Nắm vững đặc trưng từng thể loại và thiết kế giỏo ỏn

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 34 - 47)

6. Cấu trỳc của khúa luận

2.2.2.1. Nắm vững đặc trưng từng thể loại và thiết kế giỏo ỏn

Tỏc phẩm văn học nào cũng thuộc một thể loại nhất định. Vậy thể loại văn học là gỡ? Thể loại văn học là “dạng thức của tỏc phẩm văn học, được hỡnh thành và tồn tại tương đối ổn định trong quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử của văn học. Thể loại giống nhau về cỏch thức tổ chức tỏc phẩm về đặc điểm cỏc loại, hiện tượng đời sống được miờu tả và về tớnh chất của mối quan hệ của nhà văn đối với cỏc hiện tượng đời sống” …. 22,245…Qua định nghĩa trờn ta thấy thể loại văn học thuộc phạm trự hỡnh thức nghệ thuật của tỏc phẩm văn học.

Lý luận văn học từ xưa đến nay đó chỉ ra nhiều cỏch phõn chia cỏc thể loại văn học. Mỗi cỏch phõn chia dựa vào cỏc tiờu chớ khỏc nhau. Chẳng hạn, dựa vào thể tài thỡ người ta phõn chia thành: Thể tài lịch sử dõn tộc, thể tài thế sự và thể tài đời tư. Dựa vào phương thức lời văn thỡ người ta chia thành hai loại đú là văn vần và văn xuụi. Tuy nhiờn cỏch phõn loại được nhiều người chấp nhận hơn cả là cỏch phõn loại dựa vào phương thức tỏi hiện đời sống và cấu tạo tỏc phẩm, cỏch này người ta chia thể loại văn học thành ba loại chớnh: Tự sự, trữ tỡnh và kịch bản văn học.

Dạy đọc văn theo đặc trưng thể loại cú ý nghĩa rất lớn. Việc tiến hành dạy học theo đặc trưng thể loại giỳp giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy học văn khụng chỉ cho học sinh thấy được cỏi hay cỏi đẹp về nội dung tư tưởng và hỡnh thức nghệ thuật của tỏc phẩm mà tạo điều kiện hỡnh thành và rốn luyện cho cỏc em kỹ năng phõn tớch, tiếp nhận tỏc phẩm văn học. Biết cỏch thẩm định, đỏnh giỏ khỏm phỏ cỏc tỏc phẩm cựng một thể loại, từ đõy sẽ trỏnh được tỡnh trạng học sinh dự được học nhiều cỏc tỏc phẩm cựng thể loại nhưng chỉ

biờt phõn tớch những tỏc phẩm mà giỏo viờn truyền thụ. Đồng thời giỳp học sinh khụng phải băn khoăn hay lỳng tỳng khi tiếp nhận một tỏc phẩm ở phần đọc thờm hay sỏch tham khảo. Dạy học theo đặc trưng thể loại sẽ giải quyết một bài toỏn nan giải là dạy học luụn đứng trước mõu thuẫn: Một mặt là yờu cầu ngày càng cao của tri thức với thời gian học của học sinh ngày càng ớt đi bởi những yờu cầu khỏc của đời sống hàng ngày.

Với định hướng như vậy đũi hỏi người giỏo viờn phải nắm bắt được đặc trưng cỏc thể loại của tỏc phẩm, xõy dựng hoạt động học cho học sinh để hướng dẫn học sinh nắm vững cỏc đặc trưng thể loại của tỏc phẩm khỏc nhau. Núi cụ thể hơn đú là việc giỏo viờn phải hướng vào học sinh trả lời thấu đỏo cỏc cõu hỏi: Văn bản thuộc thể loại này cú đặc điểm gỡ, cú đặc điểm gỡ nổi bật về nội dung hỡnh thức? Cỏch thức tiếp cận văn bản này như thế nào? Trờn cơ sở này chỳng tụi đề suất ba định hướng thiết kế giỏo ỏn khỏc nhau ứng với mỗi thể loại văn học dựa theo đặc trưng của từng loại thể đú.

* Tỏc phẩm tự sự

Tự sự là phương thức tỏi hiện đời sống bờn cạnh hai phương thức khỏc là trữ tỡnh và kịch. Tỏc phẩm tự sự tỏi hiện đời sống trong toàn bộ tớnh khỏch quan của nú (tức là nú phản ỏnh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong khụng gian, thời gian qua cỏc sự kiện biến cố xảy ra trong cuộc đời con người). Loại tự sự bao gồm: Tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, anh hựng ca, ngụ ngụn…. Nhỡn chung chỳng đều mang dung lượng lớn.

Vỡ vậy tỏc phẩm tự sự bao giờ cũng cú cốt truyện tức là một cõu chuyện làm nũng cốt. “Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể được tổ chức theo những yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức động của tỏc phẩm”….22,99]. Hệ thống sự kiện của cỏc cốt truyện dự lớn nhỏ đều phải trải qua một quỏ trỡnh vận động cú hỡnh thành, phỏt triển và kết thỳc. Vỡ thế mỗi cốt truyện thường gồm nhiều phần: Phần trỡnh bày, thắt nỳt, phỏt triển, cao trào, mở nỳt. Tuy nhiờn, ở nhiều

tỏc phẩm tự sự do ý đồ nghệ thuật của nhà văn nờn cú thể khụng đầy đủ cỏc thành phần trờn hoặc bị đảo lộn trật tự cỏc phần.

Gắn liền với cốt truyện là một hệ thống cỏc nhõn vật được khắc họa đầy đủ nhiều mặt hơn hẳn cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm trữ tỡnh hay nhõn vật trong tỏc phẩm kịch. Bởi nú được miờu tả một cỏch toàn diện nhất từ lai lịch, ngoại hỡnh, ngụn ngữ hành động, nội tõm. Tỏc phẩm tự sự đi vào chiều sõu vụ tận của tõm trạng con người, cả trạng thỏi mơ hồ mong manh chụn dấu trong tiềm thức, vụ thức. Nhà văn khi miờu tả nhõn vật là để phản ỏnh hiện thực, đồng thời nhõn vật cũn là phương diện để nhà văn thể hiện sự hiểu biết, khỏt vọng của mỡnh về một vấn đề nào đú trong cuộc sống.

Ngoài ra điểm phõn biệt tỏc phẩm tự sự với tỏc phẩm kịch chớnh là lời kể chuyện. Đõy là một yếu tố quan trọng, nú là một phương tiện phản ỏnh đời sống nhưng cũng là một phương tiện biểu thị thỏi độ, tư tưởng tỡnh cảm, sự đỏnh giỏ của tỏc giả về đời sống. Mặt khỏc, tỏc phẩm tự sự luụn cú điểm nhỡn trần thuật. Mọi sự trần thuật trong tỏc phẩm đều thụng qua một điểm nhỡn nào đú, lý luận văn học đó chia ra thành cỏc hỡnh thức điểm nhỡn: Điểm nhỡn tỏc giả, điểm nhỡn bờn ngoài, điểm nhỡn bờn trong.

Chớnh vỡ vậy mà yếu tố làm cơ sở thiết kế giỏo ỏn một tỏc phẩm tự sự là một cốt truyện hấp dẫn, cỏc chi tiết sự kiện, chi tiết về ngoại hỡnh, nội tõm nhõn vật… Trờn cơ sở nắm vững đặc điểm của tỏc phẩm tự sự, giỏo viờn phải biết vận dụng vào thiết kế hoạt động học cho học sinh để học sinh nắm vững cỏc đặc trưng của thể loại tự sự.

Trước hết, giỏo viờn phải giỳp học sinh tỡm hiểu nắm vững được cốt truyện trong tỏc phẩm tự sự. Cốt truyện là thành phần cơ bản của thế giới hỡnh tượng tạo nờn nội dung trực tiếp của tỏc phẩm, đồng thời nú thể hiện số phận và tớnh cỏch cỏc nhõn vật. Nhiệm vụ đặt ra cho người giỏo viờn là phải làm sao để học sinh cú thể cú những hoạt động học mà cỏc em nhớ được diễn biến của truyện theo cỏc biến cố của cuộc đời nhõn vật. Đầu tiờn giỏo viờn cú thể

yờu cầu học sinh nắm vững cốt truyện bằng cỏch cho cỏc em kể lại cốt truyện. Tuy nhiờn khụng phải cốt truyện nào cũng cú đủ cả năm thành phần hoặc theo đỳng trỡnh tự nhất định, khụng phải tỏc phẩm nào cũng thắt nỳt trước và mở nỳt sau. Vỡ thế bờn cạnh việc yờu cầu học sinh kể lại cốt truyện thỡ giỏo viờn phải đặt ra cõu hỏi đũi hỏi tư duy của học sinh để cỏc em khắc sõu nhớ được cốt truyện. Đõy là điểm thể hiện cỏi tài thiết kế của một giỏo viờn cú năng lực sư phạm. Chẳng hạn, trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn mở đầu bằng cuộc trở về lạ lựng của Tràng và người đàn bà xa lạ vào xúm ngụ cư trong một buổi chiều muộn. Từ chi tiết này, giỏo viờn cú thể thiết kế hệ thống cõu hỏi như sau: Tại sao lại cú cuộc trở về ấy? Tại sao chớnh Tràng cũng ngạc nhiờn về việc mỡnh cú vợ? Tại sao tất cả mọi người đều ngạc nhiờn khi thấy Tràng dẫn một người xa lạ về?

Bờn cạnh cốt truyện, giỏo viờn cũn phải thiết kế tỡnh huống học tập giỳp học sinh khi học một tỏc phẩm tự sự nắm được nhõn vật được miờu tả là ai, thuộc lớp người nào, nhõn vật cú đặc điểm ra sao, tớnh cỏch như thế nào? Giỏo viờn phải thiết kế ra những cõu hỏi để học sinh tự tỡm ra tất cả cỏc chi tiết liờn quan đến chõn dung ngoại hỡnh, hành động lời núi, cử chỉ. Từ đú cỏc em sẽ nhận biết đặc điểm và tớnh cỏch nhõn vật. Chẳng hạn trong đoạn trớch

Hồi trống cổ thành để định hướng cho học sinh tỡm hiểu nhõn vật Trương Phi, giỏo viờn cú thể đặt cỏc cõu hỏi: Trương Phi đó cú cỏch xưng hụ như thế nào với Quan Cụng? Đồng thời cú những hành động như thế nào? Qua những cử chỉ và hành động ấy thỡ con người Trương Phi hiện lờn như thế nào? Ngoài ra giỏo viờn cần đặt ra cỏc tỡnh huống để học sinh tỡm hiểu cỏc chi tiết thể hiện thế giới nội tõm của nhõn vật với những cảm xỳc. Mặt khỏc, khụng chỉ dừng lại ở việc để học sinh tự cảm nhận được tớnh cỏch nhõn vật mà giỏo viờn phải khơi gợi, nờu vấn đề để học sinh cú thể núi lờn những suy nghĩ, cảm nhận của mỡnh về nhõn vật.

Ngoài ra giỏo viờn cũn phải làm sao để học sinh cảm và hiểu được cỏi ý vị trong lời kể của tỏc giả hay người kể chuyện. Ngụn ngữ nghệ thuật bao giờ cũng hướng tới việc tạo sức sống cho hỡnh tượng và truyền đạt cảm xỳc và đặc điểm ngụn ngữ nghệ thuật thường thể hiện rất rừ trong lời kể chuyện. Một cõu chuyện hay là một cõu chuyện tự nú sống qua lời kể. Vỡ thế giỏo viờn cần phải định hướng để học sinh tỡm ra sức gợi của ngụn ngữ, chỉ rừ lời kể của tỏc giả làm biểu hiện được cảnh, việc, người như thế nào. Chẳng hạn, trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Tụ Hoài viết: “Ai đi xa về cú việc vào nhà thống lý Pỏ Tra thường thấy cú một cụ gỏi ngồi quay sợi gai bờn tảng đỏ trước cửa cạnh tàu ngựa, lỳc nào cũng vậy cứ quay sợi, thỏi cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cừng nước dưới khe suối, lần nào cụ ấy cũng cỳi mặt buồn rười rượi”. Ở đoạn này, giỏo viờn cú thể yờu cầu học sinh như: Nhận xột về giọng kể (cú sinh động tự nhiờn hay khụng)? Giọng kể ấy cú tỏc dụng gỡ? Nú cú thể giới thiệu được cảnh, việc, nhõn vật hay khụng? Từ đõy để học sinh khỏm phỏ và hiểu được cỏi hay của lời văn Tụ Hoài khụng hoa mĩ nhưng hết sức sinh động, gợi được cảnh, việc, và giới thiệu được nhõn vật. Và từ đú giỳp học sinh hiểu hết ý nghĩa việc kể chuyện trong tỏc phẩm.

Túm lại, khi thiết kế giỏo ỏn chuẩn bị hoạt động cho học sinh đối với cỏc tỏc phẩm tự sự, giỏo viờn phải thiết kế làm sao để học sinh từng bước khỏm phỏ, nắm được cốt truyện, nhõn vật, lời kể… Trờn cơ sở định hướng của giỏo viờn. Những hoạt động ấy của giỏo viờn sẽ giỳp học sinh nhận biết đặc sắc của tỏc phẩm tự sự và tự mỡnh phõn tớch được tỏc phẩm.

* Tỏc phẩm kịch

Kịch là phương thức sỏng tỏc của văn học (đõy là một trong ba loại chớnh của văn học: Tự sự, trữ tỡnh và kịch bản văn học). Với tư cỏch là một tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ, kịch bản văn học là sản phẩm của sự sỏng tạo, chiờm nghiệm của người viết kịch bản văn học. Tỏc giả đó dựng ngụn từ để phản ỏnh hiện thực. Cũng giống như tỏc phẩm tự sự hay trữ tỡnh, kịch bản văn

học là đứa con tinh thần của nhà văn cho nờn kịch bản văn học được coi là sản phẩm của một quỏ trỡnh sỏng tạo của tỏc giả. Vỡ vậy khi giảng dạy nú giỏo viờn phải cú sự chuẩn bị kĩ trờn trang giỏo ỏn nếu khụng giờ dạy học tỏc phẩm kịch sẽ trở nờn khụ cứng, kộm hấp dẫn. Do đú chỳng tụi đề xuất định hướng thiết kế giỏo ỏn với tỏc phẩm kịch trờn cơ sở dựa trờn đặc trưng của kịch bản văn học như sau:

Trước hết, chỳng ta cần phõn biệt được kịch bản văn học với sõn khấu kịch. Nếu sõn khấu kịch bao gồm: Kịch núi, kịch hỏt, kịch mỳa, nhạc kịch, mang tớnh tổng hợp nhiều hoạt động của đạo diễn, diễn viờn và cả đạo cụ, húa trang, ỏnh sỏng, trang trớ. Tất cả đều được thể hiện, được biểu diễn trờn sõn khấu trờn một phương ỏn, một chương trỡnh kế hoạch nhất định đó được định trước. Thỡ kịch bản văn học lại là một văn bản được nhà viết kịch “khai sinh” ra, đang cũn nằm ở dạng văn bản - dạng con chữ xuất hiện trờn trang giấy, chưa cú sự sang chuyển từ văn bản sang những hoạt động cụ thể của đạo diễn, diễn viờn trờn sõn khấu và được gọi là kịch bản. Như vậy kịch bản núi chung và kịch bản văn học núi riờng chỉ là một thành tố của sõn khấu kịch. Đú cũng là điểm khỏc biệt với loại tự sự và trữ tỡnh, nghĩa là tự sự và trữ tỡnh chỉ dựng để đọc thỡ tỏc phẩm kịch (kịch bản văn học cũn cú một hỡnh thức tỏi hiện khỏc là thụng qua sõn khấu kịch). Tuy nhiờn tự bản thõn kịch bản văn học đó là một tỏc phẩm độc lập và hoàn chỉnh. Vậy đặc trưng của tỏc phẩm kịch là gỡ?

Trước hết tỏc phẩm kịch bao giờ cũng được xõy dựng trờn những mõu thuẫn lịch sử xó hội, hoặc những mõu thuẫn xung đột muụn thuở mang tớnh nhõn loại như: Giữa thiện và ỏc, cao cả và thấp hốn, ước mơ và hiện thực. Đú là những xung đột mang tớnh kịch tớnh. Theo Bielinxki tớnh kịch cú thể được hiểu là: “Sự va chạm xụ đẩy giữa những tư tưởng cú khuynh hướng chống đối và thự địch nhau”. Mỗi tỏc phẩm kịch đặt ra những vấn đề mà buộc nhiều thế hệ phải suy ngẫm. Chớnh những xung đột trong kịch tạo nờn kịch tớnh và mang lại sự hấp dẫn thu hỳt người đọc. Xung đột kịch cũng cú thể cú nhiều

phạm vi và cấp độ như: Xung đột trong nội tõm, xung đột giữa tớnh cỏch hoàn cảnh, nhưng tập trung lớn nhất là những xung đột giữa những tớnh cỏch mang những quan niệm và đại diện cho những lực lượng khỏc nhau trong cuộc sống. Những xung đột ấy được thể hiện bằng một cốt truyện cú cấu trỳc chặt chẽ qua hành động của cỏc nhõn vật và theo những quy tắc nhất định của nghệ thuật kịch.

Bờn cạnh xung đột thỡ kịch cũn cú hành động kịch. Hành động kịch là phương tiện biểu đạt chủ yếu của kịch trờn cơ sở một chuỗi biến cố xung đột phỏt sinh. Hành động kịch gắn với cỏc mõu thuẫn xó hội và tớnh cỏch, thể hiện thành cỏc hành động biến cố của nhõn vật tạo thành cơ sở của cốt truyện kịch. Trong một vở kịch cú thể cú nhiều hành động lớn nhỏ bao gồm những lời núi, cử chỉ, thỏi độ, đến những hành vi, hành động của nhõn vật.

Kịch là loại hỡnh nghệ thuật thể hiện hỡnh tượng con người một cỏch sống động nhất. Do hạn chế của thời gian, khụng gian, sõn khấu nờn cốt truyện trong kịch bản văn học phải tập trung, dẫn tới hệ quả tất yếu là số lượng nhõn vật hạn chế. Trong kịch do sự chi phối của đặc trưng thể loại (hướng đến sự biểu diễn) cho nờn hỡnh tượng nhõn vật đều cú những nột đặc trưng riờng. Nhõn vật kịch thường là nhõn vật cú tớnh cỏch nổi bật, cú đam mờ và khỏt vọng và do tớnh chất của nú mà nhà văn thường nhấn mạnh một nột tớnh cỏch nào đú nổi bật nhất của nhõn vật. Tớnh cỏch nhõn vật được bộc lộ thụng qua hành động, đối thoại, giọng điệu…. Cỏc nhõn vật trong kịch thường đối lập nhau, vớ như trong vở kịch Othello của Shakespeare tớnh cỏch cỏc nhõn vật hết sức rừ ràng: Othello (giữ dội quyết liệt), Dexdemona (trong sỏng ngõy thơ), Iago (xấu xa tàn ỏc). Vỡ thế nhõn vật kịch thường được chia làm hai tuyến: Nhõn vật chớnh là những nhõn vật tiờu biểu là người tập trung xung đột và xung đột kịch được mở nỳt nhờ loại nhõn vật này, nhõn vật phụ là nhõn vật cú ý nghĩa bổ sung cho hành động của nhõn vật chớnh.

Nếu trong ngụn ngữ truyện, thơ trữ tỡnh lời núi của tỏc giả được sử dụng nhiều thỡ trong ngụn ngữ kịch bản văn học lời đối thoại của nhõn vật là

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w