Giỏo viờn phải tập trung thiết kế cỏc tỡnh huống học tập cho học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 47)

6. Cấu trỳc của khúa luận

2.2.2.2.Giỏo viờn phải tập trung thiết kế cỏc tỡnh huống học tập cho học sinh

phõn tớch được cỏc tỏc phẩm khỏc nhau của cựng một thể loại.

2.2.2.2. Giỏo viờn phải tập trung thiết kế cỏc tỡnh huống học tập cho học sinh sinh

Việc tạo ra tỡnh huống học tập là vấn đề then chốt của việc nõng cao chất lượng giỏo ỏn, chất lượng của việc dạy học văn nhằm giỳp học sinh phỏt huy tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo của học sinh để tự mỡnh chiếm lĩnh tỏc phẩm. Vậy tỡnh huống học tập là gỡ? Núi một cỏch khỏi quỏt nhất đú là tỡnh huống nảy sinh trong quỏ trỡnh học tập, tỡnh huống đú chứa đựng mõu thuẫn buộc học sinh phải suy nghĩ tỡm tũi phương phỏp giải quyết.

Vấn đề đặt ra là làm sao giỏo viờn phỏt hiện những mẫu thuẫn tồn tại một cỏch hợp lý trong bản thõn tài liệu học tập. Để xõy dựng những tỡnh huống học tập thỡ năng lực vai trũ của người giỏo viờn được thể hiện rừ nhất. Ở đõy, giỏo viờn khụng chỉ là một nhà chuyờn mụn nghiờn cứu sõu sắc, am hiểu tận cựng tài liệu học tập mà cũn là một nhà tõm lý, nắm vững đặc điểm tõm lý học sinh. Hoạt động của người giỏo viờn cú tớnh chất tổng hợp như một nhà đạo diễn mà tài năng trước hết được thể hiện ở khõu soạn kịch bản, tức là khõu thiết kế giỏo ỏn. Giỏo viờn phải phỏt hiện mõu thuẫn đặc thự trong tài liệu học tập, xõy dựng những tỡnh huống sao cho đầy yếu tố kịch tớnh. Phải thổi vào đấy một khụng khớ mới lạ, đầy sức mờ hoặc đối với cỏc em. Như vậy tạo ra những tỡnh huống học tập là cụng việc đầy khú khăn, phức tạp đầy tớnh nghệ thuật và sỏng tạo của người giỏo viờn.

Việc thiết kế tỡnh huống học tập cú ý nghĩa quan trọng đối với việc phỏt huy vai trũ chủ thể của học sinh nhằm nõng cao chất lượng dạy học văn.

Trước hết, trỏi với khụng khớ đơn điệu tẻ nhạt nhàm chỏn của giờ giảng văn theo lối tỏi hiện truyền thống thỡ những khú khăn trong tỡnh huống học tập cú khả năng khơi dậy hứng thỳ học tập của cỏc em, từ đú sẽ kớch thớch trớ tuệ của người học, tăng khả năng suy nghĩ độc lập của cỏc em. Chẳng hạn trong bài Đõy thụn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, giỏo viờn cú thể đưa ra tỡnh huống cụ thể như: Nhẽ ra phải bắt đầu một cõu tả như thường lệ thỡ Hàn Mặc Tử lại bắt đầu bằng một cõu hỏi tại sao vậy? Cõu hỏi ở đõy mang sắc thỏi ý nghĩa gỡ? Theo em cõu thơ đầu là lời mời gọi hay oỏn trỏch? Tỡnh huống này được xõy dựng từ việc phỏt hiện hỡnh thức độc đỏo của một cõu thơ - cõu hỏi tu từ. Nếu khụng cú tài năng thiết kế thỡ giỏo viờn cú thể đặt ra cõu hỏi một cỏch đơn điệu như: Cõu hỏi tu từ ở đõy cú ý nghĩa gỡ? Chớnh tỡnh huống này buộc học sinh phải suy nghĩ.

Mặt khỏc, khi tớnh khỏc lạ của sự kiện được nhấn mạnh cỏc em sẽ cú một ấn tượng mạnh mẽ, sõu sắc và tõm tư lại bị cuốn hỳt. Nú sẽ tạo ra khụng khớ đặc biệt, tạo tõm thế để học sinh đi vào khỏm phỏ chiều sõu rung cảm “đứa con tinh thần của nhà văn”. Việc tạo ra những tỡnh huống gay cấn giỳp kớch thớch học sinh. Từ đõy cỏc em khụng thể bàng quan, lónh đạm với tiếng núi tõm tỡnh tha thiết của nhà văn. Bởi chớnh cỏc em từ bờn trong cú nhu cầu chiếm lĩnh tỏc phẩm chứ khụng phải do ỏp lực hay tỏc động bờn ngoài.

Khụng chỉ vậy, với tỡnh huống học tập cú vấn đề, học sinh khụng những hiểu, nắm vững kiến thỳc mà cũn lưu giữ ghi nhớ kiến thức được lõu hơn. Bởi chớnh cỏc em đó tự mỡnh khỏm phỏ ra chõn lý, dự đú chỉ là sự khỏm phỏ lại của người đi trước. Cỏc em được rung cảm với tỏc phẩm bằng trỏi tim tõm hồn của mỡnh, núi lờn tiếng núi của mỡnh. Vỡ thế nờn sự ghi nhớ về tỏc phẩm là sự ghi nhớ lụgic trờn cơ sở hiểu và nắm vững nội dung bài giảng, nú khỏc với cỏch học thuộc nhồi nhột, lặp lại của học sinh trong nhà trường truyền thống.

Từ sự phõn tớch trờn, ta thấy việc thiết kế những tỡnh huống học tập trong giỏo ỏn của người giỏo viờn là rất quan trọng. Đỳng như Giỏo sư Phan Trọng Luận từng nhận xột: “Một giờ giảng văn, một bài phõn tớch văn học muốn cú thể thành cụng, nhất thiết phải xõy dựng được một hay nhiều tỡnh huống cú vấn đề”….27,124]Với việc xõy dựng được cỏc tỡnh huống học tập là người giỏo viờn đó phỏt huy vai trũ chủ thể tớch cực của người học. Giỏo viờn đó lụi cỏc em vào quỏ trỡnh tư duy, phỏt triển trớ nhớ, kớch thớch khả năng học tập, suy nghĩ, bồi dưỡng úc sỏng tạo thẩm mĩ cho học sinh. Đồng thời người giỏo viờn cú thể tạo ra được bầu khụng khớ dõn chủ đối thoại, tranh luận trong giờ học giữa học sinh với học sinh, học sinh với giỏo viờn. Khụng những thế nú cũn tạo điều kiện để thiết lập mối quan hệ đa chiều đú là mối quan hệ giữa ba nhõn tố giỏo viờn - học sinh - bài văn.

Trờn cơ sở nhận ra những ưu thế của tỡnh huống học tập trong giờ giảng văn để gúp phần nõng cao chất lượng dạy học văn, phỏt huy vai trũ chủ thể của người học, giỏo viờn phải luụn cú ý thức xõy dựng những tỡnh huống cú vấn đề trong giờ giảng văn. Vậy làm thế nào để giỏo viờn cú thể xõy dựng cỏc tỡnh huống học tập? Để xõy dựng được cỏc tỡnh huống học tập đũi hỏi người giỏo viờn phải nắm chắc, am hiểu sõu sắc tỏc phẩm mà mỡnh giảng dạy. Bởi người giỏo viờn khụng cú lý do gỡ lại khụng nắm vững cụng cụ giỏo dục của mỡnh. Nguyễn Thanh Hựng từng khẳng định: “Dạy văn phải hiểu văn”……… 25,134]. Ở đõy, người giỏo viờn muốn tạo dựng tỡnh huống học tập cho học sinh trước hết phải hoàn thành vai trũ của mỡnh đú là vai trũ của một nhà chuyờn mụn phải tự nghiền ngẫm, thõm nhập vào chiều sõu tỏc phẩm, nắm bắt được tỏc phẩm, bỏm sỏt văn bản và luụn cú ý thức tỡm ra mõu thuẫn đặc thự của tỏc phẩm văn chương. Sau khi phỏt hiện được mõu thuẫn người giỏo viờn cú thể chuyển thành cỏc cõu hỏi để học sinh trả lời hoặc đưa ra dưới dạng bài tập cú vấn đề. Từ đõy sẽ làm định hướng cho học sinh trong quỏ trỡnh phõn

tớch, chiếm lĩnh tỏc phẩm kớch thớch hứng thỳ và sự khỏm phỏ, tỡm tũi của người học.

Một yờu cầu đặt ra khi xõy dựng tỡnh huống học tập cho học sinh là giỏo viờn cần phải tạo ra những tỡnh huống phự hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh. Bởi học sinh là một đối tượng tiếp nhận đặc biệt, đấy là những người độc giả rất dễ xỳc động, luụn nụn núng trong nhận thức, luụn khỏt khao khỏm phỏ những điều bớ ẩn mới lạ, nhưng cũng rất dễ bi quan chỏn nản. Do đú tỡnh huống học tập khụng được quỏ khú, nếu sau những giõy phỳt căng thẳng, sau những cuộc “vật lộn” về trớ tuệ mà mõu thuẫn vẫn khụng được giải quyết thỡ cỏc em sẽ rơi vào trạng thỏi ức chế, hứng thỳ khỏm phỏ sẽ tiờu tan. Nhưng ngược lại, những tỡnh huống học tập quỏ dễ học sinh khụng phải suy nghĩ nhiều mà mõu thuẫn vẫn được giải đỏp thỡ cỏc em sẽ cú tõm lý chủ quan, khụng tập trung. Cỏc em nghĩ rằng mỡnh là người thụng minh, đó hiểu hết, khỏm phỏ hết chiều sõu của tỏc phẩm. Từ đú cỏc em sẽ khụng tự nhận thức, tự bồi dưỡng, bự đắp những thiếu hụt trong tõm hồn mỡnh nghĩa là cỏc em khụng lớn lờn được trong quỏ trỡnh học tập.

Tỡnh huống học tập phải là những nấc thang vừa tầm chõn của học sinh chỉ như vậy cỏc em mới hứng thỳ thõm nhập vào chiều sõu khụng cựng của tỏc phẩm. Vậy tỡnh huống vừa tầm với học sinh là những tỡnh huống như thế nào? Đú là tỡnh huống học tập trước hết phự hợp với trỡnh độ tư duy của học sinh. Đú là những tỡnh huống được thiết kế từ việc phỏt hiện cỏc tớn hiệu nghệ thuật. Tỡnh huống này buộc cỏc em phải tri giỏc, thõm nhập, búc từng lớp để nhận ra cỏi “lừi” bờn trong. Đồng thời tỡnh huống cũn cú khả năng gừ vào năng lực đồng cảm, trớ tưởng tượng phong phỳ của cỏc em sau đú cỏc em phải biết khỏi quỏt nõng nú lờn thành cấp độ cao hơn thuộc về chiều sõu tư tưởng của tỏc phẩm. Chẳng hạn, với bài thơ Tràng giang của Huy Cận, ở bước tổng hợp, giỏo viờn cú thể cho học sinh cỏc tỡnh huống học tập sau: Cú người cho rằng đõy là một bài thơ núi về những rung cảm của con người trước vẻ đẹp

thiờn nhiờn, nhưng cũng cú người cho rằng đõy là bài thơ núi về tỡnh yờu đất nước. Vậy em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao? Đõy là tỡnh huống đũi hỏi học sinh phải nắm bắt tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm. Mặt khỏc, tỡnh huống học tập cũn phải phự hợp với từng đối tượng của học sinh cụ thể theo từng khối, từng lớp, từng nhúm cỏ nhõn như tỡnh huống học tập cho học sinh lớp 11 phải khú hơn cho lớp 10…

Như vậy, việc thiết kế nờn những tỡnh huống học tập cho học sinh là quỏ trỡnh lao động đầy phức tạp, sỏng tạo của giỏo viờn. Trước khi thiết kế nú trờn trang giỏo ỏn, người giỏo viờn phải am hiểu sõu sắc tõm lý của học trũ, phải xỏc định được khối lượng kiến thức đó cú, dự đoỏn mức độ, khả năng giải quyết vấn đề của học sinh, từ đú điều chỉnh cho “trựng khớt” với khả năng tiếp nhận của người học.

2.2.2.3. Bỏm sỏt văn bản, sỏch giỏo khoa để thiết kế giỏo ỏn

Trong dạy học Ngữ văn, sỏch giỏo khoa là một tài liệu trực quan cơ bản và bắt buộc khụng thể thiếu trong giờ đọc hiểu văn bản. Sỏch giỏo khoa gúp phần hỡnh thành tri thức một cỏch hệ thống, khoa học, chớnh xỏc và cú tớnh định hướng cho học sinh. Sử dụng SGK học sinh sẽ cú sự so sỏnh đối chiếu giữa văn bản SGK với bài dạy của giỏo viờn cú SGK học sinh cũng sẽ rốn luyện được khả năng tự học của bản thõn. Chớnh bởi vỡ SGK là tài liệu cơ bản luụn tuõn thủ nguyờn tắc viết cho học sinh tự đọc, tự tỡm hiểu. Vỡ thế khi thiết kế giỏo ỏn thỡ giỏo viờn phải bỏm sỏt SGK để thiết kế giỳp học sinh dễ dàng tiếp nhận.

Sử dụng SGK trong thiết kế đũi hỏi giỏo viờn phải bỏm sỏt văn bản, bỏm sỏt cỏc phần hướng dẫn học tập… Tuy nhiờn núi như vậy khụng cú nghĩa là bắt giỏo viờn rập khuụn theo SGK trong quỏ trỡnh thiết kế giỏo ỏn hay hướng dẫn học sinh đọc hiểu. Giỏo viờn cú thể sử dụng SGK một cỏch linh hoạt sỏng tạo khi thiết kế giỏo ỏn.

Trước hết, muốn thiết kế một giỏo ỏn, giỏo viờn phải nắm vững nội dung văn bản được in trong SGK (nắm vững cỏc ngụn từ, cõu chữ, cỏc hỡnh ảnh, biểu tượng trong văn bản), chi tiết nghệ thuật được kết cấu ra sao, từ ngữ cõu văn nào được xem là trọng tõm là tiờu biểu, những hỡnh tượng nào được xõy dựng trong văn bản… để từ đú mà chiếm lĩnh, lĩnh hội hết giỏ trị nội dung ý nghĩa hay những điều tỏc giả gửi gắm). Việc giỏo viờn bỏm sỏt văn bản là một điều tất yếu. Chỉ khi giỏo viờn nắm vững văn bản, chiếm lĩnh hết nội dung ý nghĩa thỡ mới thiết kế được một bài giỏo ỏn để hướng dẫn học sinh thõm nhập tỡm hiểu văn bản.

Mặt khỏc, thiết kế giỏo ỏn giỏo viờn nhất thiết phải lưu ý tới nội dung cú tớnh định hướng trong SGK. Thụng thường giỏo viờn cú thể dựa vào hệ thống cõu hỏi ở SGK để thiết kế cõu hỏi cho giỏo ỏn giảng dạy của mỡnh. Tuy nhiờn đõy là dựa vào chứ khụng phải là hoàn toàn sử dụng cõu hỏi ở phần hướng dẫn học bài của SGK cho giỏo ỏn của mỡnh. Vỡ làm vậy thỡ chớnh giỏo viờn sẽ làm mất đi sự sỏng tạo của học trũ. Hơn nữa học sinh khi soạn bài ở nhà thỡ cỏc em sẽ dựa vào cỏc sỏch, cỏc tài liệu tham khảo để trả lời cõu hỏi ở SGK nờn khi cõu hỏi của giỏo viờn mà bờ nguyờn như SGK thỡ học sinh sẽ trả lời một cỏch nhanh chúng mà khụng cần suy nghĩ, khụng chịu sỏng tạo, khụng chịu vận dụng tư duy. Nờn cỏc em trả lời mà khụng hiểu bản chất, khụng nắm được nội dung bài học.

Giỏo viờn cú thể sử dụng tinh thần cõu hỏi trong bài học nhưng khụng rập khuụn theo chỳng. Cũng cõu hỏi đú cõu trả lời đú nhưng giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi theo những cỏch khỏc nhau hoặc cựng một vấn đề thỡ giỏo viờn cú thể chia nhỏ ra thành một hệ thống cõu hỏi nhỏ nhằm dẫn dắt làm sỏng tỏ vấn đề mà SGK yờu cầu. Chẳng hạn cõu 3 phần hướng dẫn học bài sỏch Ngữ văn 10 nõng cao, tập 2, trang 139: Tõm trạng mõu thuẫn của Kiều khi trao duyờn được thể hiện như thế nào qua lời dặn dũ đối với Thỳy Võn “Chiếc vành với bức tờ mõy / Duyờn này thỡ giữ vật này của chung? Cựng hướng đến tõm

trạng của Kiều khi trao duyờn nhưng giỏo viờn cú thể khụng đặt cõu hỏi như vậy mà thiết kế một hệ thống cõu hỏi khỏm phỏ dẫn dắt từng bước như: Em suy nghĩ xem “của chung” là của những ai? Tại sao lại là “của chung”? Tại sao kỉ vật đó trao rồi mà vẫn gọi là “của chung”? Từ đú em thấy tõm trạng Kiều ra sao? Sau đú giỏo viờn cú thể chốt lại và khẳng định: Hai chữ “của chung” đó gúi trọn toàn bộ mõu thuẫn tõm trạng của Kiều. Kiều vừa muốn trao vừa muốn giữ chỳt gỡ đú cho mỡnh, nàng đau khổ và thật sự thấm thớa nỗi đau phải nhường lại người yờu cho dự người ấy là cụ em gỏi ruột. Từ đú giỳp học sinh thấy đoạn trớch khụng chỉ đơn thuần tả cảnh Thỳy Kiều thuyết phục trao duyờn cho em là Thỳy Võn mà đoạn trớch cũn là nỗi đau, tõm trạng đầy mõu thuẫn phức tạp giằng xộ của Kiều trong đờm trao duyờn. Như vậy trờn tinh thần chung cõu hỏi của SGK nếu giỏo viờn dẫn dắt với một hệ thống cõu hỏi logic thỡ sẽ giỳp học sinh thấy được tinh thần chung mà SGK hướng tới. Vỡ thế cú thể khẳng định giỏo ỏn của giỏo viờn phải dựa trờn cơ sở SGK nhưng khụng phụ thuộc hoàn toàn vào SGK.

Sau khi dựa vào SGK để thiết kế hệ thống cõu hỏi hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh văn bản thỡ giỏo viờn cũn phải thiết kế hệ thống cõu hỏi, hệ thống bài tập luyện tập cho học sinh. Với điều này thỡ giỏo viờn cú thể dựng bài tập ở cuối sỏch để thiết kế hệ thống bài tập luyện tập để cỏc em khắc sõu kiến thức. Việc giỏo viờn sử dụng một hệ thống cõu hỏi và bài tập trong SGK sẽ cú tỏc dụng rất lớn bởi với học sinh phổ thụng thỡ hệ thống bài tập ở SGK là phự hợp với khả năng trỡnh độ của cỏc em, nú khụng quỏ khú cũng khụng quỏ dễ nờn khiến cỏc em hứng thỳ và kớch thớch cỏc em hăng hỏi học tập. Mặt khỏc qua hệ thống bài tập củng cố đú giỏo viờn cũng đỏnh giỏ được kết quả học tập của cỏc em.

Tuy nhiờn khi sử dụng SGK thỡ giỏo viờn cần chỳ ý nếu chỉ xem SGK là cụng cụ duy nhất trong thiết kế giỏo ỏn và dạy học thỡ rất dễ dấn đến sự xơ cứng, phiến diện trong dạy học. Và giỏo ỏn chỉ lệ thuộc vào SGK thỡ dễ dẫn

đến hiện tượng học sinh bị hạn chế về tư duy và giờ đọc hiểu sẽ trở nờn đơn điệu, nhàm chỏn, tẻ nhạt. Nếu khụng sử dụng cỏc tài liệu khỏc thỡ rất khú phỏt triển năng lực một cỏch toàn diện và nõng cao cỏc kiến thức cho học trũ. Nờn

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 47)