời thấu suốt.

“Nền văn nghệ minh họa” là cỏch gọi của Nguyễn Minh Chõu về nền Văn học cỏch mạng Việt Nam 1945 - 1975. Trong suốt ba mươi năm chiến tranh trước yờu cầu của cuộc chiến chỳng ta cần phải chiến đấu, phải huy động sức mạnh tổng hợp của cả dõn tộc trờn mọi mặt trận, mọi lĩnh vực của đời sống, trong đú cú văn học. Với văn học, Đảng chủ trương xõy dựng một nền văn học thực hiện nhiệm vụ chớnh trị và cổ vũ, động viờn chiến đấu, mọi lợi ớch khỏc phải tạm dừng hoặc gỏc lại. Do yờu cầu của cuộc chiến tranh mà quan điểm và đường lối văn nghệ đú của Đảng nhanh chúng được cỏc văn

nghệ sỹ đún nhận, hưởng ứng, đưa nú trở thành quan điểm chi phối cỏc sỏng tỏc trong giai đoạn này.

Núi đến minh họa là núi đến việc “làm rừ thờm, sinh động thờm nội dung” của một vấn đề. Như vậy, núi rộng ra “nền văn nghệ minh họa” là nền văn nghệ mà nhà văn bằng cỏc tỏc phẩm, bằng những sỏng tỏc của mỡnh phải “làm rừ thờm” về quan điểm của Đảng đó chỉ đạo đối với văn học. Nghĩa là cỏc nhà văn gần như phải viết theo một yờu cầu, cụng thức cú sẵn, cú khỏc chăng là sự khỏc biệt về nội dung, vấn đề được núi đến trong tỏc phẩm. Theo Nguyễn Minh Chõu, “văn nghệ minh họa” là: “cụng việc cài hoa kết trỏi, vờn mõy cho những khuụn khổ cú sẵn mà chỳng ta quy cho đấy là tất cả hiện thực đời sống đa dạng”. Và “nhà văn chỉ được giao phú cụng việc như một cỏn bộ truyền đạt đường lối, chớnh sỏch bằng hỡnh tượng văn học sinh động” [24,130-131]. “Nền văn nghệ minh họa” được Nguyễn Minh Chõu vớ von rất hỡnh ảnh như một “hành lang hẹp, vừa hẹp vừa thấp”. Trong khi thế giới của văn học bao la, rộng lớn mà người ta khụng đoỏn biết được giới hạn, chiều kớch của nú, thế giới “văn nghệ minh họa” lại vỏn vẹn chỉ cú thế.

Nguyễn Minh Chõu cũn nhận ra tỡnh trạng văn nghệ minh họa cũn tồn tại ngay trong thúi quen “bất di bất dịch” của cỏc nhà văn. Họ ngại thay đổi hay khụng dỏm thay đổi một thúi quen đó hỡnh thành từ lõu? Họ thà “tự bạt chiều cao, “tự ộp khuụn khổ chiều ngang” cho vừa vặn dẫu rằng mỡnh cú tầm vúc rộng lớn hơn cỏi hành lang vừa hẹp vừa thấp kia. Nhà văn cũn chỉ ra cỏi hành lang ấy cũn cú cả những “người lớnh gỏc” chỉ cần một cỏ nhõn nào đú xuất hiện, dương một cỏnh tay ra là người lớnh gỏc ấy xuất hiện làm nhiệm vụ của họ. Những người lớnh gỏc khụng ngừng thuyết phục “cỏi hành lang kia là tất cả thế giới của văn nghệ cỏch mạng”. Người viết khụng cần phải tỡm kiếm đõu xa, bờn ngoài là vựng nguy hiểm. Cỏc nhà văn của ta cứ yờn tõm, cứ an

phận trong thế giới minh họa đú vỡ bị những người lớnh gỏc kỡm giữ. Chớnh “sự độc đoỏn và chế ỏp của lónh đạo văn nghệ trong nhiều năm qua” đó nhốt chặt cỏc thế hệ nhà văn trong hành lang nhỏ hẹp đú, khiến họ đỏnh mất cỏi đầu và tỏc phẩm đỏnh mất tớnh tư tưởng của nú.

Hậu quả của nền văn học minh họa là sản sinh ra một loạt những tỏc phẩm minh hoạ, ca ngợi một chiều, “cụng thức và sơ lược” người đọc nhận ra sự giả dối, nhạt nhẽo đơn giản và bộ nhỏ trong những sỏng tỏc đú. Đỳng như kiểu cuộc sống đó khỏc trước mà chỳng ta vẫn sống với một thỏi độ hoàn toàn như cũ. Nhà văn khụng được là chớnh mỡnh, khụng được sống thật và núi thẳng, phải sắm cho mỡnh hai cõy bỳt…nhà văn cần tớnh trung thực nhất thỡ lại khụng được sống trung thực…những nhà văn cú tài cú tõm lại khụng cú đất trong nền “văn nghệ minh họa”, “Hỡnh như cú một khoảng cỏch nào đú giữa người cầm bỳt với người cầm quyền. Người cầm bỳt chỉ chăm chỳ tới tớnh chõn thật của một tỏc phẩm nghệ thuật và anh ta sẵn sàng phơi bầy ngay cả những thúi xấu kớn mật của chớnh bản thõn để đạt tới sự chõn thật đú. Cũn người cầm quyền thỡ họ lại quan tõm trước hết tới lợi ớch của cộng đồng. Cú những sự thật khụng nờn núi, khụng thể núi, lại cú những sự thật chỉ được núi khi cú dịp” [22,30]. Những lời chõn thành ấy là sự tự vấn lương tõm của chớnh Nguyễn Minh Chõu và Nguyễn Khải. Họ tự nhận mỡnh khụng phải là kiểu nhà văn sẵn sàng thớch nghi với mọi lý luận, luật lệ văn học, dễ dàng viết được thứ văn minh họa. Họ luụn trăn trở, đấu tranh giằng xộ trong bi kịch đỏnh mất mỡnh của những nhà văn tài năng và tõm huyết. Chớnh Nguyễn Minh Chõu đó tự nhận mỡnh “hốn”, cũn Nguyễn Khải thỡ cảm thấy “xấu hổ và rất buồn”. Nhưng chớnh sự trung thực ấy của họ đó khẳng định họ là những nhà văn chõn chớnh, luụn gắn bú với Đảng và cỏch mạng. Vậy một nền văn học mà “phần bất tài

nhảy lờn bục tao đàn để mỳa may” cũn “phần tài năng thỡ trựm chăn nằm chờ ngày xuống mồ” [24,134] liệu cú đỏng tồn tại hay khụng?

Chớnh những lập luận sắc sảo nhạy bộn và tớnh thời sự của Nguyễn Minh Chõu ở giai đoạn đú đó gúp phần rất lớn vào cụng cuộc đổi mới văn học và những chiờm nghiệm của Nguyễn Khải chớnh là sự khẳng định lại một lần nữa sự đỳng đắn của những lập luận ấy. Đại hội Đảng lần thứ VI chớnh là một bước chuyển mạnh mẽ, khẳng định suy tư, trăn trở và những lời đỏnh giỏ, nhận định của hai nhà văn về văn học một thời là hoàn toàn xỏc đỏng và cú giỏ trị. Phải cú những con người thực tài, thực tõm và thực dũng cảm như thế thỡ văn học nước nhà mới “đi lờn hoà đồng cựng nhõn loại”.

Một phần của tài liệu Tiểu luận của nguyễn minh châu (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w