Phương phỏp nờu vấn đề

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58 - 62)

6. Cấu trỳc của khúa luận

2.3.2. Phương phỏp nờu vấn đề

Phương phỏp nờu vấn đề là phương phỏp thuộc về hệ thống phương phỏp dạy học tớch cực mà vai trũ vị trớ của nú luụn được nhấn mạnh và khẳng định trong quỏ trỡnh dạy học Ngữ văn. Nờu vấn đề là phương phỏp dạy học dựa vào cỏc tỡnh huống cú vấn đề thụng qua việc tổ chức cho học sinh giải quyết cỏc tỡnh huống đú. Một mặt giỳp học sinh nắm bắt kiến thức, mặt khỏc cú thể rốn luyện phẩm chất tư duy một cỏch hiệu quả.

Phương phỏp nờu vấn đề luụn gắn với cỏc tỡnh huống cú vấn đề, tỡnh huống cú vấn đề là tỡnh huống mà học sinh đứng trước một trạng thỏi tõm lý do một khú khăn đó được chủ thể ý thức hoặc tỡnh huống đú đang cú nhiều ý kiến, muốn giải quyết được cỏc tỡnh huống đú thỡ yờu cầu học sinh phải huy động toàn bộ tri thức, kỹ năng để đưa ra những cỏch giải quyết mới.

Phương phỏp nờu vấn đề cú vai trũ rất quan trọng trong việc phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo, của học sinh trong dạy học, bởi học sinh khụng phải chỉ ngồi lắng nghe hoặc nghi chộp mà phải động nóo huy động tối đa khả năng của mỡnh, để giải quyết tỡnh huống học tập do giỏo viờn đưa ra. Nú tạo điều kiện để khắc sõu kiến thức cho học sinh vỡ những kiến thức học sinh thu được đều phải trải qua sự nỗ lực hết mỡnh của bản thõn. Mặt khỏc, phương phỏp này đặt học sinh trước nhiều tỡnh huống nhiều cỏch lựa chọn cho nờn cho phộp học sinh lựa chọn phương phỏp mà mỡnh cho là đỳng và phản bỏc ý kiến mỡnh cho là sai. Từ đõy giỳp mài sắc úc phờ bỡnh, khả năng độc lập bảo vệ chủ kiến của người học, rốn luyện tớnh độc lập bảo vệ ý kiến của mỡnh. Ngoài ra nú cũn kớch thớch nhu cầu phõn tớch của học sinh. Đồng thời đõy cũn là phương phỏp tạo điều kiện để giỏo viờn thu được những tớn hiệu ngược, những ý kiến phản hồi cú thể ngược chiều với giỏo viờn của học sinh. Vỡ thế việc vận dụng phương phỏp này một cỏch hiệu quả sẽ tạo được đột phỏ trong dạy học Ngữ văn.

Khi vận dụng phương phỏp này trong việc thiết kế một giỏo ỏn dạy học một văn bản học thỡ giỏo viờn phải tạo ra được hệ thống cỏc tỡnh huống cú vấn đề từ văn bản thụng qua hệ thống cõu hỏi nờu vấn đề và dạy học dựa một cỏch cơ bản vào chỳng. Tuy nhiờn trong thực tế khụng phải bất cứ tỏc phẩm nào cũng cú thể tạo ra cỏc tỡnh huống cú vấn đề. Vỡ vậy ngoài cỏc tỡnh huống cú vấn đề được đặt một cỏch tự phỏt thỡ giỏo viờn phải chuẩn bị trước cỏc tỡnh huống cú vấn đề. Và giỏo viờn cú thể tạo dựng cỏc tỡnh huống cú vấn đề theo những cỏch sau.

Trước hết, tạo dựng tỡnh huống cú vấn đề từ những trở ngại khú khăn trong hoạt động tiếp nhận văn bản của học sinh. Tức là tỡnh huống đú xuất phỏt từ khú khăn trong việc nắm bắt, đỏnh giỏ đặc sắc nghệ thuật của cỏc chi tiết độc đỏo, điển hỡnh trong mối quan hệ với chủ thể tư tưởng tỏc phẩm và trong sự thống nhất với kết cấu nghệ thuật trọn vẹn của chỉnh thể tỏc phẩm. Chẳng hạn, với cõu thơ “Đõy mựa thu tới, mựa thu tới” (Đõy mựa thu tới - Xuõn Diệu) giỏo viờn cú thể hỏi học sinh cõu thơ cú phải là biểu hiện niềm vui trước cảnh thu về của Xuõn Diệu hay khụng? Hay mở đầu bài thơ Đõy thụn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử viết: “Sao anh khụng về chơi thụn Vĩ” vậy đõy cú phải là một lời mời gọi hay khụng?

Tạo dựng cỏch hiểu cỏch bỡnh giỏ khỏc nhau về một hiện tượng văn học như một từ, một hỡnh ảnh, một nhõn vật… Vớ như ở bài thơ Tống biệt hành

của Thõm Tõm, giỏo viờn cú thể đặt ra tỡnh huống khổ thơ cuối cú hai cỏch hiểu: Cỏch hiểu thứ nhất, cú người cho rằng người ly khỏch xem mẹ già, chị gỏi, em gỏi như chiếc lỏ bay, như hạt bụi và như hơi rượu say. Nhưng lại cú cỏch hiểu cho rằng người ly khỏch xin mẹ, xin chị và em hóy coi mỡnh như chiếc lỏ bay, hạt bụi và như hơi rượu say. Vậy em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao? Tương tự như vậy với bài Thơ duyờn của Xuõn Diệu, giỏo viờn cú thể nờu vấn đề sau: Cú người cho rằng Thơ duyờn là một bài thơ tỡnh trong sỏng tuyệt đẹp của Xuõn Diệu, nhưng cú ý kiến khỏc cho rằng đõy khụng phải là bài thơ tỡnh, thơ tỡnh sao được khi anh thỡ “bước điềm nhiờn khụng vướng chõn” cũn em thỡ “lững đững chẳng theo gần” lại cũn “vụ tõm” nữa, em cú ý kiến thế nào với hai ý kiến trờn?

Tạo dựng tỡnh huống cú vấn đề từ những nguyờn tắc sỏng tạo tỏc phẩm với những phản ứng tõm lý thụng thường của độc giả. Chẳng hạn khi dạy

Truyện Kiều, giỏo viờn cú thể nờu: Tại sao thơ trung đại là thơ vụ ngó cú tớnh quy phạm chặt chẽ mà Nguyễn Du lại để cỏi tụi cỏ nhõn xuất hiện, biểu hiện trờn bề mặt cõu chữ. Em lý giải điều này như thế nào? Hay với truyện Tấm

Cỏm, giỏo viờn cú thể đặt ra tỡnh huống, cú người cho rằng: Tấm hiền quỏ húa dại. Em đồng ý với ý kiến đú khụng? Nhiều người thắc mắc tại sao Tấm trốo cau bị mẹ con Cỏm lừa là bắt kiến mà vẫn tin. Em kiến giải ý kiến đú như thế nào? Cõu hỏi nờu vấn đề này nhằm hướng học sinh khắc sõu một đặc điểm thi phỏp truyện cổ tớch là nhõn vật chức năng, nhõn vật chỉ xuất hiện để thực hiện một nhiệm vụ nào đú mà chưa cú đời sống tõm lý riờng.

Tạo dựng tỡnh huống cú vấn đề từ nhận thức vượt qua khỏi tri thức chung của số đụng người học hoặc đụi khi trỏi ngược với ý đồ nghệ thuật của tỏc giả gửi gắm vào tỏc phẩm. Đõy là những tỡnh huống mà cú thể xuất hiện khi lờn lớp nờn giỏo viờn phải cú sự chuẩn bị. Chẳng hạn khi học tỏc phẩm

Đụi mắt, cú em cho rằng lối sống của Hoàng khụng cú gỡ xấu xa mà là lối sống lịch lóm.

Việc giải quyết những tỡnh huống cú vấn đề trờn sẽ thỏo gỡ những khỳc mắc mà học sinh phải làm sỏng tỏ vấn đề để cỏc em chiếm lĩnh được tỏc phẩm một cỏch trọn vẹn giỳp phỏt huy vai trũ chủ thể của cỏc em trong giờ đọc hiểu.

Mặt khỏc khi thiết kế cõu hỏi nờu vấn đề thỡ giỏo viờn cần phõn biệt được cỏc cõu hỏi gợi mở với cỏc cõu hỏi nờu vấn đề. Cõu hỏi gợi mở cũng buộc học sinh suy nghĩ và trong chừng mực nào đú đó cú vấn đề tuy nhiờn cõu hỏi nờu vấn đề cú sự khỏc biệt cõu hỏi gợi mở ở một số điểm sau:

Thứ nhất, cõu hỏi nờu vấn đề là cõu hỏi mở ra những khả năng giải quyết đa dạng. Điều này phõn biệt với cõu hỏi tỏi hiện chỉ hướng tới một đỏp ỏn duy nhất. Với những cõu hỏi nờu vấn đề, học sinh luụn đứng trước nhiều khả năng giải quyết, vớ như cõu hỏi: Theo em Vũ Như Tụ là nhõn vật cú tội hay khụng cú tội? Như vậy ở đõy học sinh khụng chỉ hiểu mà cũn phải luụn đối diện với nhiều ý kiến. Vỡ vậy cỏc em phải hoạt động tư duy của mỡnh một cỏch năng động để giải quyết vấn đề.

Thứ hai, là cõu hỏi nờu vấn đề cú sức bao quỏt khụng phải chỉ một sự kiện đơn nhất mà cả phạm vi tư liệu rộng rói. Cõu hỏi nờu vấn đề thường nờu bật cỏc quan hệ giữa yếu tố riờng rẽ của văn bản nghệ thuật với quan niệm chung của tỏc phẩm. Thụng qua giải quyết tỡnh huống cú vấn đề học sinh nắm bắt được mối quan hệ, bản chất của tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w