Phương phỏp tổ chức nhúm

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 93)

6. Cấu trỳc của khúa luận

2.3.3.Phương phỏp tổ chức nhúm

Là phương phỏp nằm trong hệ thống phương phỏp dạy học tớch cực được sử dụng rộng rói trong thời gian gần đõy để đa dạng húa hoạt động học tập của học sinh. Tổ chức nhúm là phương phỏp dạy học dựa vào sự hoạt động của cỏc nhúm học tập được lập ra theo sự chỉ đạo của giỏo viờn nhằm giải quyết một vấn đề học tập cụ thể do giỏo viờn đề ra. Hỡnh thức của tổ chức nhúm là chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, tổ chức thảo luận cỏc vấn đề theo nhúm. Nhúm học tập gồm từ hai học sinh trở lờn được lập ra để giải quyết một nhiệm vụ học tập nào đú do giỏo viờn đề ra.

Phương phỏp này cú ý nghĩa rất lớn trong việc phỏt huy tớnh tớch cực chủ động học tập của học sinh trong giờ đọc hiểu và cú tỏc dụng tớch cực trong việc đổi mới phương phỏp dạy học văn. Dưới hỡnh thức thảo luận theo nhúm, một mặt học sinh cú thể phối hợp cộng tỏc với nhau tạo điều kiện để cỏc em phờ bỡnh, tự phờ bỡnh, đỏnh giỏ, tự đỏnh giỏ tạo sự phõn húa trong dạy học. Mặt khỏc, học sinh phần nào thoỏt khỏi quyền uy trực tiếp của giỏo viờn để phỏt huy vai trũ chủ thể tớch cực trong hoạt động dạy học. Với phương phỏp tổ chức nhúm thỡ phần nào sự gũ bú trong giờ học truyền thống bị phỏ vỡ, đồng thời cũn tiết kiệm được thời gian bởi cựng một lỳc cú thể giải quyết được nhiều vấn đề.

Tuy nhiờn trong thực tế dạy học việc vận dụng phương phỏp tổ chức nhúm vẫn cũn nhiều tựy tiện như giỏo viờn tổ chức nhúm một cỏch ngẫu nhiờn. Hơn nữa nhiều vấn đề đem ra thảo luận nhiều khi khụng đỏng, nú chỉ tương xứng với một cõu hỏi tỏi hiện hoặc gợi mở mà thụi. Chớnh sự tựy tiện

trong cỏch vận dụng phương phỏp sẽ tạo nhiều bất cập khiến giờ học bị giỏn đoạn, lớp học lộn xộn và dễ dẫn đến giỏo viờn khụng làm chủ được sẽ bị chỏy giỏo ỏn và chất lượng giờ học sẽ khụng cao. Do vậy để vận dụng phỏt huy hiệu quả của phương phỏp này thỡ trong dạy học đũi hỏi giỏo viờn phải tự chuẩn bị kỹ lưỡng từ khõu thiết kế giỏo ỏn. Trờn cơ sở đú, giỏo viờn khi vận dụng phương phỏp tổ chức nhúm cần phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

Thứ nhất, để cho việc thảo luận nhúm khụng làm giỏn đoạn giờ dạy, giỏo viờn cần phải tổ chức nhúm trong thời điểm thớch hợp. Giỏo viờn khụng nờn chia nhúm khi vừa giới thiệu bài xong hoặc vừa hướng dẫn học sinh tỡm hiểu phần tiểu dẫn. Chẳng hạn, với việc phõn tớch tỏc phẩm tự sự thỡ sau khi phõn tớch một đến hai nhõn vật, giỏo viờn mới cho tiến hành thảo luận nhúm. Vớ như sau khi phõn tớch nhõn vật Rama trong đoạn trớch Rama buộc tội, giỏo viờn cú thể chia nhúm để thảo luận vài vấn đề sau: 1. Em hóy kể tờn cỏc tỏc phẩm mà em biết thể hiện cơn ghen vỡ ỏi tỡnh của nhõn vật? Thử so sỏnh với cơn ghen của Rama? 2. Cú người cho rằng hành động của nhõn vật Rama là đạt lớ nhưng khụng thấu tỡnh, nghĩa là nhõn vật này cú nhiều khiếm khuyết. Nhận xột đú cú đỳng với nhõn vật trung tõm của sử thi khụng?

Mặt khỏc, hiện nay sỏch giỏo khoa Ngữ văn bố trớ văn bản theo cụm thể loại cũng tạo điều kiện thuận lợi để giỏo viờn tổ chức nhúm. Một thể loại giỏo viờn khi dạy đến tỏc phẩm thứ ba cú thể mới thảo luận nhúm. Chẳng hạn, đối với thể loại sử thi trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn 10, sau khi học xong đoạn trớch Rama buộc tội, giỏo viờn cú thể chia học sinh làm ba nhúm thảo luận ba vấn đề sau: 1. Nờu những nột tương đồng của ba đoạn trớch Chiến thắng Matao Mơxay, Uylixơ trở về, Rama buộc tội? (dựa vào đặc điểm của thể loại sử thi); 2. Nờu nột khỏc biệt giữa hai đoạn trớch Uylixơ trở vềRama buộc tội? 3. Nờu những nột khỏc biệt giữa hai đoạn trớch Chiến thắng Matao Mơxõy

loại buộc cỏc em phải vận dụng những kiến thức thể loại để giải quyết từ đú khắc sõu và nõng cao nhận thức.

Thứ hai, vấn đề đưa ra thảo luận phải cú nhiều ý nghĩa phong phỳ về nội dung, đỏp ứng khả năng của hoạt động nhúm. Ở đõy những cõu hỏi nờu vấn đề cú thể được vận dụng cho học sinh tổ chức thảo luận. Khi vận dụng cõu hỏi nờu vấn đề vào hoạt động tổ chức nhúm giỏo viờn đó phối hợp hai phương phỏp này với nhau để phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh trong học tập.

Thứ ba, việc tổ chức nhúm khụng phải chỉ thực hiện trong giờ học mà giỏo viờn cú thể thiết kế thành hệ thống cỏc bài tập và cho học sinh về nhà tự thảo luận nhúm trờn cơ sở sự chuẩn bị đú để tổ chức giờ học. Phương ỏn này rất cú hiệu quả đối với dạy học lịch sử văn học và lớ luận văn học. Chẳng hạn trước giờ học văn học sử về một tỏc gia cụ thể, giỏo viờn cú thể giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm như sau: Nhúm thứ nhất tỡm hiểu về tiểu sử, nhúm thứ hai đọc một số tỏc phẩm của tỏc gia để làm sỏng tỏ một số luận điểm về đặc sắc nội dung trong cỏc sỏng tỏc, nhúm thứ ba đọc một số tỏc phẩm để làm sỏng tỏ một số luận điểm then chốt về đặc sắc nghệ thuật, nhúm thứ tư đọc một số bài nghiờn cứu phờ bỡnh của tỏc giả cú liờn quan đến những nhận định về tỏc giả trong SGK và rỳt ra những nhận xột riờng của nhúm. Với hỡnh thức tổ chức nhúm này, giỏo viờn cú thể kết hợp chặt chẽ việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh với hoạt động tổ chức dạy học trờn lớp để phỏt huy tối đa vai trũ chủ thể của học sinh.

Túm lại, khi thiết kế giỏo ỏn giỏo viờn phải vận dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau như phương phỏp gợi mở, nờu vấn đề, tổ chức nhúm và một số phương phỏp khỏc. Tuy nhiờn việc ỏp dụng những phương phỏp nào để thiết kế được một giỏo ỏn tốt nhất cũn phụ thuộc vào khả năng, sự vận dụng linh hoạt của giỏo viờn trong từng kiểu bài. Sự hỗ trợ tớch cực của cỏc phương phỏp sẽ giỳp giỏo viờn thiết kế giỏo ỏn một cỏch dễ dàng và đạt được chất

lượng tốt nhất để phỏt huy hiệu quả tối đa của giờ đọc hiểu và thiết kế nhiều hoạt động cho học sinh.

Tiểu kết

Ở chương 2, chỳng tụi đó đề xuất một số định hướng và phương phỏp cho việc thiết kế giỏo ỏn dạy học tỏc phẩm văn chương trong nhà trường THPT. Để thấy được cỏch vận dụng cụ thể của cỏc định hướng và phương phỏp này trong việc thiết kế giỏo ỏn dạy học tỏc phẩm văn chương, trong chương 3, chỳng tụi trỡnh bày một số thiết kế giỏo ỏn thể nghiệm.

Chương 3

THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM

Thiết kế giỏo ỏn là sự cụ thể húa những định hướng và phương phỏp thiết kế giỏo ỏn mà chỳng tụi đó giới thiệu ở chương 2. Ở chương này, chỳng tụi thiết kế hai giỏo ỏn thử nghiệm. Đú là giỏo ỏn bài Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài và giỏo ỏn bài Từ ấy. Qua hai giỏo ỏn thử nghiệm, chỳng tụi hy vọng là giỏo viờn sẽ nhận ra sự khỏc biệt giữa việc thiết kế giỏo ỏn tỏc phẩm trữ tỡnh và kịch bản văn học.

Đọc văn: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI

(trớch Vũ Như Tụ - Nguyễn Huy Tưởng)

A. Mục tiờu bài học 1. Về kiến thức

- Nắm được những đặc điểm chớnh của thể loại bi kịch, trờn cơ sở đú hiểu và phõn tớch được những xung đột cơ bản,tớnh cỏch, diễn biến của nhõn vật chớnh: Vũ Như Tụ, Đan Thiềm.

- Nhận thức quan điểm của nhõn dõn và thỏi độ trõn trọng của Nguyễn Huy Tưởng đối với những nghệ sỹ cú tài năng nhưng khụng thể giải quyết được mõu thuẫn giữa khỏt vọng nghệ thuật lớn lao và thực tế xó hội khụng tạo điều kiện để thực hiện khỏt vọng ấy.

- Cảm nhận được những đặc sắc của vở bi kịch cú yếu tố lịch sử.

2. Về kỹ năng

- Rốn luyện kỹ năng đọc hiểu và kỹ năng phõn tớch một tỏc phẩm kịch.

3. Về thỏi độ

- Khơi gợi tỡnh cảm nhõn văn cao cả biết đồng cảm với người nghệ sỹ.

B. Phương tiện thực hiện

- Sỏch giỏo khoa Ngữ văn lớp 11, tập1 - Sỏch giỏo viờn Ngữ văn lớp 11, tập 1 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 11, tập 1

C. Phương phỏp thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương phỏp đọc diễn cảm - Phương phỏp nờu vấn đề - Phương phỏp đàm thoại - Phương phỏp gợi mở

D. Tiến trỡnh thực hiện 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

GV: Nờu cõu hỏi:

“Em hóy kể tờn cỏc tỏc phẩm đó học của Nguyễn Huy Tưởng? Cho biết ấn tượng của em về cỏc tỏc phẩm ấy”?

3. Lời vào bài

Từ xa xưa mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống luụn thu hỳt sự quan tõm của người nghệ sỹ. Đú cũng là cảm hứng chủ đạo được đặt ra trong vở kịch Vũ Như Tụ của Nguyễn Huy Tưởng. Để tỡm hiểu mối quan hệ ấy cũng như hiểu được bi kịch của người nghệ sỹ tài năng ra sao…Tiết hụm nay, cụ trũ chỳng ta sẽ đi vào tỡm hiểu đoạn trớch Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài trớch trong vở kịch Vũ Như Tụ của Nguyễn Huy Tưởng.

4. Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu tiểu dẫn.

GV: Em hóy túm tắt những nột chớnh về cuộc đời Nguyễn Huy Tưởng?

HS: Dựa vào SGK để trả lời.

GV: Trỡnh bày những nột chớnh về sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Huy Tưởng?

HS: Bỏm sỏt SGK để trả lời.

I. Tiểu dẫn 1. Tỏc giả

*Tiểu sử - cuộc đời

- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) trong một gia đỡnh nhà nho.

- Quờ ở làng Dục Tỳ - Từ Sơn - Bắc Ninh

- ễng từng sớm tham gia cỏch mạng - 1943 tham gia hội văn húa cứu quốc * Sự nghiệp sỏng tỏc

- Cỏc tỏc phẩm chớnh:

+ Kịch: Vũ Như Tụ; Bắc Sơn; Những người ở lại

GV: Cho biết hoàn cảnh sỏng tỏc và thể loại của tỏc phẩm Vũ Như Tụ?

HS: Bỏm sỏt SGK trả lời

GV: Túm tắt nờu nội dung chớnh của tỏc phẩm?

HS: Trả lời

+ Tiểu thuyết: Lỏ cờ thờu sỏu chữ vàng; Đờm hội Long Trỡ; Sống mói với thủ đụ

- Sỏng tỏc của ụng cú thiờn hướng khai thỏc đề tài lịch sử để xõy dựng tỏc phẩm cú quy mụ lớn, dựng lờn những bức tranh, những hỡnh tượng hoành trỏng về lịch sử bi hựng của dõn tộc

- Nguyễn Huy Tưởng khụng chỉ là nhà viết tiểu thuyết mà cũn là nhà viết kịch, tỏc giả cũn làm thơ nữa. Văn phong của ụng giản dị trong sỏng, phự hợp với tõm hồn tuổi nhỏ (Lỏ cờ thờu sỏu chữ vàng), nhưng cũng thõm trầm sõu sắc khi đặt ra những vấn đề cú tầm triết lớ cao ( Như Tụ) 2. Tỏc phẩm a. Tỏc phẩm *Hoàn cảnh sỏng tỏc và thể loại - Hoàn cảnh sỏng tỏc: 1941 - Thể loại: bi kịch - lịch sử *Nội dung:

- Ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long (1516 - 1517) dưới thời Lờ Tương Dực.

- Cú yếu tố lịch sử nhưng cảm hứng chủ đạo là những vấn đề về cuộc sống và nghệ thuật.

GV: Hóy cho biết vị trớ của đoạn trớch? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Trả lời

GV: Trỡnh bày những hiểu biết của em về thể loại bi kịch?

HS: Suy nghĩ, trả lời

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản

GV: Phõn vai cho HS đọc văn bản và hướng dẫn cỏch đọc

HS: Đọc diễn cảm, theo dừi văn bản

* Vị trớ: Đoạn trớch là hồi V của vở kịch. Trong sự phỏt triển của xung đột kịch thỡ đoạn trớch ở giai đoạn đỉnh điểm (cao trào) đi đến kết thỳc của xung đột.

3. Thể loại

- Đặc điểm của thể loại bi kịch:

+ Xung đột trong kịch được tạo dựng từ những mõu thuẫn khụng thể giải quyết, mọi cỏch khắc phục mõu thuẫn đều dẫn tới sự “diệt vong cỏc giỏ trị quan trọng”. + Nhõn vật chớnh thường cú khỏt vọng lớn lao, cú khi cú cả những sai lầm trong hành động, kết thỳc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh. Khơi gợi tỡnh cảm nhõn văn của mỗi người.

=> Vũ Như Tụ là vở bi kịch - lịch sử (bi kịch lịch sử là lấy đề tài từ lịch sử, cú sự tụn trọng sự thật lịch sử, nhưng mõu thuẫn xung đột trong kịch khụng thể giải quyết được)

II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc - hiểu khỏi quỏt

a. Đọc

- Chỳ ý: Thể hiện giong điệu cỏc nhõn vật phự hợp:

+ Giọng Đan Thiềm: lo lắng, hốt hoảng, cứng cỏi, đau đớn

GV: Nờu nội dung cơ bản của đoạn trớch?

HS: Trả lời

GV: “loạn” và “biến” những sự việc khủng khiếp xảy ra trong hồi V, theo anh (chị) xuất phỏt từ đõu? Hóy cho biết xung đột đầu tiờn của đoạn trớch?

HS: Suy nghĩ, trả lời

khắc khoải và vừa da diết cuối cựng là đau đớn tột cựng

+ Giọng quõn lớnh hỗn hào, giọng cung nữ thỡ bợ đợ, lẳng lơ

b. Nội dung: Đoạn trớch thể hiện được sự đổ vỡ giấc mộng Cửu Trựng Đài của nghệ sĩ Vũ Như Tụ. Cửu Trựng Đài bị đốt chỏy, Đan Thiềm bị bắt, Vũ Như Tụ bị dẫn ra phỏp trường trong tiếng hụ vui vẻ của dõn chỳng

2. Đọc - hiểu chi tiết

a. Xung đột kịch

* Mõu thuẫn thứ nhất

=> Tỡnh huống kịch trong hồi V xuất phỏt từ mõu thuẫn giữa nhõn dõn lao động lầm than với bọn hụn quõn bạo chỳa và phe cỏnh của chỳng

+ Bọn tham quan sống một cuộc sống sa hoa trụy lạc, giàu sang phỳ quý. Chỳng ra sức búc lột nhõn dõn như tăng sưu thuế, trúc nợ.

+ Dõn chỳng: đúi khỏt, điờu linh vỡ mất mựa, chết vỡ bệnh dịch, tai nạn. Đõy là lỳc tức nước vỡ bờ, trong triều ngoài nội đều nổi loạn. Lỳc này mõu thuẫn phỏt triển thành cao trào.

=> Mõu thuẫn thứ nhất là: mõu thuẫn giữa nhõn dõn lao động với bọn bạo

GV: Vậy mõu thuẫn thứ nhất được giải quyết như thế nào? Cú triệt để hay khụng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Trả lời

GV: Tỡm cỏc chi tiết thể hiện ỏnh mắt và thỏi độ khỏc biệt của cỏc nhõn vật khi nhỡn nhận đỏnh giỏ Cửu Trựng Đài?

HS: Dựa vào văn bản trả lời

chỳa tham quan

- Cỏch giải quyết mõu thuẫn thứ nhất: Quõn phiến loạn do Trịnh Duy Sản cầm đầu đó giết chết Lờ Tương Dực, Nguyễn Vũ - đại thần của y thỡ tự sỏt, hoàng hậu nhảy vào lửa, Kim Phượng và lũ cung nữ bị bắt bớ nhục mạ, Cửu Trựng Đài hiện thõn cho tham vọng ăn chơi của Lờ Tương Dực bị đốt chỏy.

=> Mõu thuẫn giải quyết một cỏch triệt để.

- Cỏc chi tiết:

+ Vũ Như Tụ: “ta xõy Cửu Trựng Đài phải đõu để hại nước,để dựng một kỡ cụng muụn thuở”

+ Bọn nội giỏn: “để Cửu Trựng Đài làm gỡ?’’

+ Quõn sĩ: “cõm ngay đi. Quõn điờn rồ” => Đỏnh giỏ

+ Vũ Như Tụ và Đan Thiềm coi Cửu Trựng Đài là cả phần xỏc, phần hồn của cuộc đời mỡnh là tõm nguyện của cuộc đời ụng.ễng queencar tớnh mạng mỡnh để bảo vệ Cửu Trựng Đài - sinh mạng nghệ thuật.

+ Trong mắt dõn chỳng, Cửu Trựng Đài là hiện thõn của sự ăn chơi xa xỉ mà Vũ Như Tụ là cha đẻ của nú vỡ thế Cửu

GV: Vỡ sao cú những ỏnh mắt và thỏi độ khỏc nhau như vậy?

HS: Trả lời

GV: Theo em mõu thuẫn thứ 2 là gỡ?

HS: Phỏt hiện, trả lời.

GV: Mõu thuẫn thứ hai được giải quyết như thế nào? Cú triệt để khụng?

HS: Trả lời

GV: Liệu Vũ Như Tụ khi ra phỏp

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 62 - 93)