Phương phỏp gợi mở

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 54 - 58)

6. Cấu trỳc của khúa luận

2.3.1. Phương phỏp gợi mở

Nếu quan sỏt cỏc bài thiết kế giỏo ỏn Ngữ văn, chỳng ta thấy hầu hết chỉ cú một phương phỏp được vận dụng đú là phương phỏp gợi mở. Phương phỏp gợi mở là phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực được sử dụng phổ biến trong dạy đọc hiểu văn bản. Gợi mở là phương phỏp mà giỏo viờn hướng dẫn học sinh từng bước khỏm phỏ từng bộ phận kiến thức tiến tới nắm bắt kiến thức trong tớnh chỉnh thể của nú. Phương phỏp này được thực hiện thụng qua cỏc hệ thống cõu hỏi và sự đối thoại giữa giỏo viờn và học sinh nờn cũn được gọi là phương phỏp vấn đỏp hay phương phỏp đàm thoại. Giờ đọc hiểu văn bản sẽ là một cuộc trao đổi, hỏi đỏp giữa người dạy và người học và nội dung của bài học sẽ được tiếp nhận thụng qua hệ thống cõu hỏi và lời đỏp. Trong đổi mới phương phỏp dạy học văn, phương phỏp gợi mở cú một vị trớ đặc biệt quan trọng cú ý nghĩa rất lớn.Nú tạo ra bầu khụng khớ dõn chủ trong dạy học. Chớnh bầu khụng khớ ấy kết hợp với tinh thần đối thoại tạo điều kiện để học sinh nỗ lực trong học tập. Phương phỏp này luụn khiến học sinh phải huy động mọi kiến thức kỹ năng, năng lực để giải quyết cỏc cõu hỏi do giỏo viờn đặt ra. Nờn phỏt huy tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học. Đặc biệt là nú kớch thớch, đỏnh động tư duy của học trũ yờu cầu cao nhất của dạy học hiện đại. Phương phỏp này cũng tạo điều kiện để giỏo viờn và học sinh thụng hiểu lẫn nhau rốn luyện cho cỏc em kỹ

năng giao tiếp, huy động phỏt biểu ý kiến của mỡnh, rốn luyện khả năng diễn đạt, từ đú mà hỡnh thành cỏc kỹ năng nghe núi đọc viết.

Nội dung của phương phỏp này là tổ chức cho học sinh học tập thụng qua cỏc hệ thống cõu hỏi. Nếu vận dụng phương phỏp này vào thiết kế giỏo ỏn dạy học tỏc phẩm văn chương thỡ giỏo viờn phải soạn thảo, thiết kế được hệ thống cỏc cõu hỏi để dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh văn bản, từng bước tiến tới chiếm lĩnh nú trong tớnh thống nhất trọn vẹn.

Thực tế thiết kế giỏo ỏn vào giảng dạy cho thấy nhiều giỏo viờn cũn đặt cõu hỏi một cỏch chung chung, thiếu logic. Cõu hỏi chủ yếu thiờn về tỏi hiện kiến thức mà chưa kớch thớch được tư duy học sinh, cõu hỏi đại loại như: Cõu thơ đầu núi lờn điều gỡ? Khổ thơ đầu núi lờn điều gỡ?... Những cõu hỏi như thế này sẽ hạn chế việc phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của người học. Do đú khi vận dụng phương phỏp này để thiết kế cõu hỏi trong giỏo ỏn giỏo viờn phải đảm bảo một số yờu cầu sau:

Trước hết, để thiết kế được hệ thống cõu hỏi, giỏo viờn phải nắm bắt tinh thần tỏc phẩm, hiểu kỹ lưỡng từng chi tiết của nú trờn cơ sở đọc, nghiền ngẫm về tỏc phẩm. Đương nhiờn cú thể tham khảo những giỏo ỏn soạn sẵn nhưng khụng cú nghĩa là rập khuụn mỏy múc. Từ đú giỏo viờn phải thiết kế một hệ thống cõu hỏi bỏm sỏt bài học và phự hợp với bài học, vừa sức với trỡnh độ tư duy của học trũ. Cõu hỏi khụng được quỏ dễ cũng khụng được quỏ khú. Nếu cõu hỏi quỏ dễ sẽ làm học sinh mất hứng và khụng chịu suy nghĩ tỡm tũi nờn sẽ khụng kớch thớch được tư duy của cỏc em. Nếu cõu hỏi quỏ khú sẽ tạo ỏp lực cho học sinh và cỏc em sẽ cố gắng gũ ộp, khiờn cưỡng bản thõn, mà khụng nắm được bản chất của vấn đề. Đồng thời cõu hỏi nờn rừ ràng, chi tiết cụ thể dễ nắm bắt bề nổi của văn bản, khụng nờn quỏ dài dũng bởi quỏ dài sẽ làm học sinh phõn tỏn tư tưởng khụng nắm được tinh thần chung của cõu hỏi và giờ học đứt mạch khi giỏo viờn giành nhiều thời gian để hỏi. Chẳng hạn khi tỡm hiểu một đoạn trong trớch đoạn Chớ Khớ Anh Hựng (trớch Truyện Kiều -

Nguyễn Du), giỏo viờn cú thể đặt cỏc cõu hỏi: Cõu thơ nào thể hiện cuộc sống ấm ờm và hạnh phỳc của Từ Hải và Thỳy Kiều? Khoảng thời gian hạnh phỳc ấy diễn ra trong bao lõu? Cỏc cụm từ như “nửa năm”, “hương lửa” tỏc giả dựng nghệ thuật gỡ? Qua cỏc từ ấy thỡ tỡnh yờu của Thỳy Kiều và Từ Hải hiện lờn ra sao? Em hiểu thế nào về cỏc từ “trượng phu”, “lũng bốn phương”? Vậy hóy cho biết bối cảnh dẫn đến cuộc chia li giữa Thỳy Kiều và Từ Hải? Cỏc tư thế và hành động của Từ Hải được miờu tả ra sao? Vậy qua việc phõn tớch trờn em thấy Từ Hải là con người thế nào? Vậy bốn cõu thơ đầu thể hiện nội dung gỡ? (bối cảnh chia li giữa Thỳy Kiều và Từ Hải, và thể hiện tư thế hiờn ngang của người anh hựng Từ Hải).

Cõu hỏi phải cú tớnh hệ thống, giữa cỏc cõu hỏi cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, cõu hỏi phối hợp với nhau một cỏch tự nhiờn, cõu hỏi này được giải quyết sẽ gợi ra cõu hỏi khỏc, cõu hỏi phải đi từ cụ thể đến khỏi quỏt để học sinh cú cỏi nhỡn tổng thể toàn bộ văn bản, ngoài ra cõu hỏi cần đi từ hỡnh thức đến nội dung. Vớ như tỡm hiểu bốn cõu thơ sau:

“Biết bao bướm lả ong lơi

Cuộc say đầy thỏng, trận cười suốt đếm Dập dỡu lỏ giú cành chim

Sớm đưa Tống Ngọc, tối tỡm Trường Khanh”

(Nỗi thương mỡnh trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du) Giỏo viờn cú thể đặt hệ thống cỏc cõu hỏi như: Tỡm những hỡnh ảnh từ ngữ miờu tả cuộc sống ở chốn lầu xanh? Tại sao tỏc giả lại sử dụng “trận cười” mà khụng phải là tiếng cười hay tràng cười? Chỉ ra cỏc biện phỏp nghệ thuật trong bốn cõu thơ ấy? Qua việc tỡm hiểu trờn em hóy cho biết cuộc sống ở chốn lầu xanh hiện lờn như thế nào? Qua cảnh sống ấy thỡ tỡnh cảnh của nàng Kiều ra sao? Như vậy những cõu hỏi này sẽ giỳp người học chiếm lĩnh từng bước tiến tới nắm bắt văn bản trong tớnh chỉnh thể trọn vẹn.

Hệ thống cõu hỏi phải đa dạng, giỏo viờn cú thể thiết kế nhiều kiểu cõu hỏi, cú cõu hỏi nờu vấn đề chung, cõu hỏi so sỏnh gợi cảm xỳc, cõu hỏi liờn tưởng tưởng tượng, cõu hỏi tỏi hiện trong việc phỏt hiện cỏc chi tiết, cõu hỏi khỏi quỏt tổng hợp, cõu hỏi sỏng tạo trong phõn tớch cảm thụ ngụn từ, dẫn dắt vấn đề đảm bảo tớnh logic của bài học đặc biệt cần cú những cõu hỏi cú chiều sõu nhằm phỏt hiện thụng tin tiềm văn bản như: Tại sao…? ... Như thế nào? Những loại cõu hỏi này sẽ kớch thớch suy nghĩ, gừ vào tư duy cỏc em buộc cỏc em phải suy nghĩ khi đú học sinh sẽ phỏt huy được vai trũ là một chủ thể tớch cực chủ động trong học tập và thoỏt khỏi tỡnh trạnh thụ động như trước đõy. Chẳng hạn, khi tỡm hiểu cỏc mõu thuẫn xung đột trong vở kịch Vĩnh biệt cửu Trựng Đài, giỏo viờn cú thể đặt cỏc cõu hỏi như: Đoạn trớch cú những mõu thuẫn xung đột nào? Cỏc mõu thuẫn đươc giải quyết như thế nào? Tại sao xung đột thứ hai lại khụng thể giải quyết triệt để được? Tại sao đến phỳt cuối cựng Vũ Như Tụ vẫn khụng nhận ra sai lầm của mỡnh là gỡ? Từ việc tỏc giả khụng giải quyết triệt để mõu thuẫn thứ hai em hóy cho biết qua đú tỏc giả gửi gắm điều gỡ?

Nếu thiết kế hệ thống cõu hỏi mang tớnh khỏi quỏt chung thỡ giỏo viờn phải thiết kế hệ thống cõu hỏi phụ chi tiết, cụ thể để gợi ý thờm cho học sinh giỳp cỏc em dễ dàng thõm nhập vào văn bản, hiểu hết được ý nghĩa của văn bản và nhận thức được giỏ trị của văn bản. Chẳng hạn khi đọc hiểu đoạn trớch

Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ để tỡm hiểu tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh qua đoạn thơ:

“Hương gượng đốt hồn đà mờ mải Gương gượng soi lệ lại chõu chan Sắt cầm gượng gảy ngún đàn

Dõy uyờn kinh đứt, phớm loan ngại chựng”

Giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi, người chinh phụ đó cú những hành động gỡ? Người chinh phụ hành động trong tõm trạng như thế nào? Để học sinh trả

lời được những cõu hỏi này giỏo viờn cú thể thiết kế thờm cỏc cõu hỏi phụ gợi ý như: Từ “gượng” được điệp lại ba lần đi trước cỏc động từ chỉ hành động cho thấy trạng thỏi của người chinh phụ như thế nào? Mỗi hành động núi gắn liền với một trạng thỏi nội tõm vậy đú là những trạng thỏi nào? Giỏo viờn cũng cú thể gợi ý sõu hơn nữa vớ như: Soi gương là thúi quen của người phụ nữ nhưng tại sao ở đõy là gượng soi thậm chớ lệ lại chõu chan, đốt hương để tỡm sự thanh thản trong tõm hồn nhưng tại sao lại “hồn đà mờ mải”, và tại sao gảy đàn mà lại “kinh đứt, phớm loan ngại chựng”?

Ngoài ra, khi chuẩn bị cõu hỏi thỡ giỏo viờn cần phải chỳ ý tới tất cả học sinh trong lớp, đồng thời cũng cú những cõu hỏi để phõn loại học sinh. Mặt khỏc, giỏo viờn phải dự tớnh cỏc phương ỏn trả lời của học sinh và cú những nhận xột bổ sung đỳng cho cõu trả lời học sinh.

Khi ỏp dụng phương phỏp này thỡ giỏo viờn phải chỳ ý rằng do thực hành giờ học theo cỏc cõu hỏi, nờn giỏo viờn khụng khộo lộo thỡ sẽ khú tạo ra sự liờn kết trong giờ học, khiến bài học trở nờn xộ lẻ, bị vụn vặt. Thậm chớ giờ học dễ trở thành giờ trả lời cõu hỏi mà khụng làm toỏt lờn được nội dung trọng tõm của bài học. Vỡ thế đõy là một phương phỏp đũi hỏi việc thiết kế giỏo ỏn phải tốn rất nhiểu cụng sức, tốn nhiều thời gian, bởi vỡ ngoài thiết kế cỏc cõu hỏi giỏo viờn cũn phải dự đoỏn cỏc cõu trả lời của học sinh để cú cỏch dẫn dắt học sinh đi đỳng hướng làm toỏt lờn nội dung bài học.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w