1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học

93 870 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 409,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh giáo án dạy học tác phẩm văn chơng trờng thpt khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: phơng pháp dạy học văn Giáo viên hớng dẫn : ths lª sư Sinh viªn thùc hiƯn : mai thị lu Lớp : 48A - Ngữ Văn Vinh - 2011 Lời cảm ơn Trong trình học tập trường Đại học Vinh, tiếp thu tri thức quý báu thầy cô giáo khoa ngữ văn Khóa luận hồn thành ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn ThS Lê Sử, ý kiến đóng góp thầy cô giáo khoa Ngữ văn động viên bạn bè Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn, tất thầy cô khoa Ngữ văn bạn bè giúp tơi hồn thành khóa luận này./ Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Mai Thị Lưu BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông Nxb : Nhà xuất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài ………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu ……………………………………………….2 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………3 Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Cấu trúc khóa luận …………………………………………… Chương 1: GIÁO ÁN DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở NHÀ TRƯỜNG THPT ………………………………………………………….5 1.1 Khái niệm giáo án ………………………………………………… 1.2 Vai trò giáo án dạy học tác phẩm văn chương …………………………………………………………………………… 1.3 Giáo án giảng văn truyền thống giáo án dạy học tác phẩm văn chương ……………………………………………………… ………… 1.3.1 Giáo án giảng văn truyền thống …………………………………… 1.3.1.1 Cơ chế dạy học văn cũ ………………………………………… 1.3.1.2 Giáo án giảng văn truyền thống ………………………………… 11 1.3.2 Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ………………….14 1.3.2.1 Cơ chế dạy học văn ………………………………………… 14 1.3.2.2 giáo án dạy học tác phẩm văn chương ………………….18 1.4 Thực trạng thiết kế giáo án trường THPT ……………22 Chương 2: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG ĐỂ THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY ……………………………………………25 2.1 Đặc trưng phần đọc hiểu văn bản……………………………….25 2.1.1 Khái quát phần đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn………………………………………………………………………… 25 2.1.2 Các văn xếp theo cụm thể loại ……………………… 25 2.1.3 Cấu trúc đơn vị học phần đọc hiểu ………………………………26 2.1.4 Ngồi văn văn học chương trình cịn đua thêm nhiều kiểu văn văn học khác nhật dụng - thuyết minh- nghị luận …………………… 27 2.2 Một số định hướng để chiếm lĩnh tác phẩm văn chương thiết kế giáo án ………………………………………………………………… 27 2.2.1 Điều kiện để giáo viên thay đổi cách chiếm lĩnh tác phẩm văn chương thiết kế giáo án ……………………………………………… 27 2.2.2 Một số định hướng để thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương ………………………………………………………………… .29 2.2.2.1 Nắm vững đặc trưng thể loại thiết kế giáo án ………………………………………………………………………………29 2.2.2.2 Giáo viên phải tập trung thiết kế tình học tập cho học sinh ………………………………………………………………………………42 2.2.2.3 Bám sát văn bản, SGK để thiết kế giáo án ……………………… 46 2.3 Một số phương pháp vận dụng thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương ………………………………………………………………… 48 2.3.1 Phương pháp gợi mở ……………………………………………… 48 2.3.2 Phương pháp nêu vấn đề …………………………………………….53 2.3.3 Phương pháp tổ chức nhóm …………………………………………57 Chương 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM ………………………………………………………………………………61 Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ……………………………………………… 62 Từ …………………………………………………………………… 74 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nhân loại bước vào kinh tế tri thức phát triển cao Đảng Nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu, phấn đấu cho mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” vấn đề nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nói chung giáo dục mơn Văn nói riêng đặt cấp thiết Bên cạnh phân môn Tiếng Việt, Làm văn phần đọc hiểu có vị trí quan trọng văn học Nhìn nhận vấn đề dạy học phần đọc hiểu văn từ góc độ vai trị người giáo viên Theo chúng tơi việc thiết kế giáo án hướng tiếp cận mang lại nhiều ý nghĩa quan niệm vai trò người giáo viên học sinh giảng văn Quan niệm đắn vấn đề tiền đề quan trọng cho việc đề xuất phương pháp dạy học văn cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ môn văn nhà trường phổ thông Mặt khác, xuất phát từ vai trò giáo án Giáo án có vai trị quan trọng tiến trình dạy học văn Nó định hướng cho học Giúp giáo viên có chủ động nắm bắt kiến thức, làm chủ tri thức để truyền thụ hướng dẫn học sinh tìm hiểu thâm nhập sâu vào tác phẩm Qua rèn luyện lực đọc hiểu văn cho học sinh Hiện nhiều giáo viên phổ thông xem nhẹ việc soạn giáo án, khơng ý thức vai trị quan trọng giáo án nên khơng có trọng đầu tư vào việc thiết kế giáo án Vì dễ làm cho giáo viên hồn tồn khơng có chủ động kiến thức, học sinh chán học văn dẫn tới chất lượng học bị Việc nghiên cứu thiết kế giáo án số nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, công trình cịn vấn đề lý thuyết chung chung dạng ý tưởng, tác giả đưa giáo án mẫu, giáo án cụ thể mà chưa đề xuất biện pháp, phương pháp cụ thể để thiết kế giáo án Vì vơ hình trung giáo viên thụ động bám vào giáo án soạn sẵn mà không nghiên cứu đào sâu tìm tịi thiết kế giáo án Với đề tài này, cố gắng làm bật số định hướng số phương pháp cụ thể áp dụng thiết kế giáo án theo chế dạy học văn mới, giúp giáo viên có định hướng khơng q thụ động vào giáo án mẫu thiết kế giáo án Mặt khác, giáo viên tương lai, ý thức tính chất khó khăn phức tạp hoạt động giảng dạy mơn văn nói chung việc thiết kế giáo án nói riêng Từ chúng tơi cố gắng tìm tịi phương pháp thích hợp cho việc thiết kế giáo án Đồng thời việc lựa chọn đề tài giúp tơi có kiến thức phương pháp nói chung cách thiết kế giáo án nói riêng mơn Ngữ văn để tổ chức giảng dạy đọc hiểu văn tốt Hy vọng với đề tài góp thêm tiếng nói nhỏ bé việc giúp giáo viên thiết kế giáo án Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói việc nghiên cứu thiết kế giáo án vấn đề mẻ, cịn tốn nan giải Tuy nhiên, vấn đề dành quan tâm nghiên cứu số tác giả Trước hết phải kể đến tác giả Phan Trọng Luận cơng trình Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường THPT (tập 1, 2) Ở chuyên luận tác giả dành cho việc trình bày lý thuyết phương pháp dạy học văn thời kỳ đại, khảo sát sơ qua mơ hình thiết kế giáo án kiểu cũ đặt yêu cầu thiết kế giáo án theo chế dạy học văn Đồng thời chuyên luận tác giả dành phần lớn cho việc thiết kế giáo án thể nghiệm Thiết kế giáo án mẫu cụ thể Tuy nhiên cơng trình này, phần lý thuyết tác giả đưa vấn đề dừng lại ý tưởng mà chưa có định hướng cụ thể chưa mang tính chất gợi mở nhiều Cịn phần thiết kế giáo án thể nghiệm ơng chưa áp dụng đa dạng phương pháp Tiếp theo Đỗ Ngọc Thống chuyên luận Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT cung cấp cho giáo viên số định hướng đưa số mơ hình giáo án thử nghiệm Ngồi sách Thiết kế giảng (Nguyễn Văn Đường chủ biên), Thiết kế giáo án (Nguyễn Hải Châu chủ biên) đề cập tới giáo án Tuy nhiên sách chưa đề xuất định hướng, phương pháp chung cho việc thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thơng mà dừng lại hướng dẫn giáo viên thiết kế cụ thể Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu có đóng góp quan trọng cho giáo viên thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thơng Tuy nhiên sách cịn tồn hạn chế định, chưa đưa định hướng chung phương pháp giúp giáo viên thiết kế giáo án Vì chúng chưa trở thành tài liệu có ý nghĩa đạo chung mặt nguyên tắc để định hướng cho việc thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông Như lịch sử nghiên cứu đề tài giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường THPT cịn mẻ Chính khóa luận chúng tơi hứa hẹn cung cấp hướng việc thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Ở khóa luận này, chúng tơi sâu tìm hiểu vấn đề Giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường THPT số phương diện định hướng phương pháp thiết kế giáo án Nhiệm vụ nghiên cứu Do đề tài đề tài vốn có ý nghĩa lớn hoạt động dạy học văn nói chung việc thiết kế giáo án cho giáo viên nói riêng Nên tiến hành đề tài thực số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu chế dạy học văn cũ, chế dạy học văn Đặc điểm giáo án giảng văn truyền thống, đặc điểm giáo án theo chế dạy học văn - Chỉ định hướng để thiết kế giáo án số phương pháp vận dụng để thiết kế giáo án - Thiết kế giáo án thể nghiệm Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp khảo sát - đánh giá - Phương pháp thiết kế - thể nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai chương: Chương 1: Giáo án dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT Chương 2: Một số định hướng phương pháp vận dụng để thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường THPT Chương 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm Chương GIÁO ÁN DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 1.1 Khái niệm giáo án Giáo án khái niệm phức tạp Tùy theo quan niệm dạy học thời đại hay thay đổi phương pháp dạy học mà cách hiểu giáo án thay đổi Giáo án trước hiểu kế hoạch lên lớp thầy Nhưng sau mở rộng cho phù hợp với quan niệm dạy học Chẳng hạn, giáo án tập hợp học liệu tổ chức lại theo kết cấu sư phạm để cung cấp kiến thức, hình thành kỹ cho người học cách hiệu thông qua trợ giúp hướng dẫn giáo viên Hay giáo án hiểu thiết kế, thầy đóng vai trị thiết kế chủ đạo, học sinh đóng vai trị thi cơng giáo án việc thiết kế chuỗi hành động việc làm cho học sinh Từ nhiều cách hiểu trên, đưa cách hiểu chung giáo án Giáo án kế hoạch xác định nội dung, phương pháp dạy học thầy trò tính thống tác động qua lại lẫn Trong thầy giáo với tư cách người chủ đạo để phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo độc lập học sinh Mỗi giáo án phải thể mục tiêu học chương trình Giáo án trình bày kiến thức bản, cách thức tổ chức hoạt động dạy hoạt động học Một giáo án muốn đạt chất lượng cao địi hỏi người giáo viên phải có đầu tư đồng thời phải quán triệt tinh thần chương trình Các bước chung thiết kế giáo án: * Xác định mục tiêu học Để xác định mục tiêu cụ thể học giáo viên cần phải: Đọc văn: TỪ ẤY Tố Hữu A Mục tiêu học Về kiến thức - Thấy niềm say mê mãnh liệt vui sướng Tố Hữu buổi đầu bắt gặp lý tưởng cộng sản tác dụng diệu kỳ lý tưởng cộng sản đời nhà thơ - Hiểu vận động yếu tố thơ trữ tình, tứ thơ hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu… làm bật tâm trạng “tôi” nhà thơ Về kỹ - Củng cố rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm trữ tình Về thái độ - Khơi gợi tình yêu quê hương đất nước B Phương tiện thực - Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập - Sách giáo viên ngữ văn lớp 11, tập - Thiết kế giảng Ngữ văn lớp 11, tập C Phương pháp thực - Phương pháp diễn cảm - Phương pháp gợi mở - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại, đối thoại - Phương pháp giảng bình D Tiến trình thực ổn định lớp Kiểm tra cũ GV: Nêu câu hỏi: “Em đọc thuộc lòng thơ “Chiều tối” cho biết chân dung tự họa Hồ Chí Minh thể nào?” Lời vào Trong đời người, có phút giây diệu kỳ giây phút lắng đọng tâm trí người Với thi sĩ Xuân Diệu, giây phút diệu kỳ lúc tình yêu đến: “Từ lúc yêu hoa nở Trong vườn thơm ngát hồn tôi” Cịn với nhà thơ cách mạng Tố Hữu sao? Có thể nói giây phút diệu kỳ đời Tố Hữu lúc bắt gặp lý tưởng Đảng - giây phút nguồn ánh sáng mang đến cho nhà thơ nhận thức mẻ, … Tiết hơm nay, trị tìm hiểu thơ Từ Tố Hữu để xem nhận thức nhà thơ gì? Hướng dẫn học sinh đọc-hiểu văn Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn Kiến thức cần đạt I Tiểu dẫn GV: Gọi HS đọc tiểu dẫn Tác giả HS: HS đọc, lớp lắng nghe * Tiểu sử - đời GV: Em nêu nét - Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành đời nghiệp (1920 - 2002) sáng tác Tố Hữu ? - Quê làng Phù Lai - xã Quảng Thọ - HS: Dựa vào SGK để trả lời huyện Quảng Điền - tỉnh Thừa Thiên Huế GV: Bổ sung, nhấn mạnh - Sinh gia đình nhà nho nghèo, có cha mẹ người yêu thích ham sưu tầm thơ ca -> Tài ông sớm nảy nở - tuổi ông bắt đầu biết làm thơ Đường trợ giúp người cha - Thuở nhỏ ông học Quốc học Huế - 1937: Bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng - Tháng 7/1938: Tố Hữu kết nạp vào Đảng Cộng sản - Ông giữ nhiều chức vụ máy lãnh đạo Đảng Nhà nước * Sự nghiệp sáng tác - Tố Hữu sáng tác nhiều tiêu biểu có tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa… - Thơ ông xem thơ lý tưởng cộng sản, ln thể lẽ sống lớn, tình cảm lớn người công dân, người chiến sĩ Đảng, Tổ quốc Bác Hồ kính yêu - Thơ ông gắn bó phản ánh chân thực chặng đường đầy khó khăn vất vả thắng lợi vẻ vang dân tộc Việt Nam GV: Với đóng góp - Ơng tặng: Giải thưởng Hồ Chí ơng nhận Minh văn học nghệ thuật (1996), Giải giải thưởng gì? thưởng văn học ASEAN (1999) HS: Trả lời => Ông nhà thơ cách mạng tiêu biểu văn học Việt Nam GV: Em cho biết hoàn cảnh Tác phẩm đời nội dung tập thơ a, Tập thơ Từ Từ ấy? - Hoàn cảnh sáng tác: Là tập thơ đầu tay HS: Trả lời Tố Hữu Sáng tác khoảng 1937 1946 Gồm phần: Máu lửa, Xiềng xích Giải phóng với 71 - Nội dung: thể niềm say mê lý tưởng, khát khao chiến đấu bảo vệ Tổ quốc người niên cách mạng Những tình cảm lớn người niên cách mạng với Đảng, Bác Hồ,… Nó phản ánh ba chặng đường đấu tranh trưởng thành nhà thơ từ giác ngộ lý tưởng đến Cách mạng tháng 8/1945 GV: Cho biết hoàn cảnh sáng tác b, Bài thơ Từ xuất xứ thơ Từ ấy? - Hoàn cảnh đời: Bài thơ sáng tác, HS: Trả lời Tố Hữu bắt gặp lý tưởng Đảng (T7/1938) - Xuất xứ: Nằm phần Máu lửa tập thơ Từ II Đọc - hiểu chi tiết Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Đọc-hiểu khái quát đọc- hiểu văn GV: Hướng dẫn HS cách đọc a, Đọc gọi HS đọc thơ - Chú ý giọng đọc: Khi đọc phải ý HS: HS đọc, lớp lắng nghe diễn tả cảm xúc để thấy niềm vui GV: Nhận xét, đọc mẫu lại tươi phấn khởi người niên trẻ tuổi gặp lý tưởng Đảng GV: Theo em thơ chia b, Bố cục làm phần? Nội dung - Bài thơ chia làm ba phần: phần? + Phần 1: Khổ thơ đầu: Niềm vui tươi HS: Trả lời phấn khởi nhà thơ bắt gặp lý tưởng Đảng + Phần 2: Khổ thơ 2: Nhận thức lẽ sống + Phần 3: Khổ thơ cuối: Những chuyển biến tình cảm Đọc - hiểu chi tiết GV: Gọi HS đọc lại khổ thơ a) Niềm vui tươi phấn khởi nhà thơ đầu bắt gặp lý tưởng Đảng HS: HS đọc, lớp lắng nghe - Từ vừa nhan đề vừa từ mở đầu GV: Em cho biết “Từ ấy” thơ nên thật đặc biệt: Thơng thường tác giả sử dụng thơ có từ thời gian phiếm chỉ, ý nghĩa gì? (Nó vừa nhan đề, đặt hồn cảnh sáng tác thơ vừa từ mở đầu) mốc thời gian xác định (T7/1938) HS: Suy nghĩ, trả lời Khi Tố Hữu bắt gặp lý tưởng Đảng Nó đánh dấu bước trưởng thành nhận thức tình cảm nhà thơ Từ bóng đêm đời Tố Hữu lý tưởng Đảng soi rọi => Từ giống gặp gỡ hai mùa xuân Mùa xuân tuổi trẻ mùa xuân lý tưởng GV: Tác giả sử dụng - Lý tưởng Đảng thể qua hình ảnh để diễn tả sức hình ảnh: mạnh lý tưởng Đảng? Ý + Nắng hạ: -> Hình ảnh ẩn dụ nghĩa hình ảnh này? HS: Bám sát SGK để trả lời -> Chỉ nắng chói chang rực rỡ mùa hè -> ánh sáng lý tưởng Đảng + Mặt trời chân lý -> hình ảnh ẩn dụ -> đắn lý tưởng Đảng -> cách mạng giống mặt trời tỏa lý tưởng đắn, ấm áp vĩnh cần thiết GV: Phân tích ý nghĩa hai động - Động từ “bừng” -> ánh sáng phát từ “bừng” “chói”? Chỉ tác đột ngột bất ngờ dụng chúng kết hợp với - Động từ “chói” -> ánh sáng có sức hình ảnh ẩn dụ? mạnh xuyên thấu cưỡng lại HS: Trả lời => Khi động từ mạnh kết hợp với hình ảnh ẩn dụ -> nhấn mạnh sức bừng chiếu lý tưởng Đảng Lý tưởng Đảng nguồn ánh sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ, xua tan u ám - mở chân trời ấm áp, rực rỡ GV: Vậy tâm hồn vui tươi - Tâm hồn vui tươi nhà thơ thể hiện: nhà thơ thể + Qua hình ảnh: “vườn hoa lá”, “rất lý tưởng Đảng soi đậm hương”, “rộn tiếng chim” rọi? + Biện pháp so sánh: Hồn - vườn hoa HS: Trả lời => Tác giả vẽ tranh sống, khu vườn tràn đầy sức sống với hội tụ trăm ngàn loài hoa thi đua sắc tỏa hương, đồng thời cịn có âm giàn nhạc sống động tiếng hót nhiều lồi chim => Khu vườn tràn đầy hương sắc… sống tâm hồn vui tươi, tràn đầy sống nhà thơ => Khổ thơ với hình ảnh ẩn dụ, động từ mạnh, qua biện pháp so sánh Khổ thơ tiếng reo vui tâm GV (mở rộng): Qua ta thấy hồn nhà thơ lý tưởng Đảng soi Tố Hữu may mắn rọi nhà thơ thời Trong nhà thơ cô đơn bế tắc quẩn quanh Ví Xn Diệu nói: “Tơi nai bị chiều buông lưới Không biết đâu đứng sầu bóng tối” hay Chế Lan Viên khẳng định: “Với tất vô nghĩa Tất khơng ngồi nghĩa khổ đau” Cịn Tố Hữu “đúng lúc băn khoăn kiếm lẽ yêu đời”, ông lý tưởng Đảng soi rõ mang đến niềm vui nhận thức mẻ b, Nhận thức lẽ sống - Các từ ngữ gắn kết: GV: Những từ ngữ thể + “Buộc” -> gượng ép mà gắn kết tác giả với quần tự nguyện tác giả -> tự gắn kết chúng? với người HS: Bám sát SGK trả lời + “Trang trải” -> mở rộng trải rộng lịng với người - “Khối đời” -> hình ảnh ẩn dụ -> trừu GV:Cho biết ý nghĩa từ tượng hóa sức mạnh tập thể “khối đời”, “trăm nơi”? - “Trăm nơi” -> hoán dụ -> người HS: Trả lời khắp - Các biện pháp nghệ thuật: GV: Hãy biện pháp + Đối ứng “lòng - người nghệ thuật khổ thơ? Tác tình tơi - trăm nơi dụng chúng? hồn - bao hồn khổ HS: Suy nghĩ, trả lời (một bên cá thể, bên tập thể) + Điệp từ “để” (2 lần) “với” (3 lần) => Nhấn mạnh sẻ chia yêu thương, khả đồng cảm, cảm thông tác giả với quần chúng lao khổ => Nhận thức Tố Hữu là: Từ bỏ GV: Qua phân tích em cho tơi tiểu tư sản để hịa nhập chung với biết nhận thức mẻ khối đời với nhân dân lao khổ Tự nguyện nhà thơ gì? gắn bó với quần chúng lao khổ HS: Trả lời => Nếu nhà thơ biết đến GV: Em so sánh khác cái“tôi”: biệt nhận thức Tố Hữu “Ta một, riêng, thứ với nhà thơ mới? HS: Suy nghĩ, trả lời Khơng có chi bè bạn ta” (Xn Diệu) Tố Hữu đặt dịng đời môi trường rộng lớn quần chúng, nhận thức rõ mối quan hệ cá nhân với tập thể -> Nhận thức giúp nhà thơ thoát khỏi “tơi” đơn bế tắc để tìm thấy lý tưởng sống c, Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ - Cách xưng hơ: “con”, “em”, “anh” -> GV: Ở khổ cách xưng hơ có từ thuộc trường nghĩa tình đặc biệt? Tác dụng cách cảm gia đình xưng hô ấy? => Đây cách để nhà thơ nói đến HS: Suy nghĩ, trả lời chuyển biến tình cảm vượt qua tình cảm hạn hẹp, ích kỷ cá nhân để có tình yêu ruột thịt với quần chúng - “Vạn nhà” tập thể gia đình lớn lực GV: Em hiểu lượng đông đảo quần chúng lao khổ từ “vạn nhà”, “vạn kiếp phôi - “Vạn kiếp phôi pha” -> kiếp pha”, “vạn đầu em nhỏ”? Nhận sống số phận mòn mỏi đáng thương xét cách dùng từ nhà thơ? người cực HS: Suy nghĩ, trả lời - “Vạn đầu em nhỏ” -> Những trẻ nhỏ không nơi nương tựa, lang thang nhỡ => Cách dùng từ: Thể tâm nguyện nhà thơ hướng tới người bất hạnh xã hội - Các biện pháp nghệ thuật: GV: Chỉ biện pháp nghệ + Điệp từ: “Vạn” thuật khổ thơ? Nêu tác + Điệp cấu trúc: “là….của…” dụng chúng? => cách nói trực tiếp để khẳng định vị HS: Trả lời nhà thơ tập thể gia đình quần chúng ước muốn đấu tranh để hướng tới sống tốt đẹp cho người bất hạnh xã hội => Qua ta thấy Tố Hữu người GV: Em có nhận xét có trái tim bao la, rộng lớn giàu tình người Tố Hữu? thương, đặc biệt người có trách HS: Trả lời nhiệm với nghiệp cách mạng d, Tiểu kết => Nhà thơ đứng quan điểm giai GV: Vậy qua ta thấy Tố cấp vô sản, nhận thức sâu sắc mối quan hệ Hữu đứng quan điểm nào? cá nhân với tập thể (quần chúng nhân Và nhận thức điều dân cần lao) mẻ? => Vì thơ tun ngơn cho “Từ HS: Trả lời ấy” nói riêng tồn sáng tác Tố Hữu nói chung III Tổng kết Hoạt động 3: Tổng kết Nội Dung GV: Hướng dẫn HS tự tổng kết Nghệ thuật HS: Rút nét giá trị nội dung nghệ thuật Đọc ghi nhớ SGK IV Luyện tập Hoạt động 4: Luyện tập Phân tích ý nghĩa nhan đề Từ ấy? GV: Đưa câu hỏi cho HS thảo luận HS: Thảo luận, trả lời E- củng cố dặn dò - Dặn dò HS nhà học cũ - Sọan đọc thêm: Nhớ đồng, Lai tân, Tương tư, Chiều xuân KẾT LUẬN Vấn đề thiết kế giáo án dạy học văn vấn đề có ý nghĩa then chốt việc nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường phổ thông Tạo giáo án chất lượng đặt người học trước băn khoăn thắc mắc, đòi hỏi em phải khởi động tư duy, kích thích suy nghĩ tìm tịi sáng tạo Một giáo án tốt tạo điều kiện tạo đối thoại giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với văn… Tránh áp đặt giáo viên Tuy nhiên khơng phải chìa khóa vạn năng, cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác khả năng lực sư phạm giáo viên, nỗ lực cố gắng học sinh… Để học văn đạt hiệu cao Trong khóa luận này, chương bước đầu trình bày số vấn đề lí thuyết giáo án dạy học tác phẩm văn chương, khác biệt chế dạy học văn cũ chế dạy học văn mới, giáo án giảng văn truyền thống với giáo án dạy học tác phẩm văn chương Ở chương - chương trọng tâm khóa luận, chúng tơi đưa số định hướng phương pháp để thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông Ở chương 3, thiết kế hai giáo án thể nghiệm nhằm mục đích cụ thể hóa định hướng phương pháp đề chương Trên nội dung khóa luận Giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường THPT Mặc dù cố gắng nhiều việc thu thập tài liệu đề số định hướng, phương pháp giúp giáo viên thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương tốt Nhưng chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thiết thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáodục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng - Một góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục 17 Trần Thanh Đạm chủ biên (1976), Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hà Minh Đức chủ biên (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn văn Đường chủ biên (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đường chủ biên (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Văn Đường chủ biên (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004 ), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo học sinh dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 24 Đỗ Kim Hồi (1998), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb giáo dục 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 27 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trương phổ thông trung học, Nxb giáo dục 28 Phan Trọng luận (1997), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 29 Phan Trọng luận (2001), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (1998), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường THPT, tập 1, Nxb Giáo dục 31 Phan Trọng Luận (1999), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường THPT, tập 2, Nxb Giáo dục 32 Đỗ Ngọc Thống chủ biên (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... Chương 1: Giáo án dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT Chương 2: Một số định hướng phương pháp vận dụng để thiết kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường THPT Chương 3: Thiết kế giáo. .. kế giáo án dạy học tác phẩm văn chương trường THPT Vấn đề chúng tơi trình bày chương luận văn Chương MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG ĐỂ THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở. .. học cảm thụ sáng tác văn chương, đồng thời có hiểu biết chế dạy học văn cấu trúc tiến trình dạy học tác phẩm văn chương Một tác phẩm văn chương trình sáng tạo nhà văn Và trình sáng tạo tác phẩm

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy cái hay cái đẹp, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dạy văn dạy cái hay cái đẹp
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10, tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáodục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10, tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11, tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngữ văn 11, tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12, tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12, tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
15. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
16. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông - Một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông - Một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
17. Trần Thanh Đạm chủ biên (1976), Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1976
18. Hà Minh Đức chủ biên (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
19. Nguyễn văn Đường chủ biên (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1
Tác giả: Nguyễn văn Đường chủ biên
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
20. Nguyễn Văn Đường chủ biên (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Đường chủ biên
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   ảnh   nào   để   diễn   tả   sức  mạnh   của   lý   tưởng   Đảng?   Ý  nghĩa của những hình ảnh này? - Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học
nh ảnh nào để diễn tả sức mạnh của lý tưởng Đảng? Ý nghĩa của những hình ảnh này? (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w