1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965 1990 )

104 818 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 879 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh *****- Phạm Cộng hoà singapore Dới thời thủ tớng lý quang diệu (1965 -1990) Luận văn thạc sĩ Khoa häc lÞch sư Vinh, 2008 Mơc lơc Trang Mở đầu p1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguồn t liệu sử dụng luận văn 5 Phơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Nội dung Chơng 1: Những nhân tố tác động đến phát triển Cộng hßa Singapore díi thêi Thđ tíng Lý Quang DiƯu 1.1 Nh©n tè chđ quan 1.1.1 Nh©n tè tù nhiên 1.1.2 Nhân tố lịch sử 12 1.1.3 Nhân tố trị- xà hội 17 1.1.4 Nhân tố cá nhân nhà lÃnh đạo 21 1.2 Nhân tố khách quan 24 1.2.1 Nh©n tè quèc tÕ 24 1.2.2 Nh©n tè khu vùc 26 TiĨu kÕt ch¬ng 29 Ch¬ng 2: Tình hình kinh tế, trị xà hội, văn hóa giáo dục singapore dới thời Thủ tớng Lý Quang DiƯu 31 2.1 T×nh h×nh kinh tÕ cđa Singapore 31 2.1.1 Những sách phát triĨn kinh tÕ cđa ChÝnh phđ Lý Quang DiƯu 31 2.1.1.1 Chiến lợc Công nghiệp hóa hớng vào xuất 31 2.1.1.2 Chính sách cải tổ cấu kinh tế theo hớng đại hóa công nghệ sử dụng nhiều chất xám 2.1.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế Singapore 35 39 2.1.2.1 Giai đoạn 1965 1978 39 2.1.2.2 Giai đoạn 1979 1990 43 2.2 Chính trị, xà hội, văn hóa, giáo dục Singapore 47 2.2.1 Tình hình trị sách đối ngoại Singapore 47 2.2.2.1 Tình hình trị 47 2.2.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore 57 2.2.2 T×nh h×nh x· héi Singapore 62 2.2.2.1 Sù h×nh thành xà hội Singapore 62 2.2.2.2 Chính sách đảm bảo xà hội Singapore 67 2.2.3 Văn hóa, Giáo dục Singapore 73 2.2.3.1 Văn hóa 73 2.2.3.2 Giáo dục 75 TiĨu kÕt ch¬ng 80 Ch¬ng 3: Mét sè nhËn xét trình phát triển Singapore dới thời Thủ tớng Lý Quang Diệu 82 3.1 Những thành tựu chđ u cđa Singapore díi thêi Thđ tíng Lý Quang DiƯu 82 3.1.1 VỊ kinh tÕ 82 3.1.2 VỊ chÝnh trị, xà hội 92 3.2 Nguyên nhân thành công 95 3.2.1 Thế mạnh vị trí địa lý di sản lịch sử 95 3.2.2 Điều kiện quốc tế thuận lợi 97 3.2.3 Yếu tố chế sách 98 3.2.4 Vai trò cá nhân ngời lÃnh đạo 3.3 Một số học kinh nghiệm Tiểu kết chơng 101 102 106 KÕt ln 108 Tµi LiƯu Tham khảo 111 Phụ lục Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn đà nhận đợc giúp đỡ hớng dẫn tận tình PGS Phan Văn Ban Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành kính trọng đến thầy hớng dẫn đà giành nhiều thời gian tâm sức để đa định hớng quan trọng giúp đỡ tận tình trình hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh đà truyền thụ cho kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu nh đóng góp ý kiến quý giá để luận văn thêm hoàn chỉnh Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bên cạnh để động viên, khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Phạm Thanh Hằng Các cụm từ viết tắt ASA: Association of Southeast Asian - Hiệp hội Đông Nam APEC: Asia Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Thái bình Dơng ASEM: Asia Europe Meeting - diễn đàn hợp tác - Âu ASEAN: Association of South East Asian Nation - hiÖp héi quốc gia đông Nam CC: Com munity Centres - Trung tâm cộng đồng CCC: Citi zens Consultative - Trung tâm t vấn công dân CPF: Quĩ tiết kiệm trung ơng GDP: Gross domestic Product - Tổng sản phẩm quèc néi HDP: Housing and Development board - Héi ®ång phát triển nhà NIC: Newly Industrializing Country - nớc công nghiệp PAP: People Action party - Đảng Nhân dân Hành động SGD: Singapore Dollar - đô la Singapore USD: United State Dollar - đô la Mỹ Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Là quốc đảo nằm khu vực Đông Nam - Singapore cã diƯn tÝch kho¶ng 640 km2, víi ngn tài nguyên thiên nhiên không đáng kể nh Lý Quang Diệu đà khẳng định : Singapore đất nớc tự nhiên, mà đất nớc ngời tạo nên, trạm mậu dịch mà ngời Anh đà phát triển thành điểm nút đế quốc hàng hoá rộng khắp giới Chúng thừa hởng đảo mà phần nội địa, trái tim xác Thế nhng, sau 25 năm tách phát triển độc lập, Singapore đà vơn đứng dậy trở thành rồng châu á, biểu tợng nớc á, Phi, MÜ la tinh noi theo Tõ mét lµng chµi nhỏ bé đến trạm mậu dịch ngời Anh trở thành trung tâm thơng mại, tài dịch vụ, du lịch hấp dẫn vào bậc Đông Nam á, Singapore đà đem đến cho quốc gia chậm phát triển niềm tin vào sức sáng tạo to lớn mình, niềm tin vào tơng lai phát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, Singapore có hệ thống giáo dục đại, luật pháp nghiêm minh, máy nhà nớc giỏi động tơng lai quốc gia trở thành nớc có Văn minh điện toán kỷ XXI Nghiên cứu trình phát triển Cộng hoà Singapore từ năm 1965 đến 1990 - chặng đờng tảng, cho cất cánh cđa níc Céng hoµ nhá bÐ nµy lµ viƯc lµm cần thiết nhằm giúp thấy rõ đờng hoá rồng Singapore nh rút đợc học thành công trình xây dựng phát triển nớc cộng hoà nhỏ bé 1.2 ViƯt Nam vµ Singapore lµ hai níc ë khu vực Đông Nam có nhiều nét tơng đồng văn hoá, hoàn cảnh lịch sử có quan hệ từ lâu Tuy nhiên, dới tác động nhân tố lịch sử, trị bên bên khu vực, quan hệ hai nớc đà trải qua bớc thăng trầm đầy biến động Ngày nay, Việt Nam Singapore thành viên ASEAN, ASEM, APEC, có mối quan tâm chung, có lợi ích chung hoà bình, ổn định hợp tác khu vực Điều đà tạo tảng vững cho mối quan hệ lâu dài hai nớc hớng tới tơng lai Một thực tế rõ ràng trình xây dựng phát triển đất nớc, chóng ta cÇn cã sù tiÕp thu häc hái tõ kinh nghiệm thành công nớc giới Vì vậy, nghiên cứu trình phát triển nớc có điểm tơng đồng nh để từ rút học cho điều cần thiết Đặc biệt Singapore - quốc gia điển hình để khảo nghiệm mô hình phát triển thành công châu Chính lý mà chọn đề tài: Cộng hòa Singapore dới thời Thủ tớng Lý quang diệu làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Bắt đầu tách phát triển độc lập từ năm 1965, dới chèo lái Lý Quang Diệu đảng Nhân dân hành động Singapore với sáng tạo, động ngời dân, quốc đảo Singapore đà lập nªn mét kú tÝch mang tªn: kú tÝch Singapore, viÕt lên câu chuyện cổ tích thời đại trở thành đề tài hấp dẫn giới khoa học nớc; nhiều tác phẩm nghiên cứu trình phát triển nh thành tựu to lớn mà nhân dân Singapore đạt đợc đà đợc công bố Năm 1997, Nhà xuất Chính trị Quốc gia cho dịch xuất sách Văn minh tinh thần Singapore, đề cập đến số vấn đề nguyên nhân cất cánh nh thành tựu mà Singapore đà đạt đợc tất lĩnh vực từ sau ngày độc lập (1965) đầu thập niên 90 kỷ XX Nhà nghiên cứu Trần Khánh với hai công trình Thành công Singapore phát triển kinh tế (1993), NXB Chính trị Quốc gia Cộng hoà Singapore - 30 năm xây dựng phát triển (1995), NXB Khoa học xà hội, đà nêu bật thành to lớn mà nhân dân Singapore làm đợc trình xây dựng đất nớc Đồng thời, nêu lên nguyên nhân thành công, thách thức triển vọng quốc đảo năm tới Nhà nghiên cứu Phạm Đức Thành với hai tác phẩm Đặc điểm đờng phát triển kinh tế - x· héi cđa c¸c níc ASEAN” (2001), NXB ChÝnh trị quốc gia Kinh tế nớc Đông Nam á: Thực trạng triển vọng (2002), NXB Khoa học xà hội Hà Nội, đà đề cập đến số vấn đề trình phát triển kinh tế - xà hội chiến lợc phát triển Cộng hoà Singapore Đặc biệt, tác phẩm cựu Thủ tớng Lý Quang Diệu - ngời đợc mệnh danh Cha đẻ đất nớc Singapore đại, nh: Tuyển 40 năm luận, Hồi ký Lý Quang Diệu Bí hoá rồng: lịch sử Singapore từ 1965 - 2000 đà phác họa lại tranh toàn cảnh trình xây dựng phát triển quốc đảo nhỏ bé từ giành độc lập trở thành rồng châu Bên cạnh đó, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Thông xà Việt Nam đà có nhiều viết nhà nghiên cứu Việt Nam phát triển kinh tế Singapore nh sách xà hội mà Chính phủ Singapore thi hành, học kinh nghiệm thành công Singapore nh: Nguyễn Tuệ Anh (1998), Phát triển kinh tế sách đảm bảo xà hội - kinh nghiệm Singapore, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 12(65); Nguyễn Hữu Cát - Hồ Châu (1997), Chiến lợc phát triển xuyên kỷ Singapore, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 2(11); Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam số 4(22), Lê Thanh Hơng (2004), Tính cộng đồng, tính cá nhân thành công phát triển đất nớc Singapore; Đông Phơng (2003), Singapore tiểu quốc gia vơn đại giới, số 1(3); Phạm Thị Ngọc Thu (2006), Bí 86 năm 1965, công nghiệp chế biến, chế tạo Singapore chủ yếu tập trung ngành nh: chế biến đồ uống, lơng thực, thực phẩm, chế biến nguyên liệu thô, may mặc, dệt, in ấn ngành mang tính chất dịch vụ nh sửa chữa láp ráp tàu biển, xe Các ngành hoạt động với quy mô nhỏ, kỹ thuật thô sơ, sản phẩm đơn giản, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa tái xuất đóng góp ngành tổng thu nhập quốc dân chiếm khoảng 15% Từ năm 1960, nỗ lực phủ việc thi hành khuyến khích đầu t ngoại quốc vào ngành kỹ nghệ tiên phong đà biến Singapore trở thành trung tâm lọc dầu, chế tạo máy móc, thiết bị công nghiệp điện tử - bán dẫn công ty độc quyền xuyên quốc gia đông Nam Công nghiệp chế biến - chế tạo từ giai đoạn trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhän, chiÕm tû träng lín ngµnh kinh tÕ qc dân bình quân hàng năm thời gian từ 1980 - 1984 ngành kinh tế đà đóng góp khoảng 30% tổng thu nhập quốc dân Sự thay đổi chất cấu công nghiệp chế biến - chế tạo đà làm cho giá trị đóng góp nhiều ngành có công nghệ cao ngày tăng Đặc biệt ngành nh điện tử - bán dẫn, chế tạo máy móc, thiết bị vận tải, lọc dầu hóa chất vào năm 1960 chiếm 46% đến đầu năm 90 đà đạt khoảng 80% Chính phát triển nhanh chóng ngành có kỹ nghệ cao, tiên tiến đà mang lại cho Singapore vị nớc công nghiệp mới, đồng thời tạo điều kiện cho trình đại hóa mặt đời sống nớc Một lợi Singapore công nghiệp lọc hóa dầu Singapore đà đầu t cho ngành gần tỷ đô la Singapore, tức khoảng 1,8 tỷ USD để phát triển ngành công nghiệp Năng lực lọc dầu khoảng 1,1 triệu thùng/ ngày, đa Singapore trở thành trung tâm lọc dầu lớn thứ ba thÕ giíi, sau Houston (MÜ) vµ Rotterdam (Hµ Lan) Trong thập kỷ 70, ngành lọc 87 dầu Singapore phát đạt, nhng sang thập kỷ 80 gặp nhiều khó khăn tính thiếu ổn định thị trờng xăng dầu giới số nớc xung quanh xây dựng sở lọc dầu để cạnh tranh nh Inđônêsia, Malaysia Từ năm 1993 trở lại đây, ngành lọc dầu dần lấy lại phong độ có chiều hớng phát triển tốt Ngành chế tạo máy khí, thiết bị vận tải dàn khoan khơi ngành đợc phát triển mạnh mẽ từ cuối thập niên 60, ngành đóng tàu đợc khai trơng sớm Tại khu c«ng nghiƯp Jurong cđa Singapore, c«ng ty c«ng nghiƯp nặng Ishika WaJima - Harima Nhật Bản liên doanh với phủ Singapore đà mở nhà máy đóng tàu biển lớn đông Nam Các sở quân Anh mau chóng đợc chuyển thành xí nghiệp sửa chữa đóng tàu lớn Sau gần thập kỷ, Singapore đà vơn lên vị trí thứ 15 giới khả đóng tàu trọng tải lớn đứng thứ 21 công nghiệp đóng tàu biển Khi ngành gặp phải cạnh tranh lớn, Singapore đà chuyển số sở sang sản xuất dàn khoan khơi Kết đà đa Singapore đứng hàng thứ hai giới sau Mĩ sản xuất mặt hàng Về tài - ngân hàng: Dịch vụ tài - ngân hàng phận cấu thành khối kinh doanh tổng hợp Singapore Trớc năm 1965, Singapore có chi nhánh ngân hµng cđa ngêi Anh, mét cđa MÜ vµ mét vµi ngân hàng thơng mại nhỏ ngời địa phơng hoạt động Nhng đến cuối năm 70, xứ sở đà có 100 ngân hàng thơng mại hoạt động thị trờng tiền tệ quốc tế số ngân hàng lên tới 129 vào năm 1989 với số vốn lu động 127 tỷ đô la Singapore Các ngân hàng không tiếp nhận cho vay tín dụng mà trực tiếp tham gia buôn bán quản lý ngoại tệ, mua bán cổ phần, chứng khoán bảo hiểm rủi ro, đồng thời trực tiếp đầu t liên doanh với nhà sản xuất Trong số ngân hàng thơng mại có 13 ngân hàng thuộc sở hữu singapore, số lại ngời nớc 88 Nh vậy, từ vài ngân hàng hoạt động với quy mô nhỏ, Singapore đà trở thành trung tâm kinh doanh ngân hàng tài dịch vụ đầu t hoàn chỉnh, đại đông Nam Để tạo lập đợc thị trờng tài có tầm cỡ, năm 1968 phủ Singapore thành lập thị trờng hối đoái (thị trờng đô la châu á) Lúc thành lập có ngân hàng MÜ tham gia víi sè vèn Ýt lµ 30 triệu USD, nhng đến năm 1991 đà có gần 200 đơn vị tham gia với số vốn 358 tỷ USD Đồng đô la Mĩ đợc dùng làm ngoại tệ trao đổi (chiếm 80% - 85%) có đồng Mác (Đức), đồng Yên (Nhật), đồng Bảng (Anh) ngoại tệ thông dụng Thị trờng đồng đô la châu Singapore đứng thứ hai châu sau Tôkyô đứng thứ giới sau Luân Đôn, New York, Tôkyô Zurich Sự phát triển mạnh mẽ thị trờng hối đoái kéo theo đời thị trờng chứng khoán quốc tế Singapore Tính đến cuối năm 1991, không tính đến khoản nợ số vốn toán thị trờng đạt 136 tỷ đô la Singapore, đợc xếp thứ châu sau Tôkyô Hồng Kông Bên cạnh thị trờng trên, từ năm 1969 thị trờng vàng Singapore phát triển mạnh Thị trờng có khoảng 10 hÃng buôn vàng lớn hoạt động Những hÃng mua vàng từ nơi bán cho mà không bị đánh thuế tính quy mô hoạt động khối lợng vàng giao dịch thị trờng vàng Singapore đứng thứ khu vực châu Nhờ sách đây, vòng 10 năm tức năm 1975 Singapore đà trở thành trung tâm tài khu vực, tập trung nhiều chi nhánh ngân hàng quốc tế nh tập trung đợc khối lợng giao dịch tiền tệ quan trọng mạng lới kinh doanh tài dịch vụ đầu t bảo hiểm hoàn chỉnh, đại vào bậc giới Trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Singapore thu nhập từ dịch vụ tài ngày chiếm tỷ trọng cao đến có tỷ trọng lớn 89 Bảng 5: Tỷ trọng ngành kinh tế Singapore giai đoạn 1980 - 1990 Đơn vị tính : % Năm Ngành Công nghiệp chế biến Thơng nghiệp Tài Vận tải, Bu điện 1980 1985 1990 29.1 21.7 19.7 14.0 23.6 17.1 27.4 13.5 28.6 18.4 26.5 12.4 (Ngn: Tỉng cơc thèng kª - T liƯu kinh tế nớc thành viên ASEAN NXB Thống kê Hà Nội Trang 460.) Trung tâm dịch vụ thơng mại: Trong thập kỷ gần singapore có hai lĩnh vực thơng mại quốc tế phát triển mạnh lĩnh vực thơng mại đối lu (Xuất nhập trực tiếp) lĩnh vực buôn bán trực tiếp sản phẩm từ dầu mỏ, hóa chất số mặt hàng tiêu dùng khác Trớc năm 1965, tái xuất mậu dịch chiếm tới 60% tổng khối lợng hàng hóa xuất 20% tổng thu nhập nội địa, nhng đến năm 1991 số giảm xuống tơng ứng 35% 5% Trong xuất nội địa tăng từ 5% tổng kim ngạch xuất nhập lên tới 68% vào đầu năm 1990 Trong vòng gần thập kỷ qua tổng kim ngạch thơng mại đà tăng khoảng 30 lần Mặc dầu hoạt động tái xuất mậu dịch Singapore gần 30 năm qua đà giảm nhiều, nhng Singapore trung tâm buôn bán chuyển lớn đông Nam Về sở hạ tầng: Nhờ có sách mở rộng đại hóa sở kinh tế hạ tầng ngời Anh để lại, Singapore đà trở thành nơi có hệ thống giao thông, liên lạc bu điện viễn thông thuận lợi đại giới Trớc năm 1965 Singapore có vài ba cảng nhỏ với đội tàu biển vài chục chiếc, Singapore đà có hệ thống dịch vụ vận chuyển gồm hàng chục cầu cảng đại, hàng trăm kho tàng bến bÃi hàng nghìn 90 tàu biển đỗ khắp đại dơng Năm 1990, Singapore trở thành cảng Congtenner đứng đầu giới số lợng bốc dỡ Toàn hệ thống cảng biển singapore đà đợc tự động hãa bèc dì hµng hãa cïng víi mét hƯ thống đa hàng điện toán điều khiển từ xa Trong mét thêi gian c¶ng Singapore cã thĨ tiÕp nhËn lúc 700 tàu cập bến đậu bến đến đầu năm 1990 quốc gia nhỏ bé có 300 tuyến đờng biển có tàu chở hàng hóa tới 700 cảng giới Trung bình năm có chừng 40.000 tàu biển cập bến, thêm vào cảng Singapore hàng năm tiếp nhận khoảng 2500 đến 3000 tàu đến để sửa chữa Trong khoảng thập kỷ lại đây, cảng biển Singapore đợc bầu hải cảng tốt châu hoạt động bốc dỡ, điều hành tàu qua lại bảo quản hàng hóa Hoạt động hàng không ngành có hiệu quả, đóng góp quan trọng vào phát triển ngành dịch vụ Singapore Chính sách bầu trời mở Cục hàng không dân dụng Singapore thi hành cách tích cực thập kỷ qua đà biến đảo nhỏ bé trở thành đầu mối vận chuyển dịch vụ hàng không quốc tế khu vực châu - Thái bình Dơng, đồng thời làm cho ngành hàng không dân dụng nớc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm ăn có hiệu có sức cạnh tranh tốt giới ë Singapore cã tíi s©n bay lín nhá, sân bay thơng mại Changi đợc đa vào hoạt động từ năm 1981 từ cuối năm 1990, sân bay có hai nhà ga hành khách với 68 nơi đỗ máy bay Trong nhiều năm liền, sân bay Changi đợc đánh giá sân bay phục vụ tốt Số lần cất cánh hạ cánh chuyến bay quốc tế đứng thứ 14 giới, lợng chuyên chở hành khách hàng hóa đứng thứ giới đến cuối năm 1991 Singapore có tới 57 tuyến hàng không quốc tế với 1700 chuyến bay hàng tuần nối liền đảo Singapore với 110 thành phố 54 nớc giới [24, tr.56] 91 Ngành dịch vụ viễn thông Singapore khoảng cuối thập kỷ 80 phát triển cách rầm rộ hình thức dịch vụ nh tốc độ kỹ thuật Hiện dịch vụ viễn thông nớc có giá cớc rẻ vào bậc giới singapore nớc đông Nam có trạm vệ tinh hàng hải mặt đất, liên lạc với tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế Immasast Đến đầu năm 90 có 80% doanh nghiệp sử dụng máy điện toán gần 20.000km đờng dây quang học đợc đa vào hoạt động Ngành viễn thông đợc trang bị hệ thống điện toán tinh vi, đà đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngời dân xứ sở Chính hệ thống dịch vụ viễn thông đại giá cớc rẻ, nên nhiều công ty giới đà chọn singapore làm trụ sở để thiết lập đầu mối thông tin liệu cho hoạt động kinh doanh họ khu vực châu - Thái bình Dơng Hoạt động du lịch: Singapore nớc khu vực sớm tận dụng đợc tiềm đất nớc để phát triển du lịch Do du lịch đà trở thành nguồn thu ngoại tệ quan trọng Singapore Từ đầu năm 80 số khách nớc đến du lịch Singapore đà đạt số 2,5 - 3,0 triệu lợt khách năm Những năm cuối thập kỷ 80 đạt dới triệu lợt khách năm gần đạt khoảng 6,0 triệu lợt khách Trong số khách đến Singapore du lịch có khoảng 2/3 từ nớc châu - Thái Bình Dơng, 20% khách châu Âu, 6% từ châu Mĩ Số tiền thu đợc hoạt động du lịch đem lại đà tăng lên 1,4 tỷ USD năm 1980 lên 4,7 tỷ USD vào năm 1990 5,7 tỷ USD năm 1993 Singapore hấp dẫn du khách bốn phơng đất nớc đà tạo đợc màu xanh đờng phố với bải tắm, công viên, khách sạn lộng lẫy, với an bình trật tự cộng thêm với dấu tích văn hóa dân nhập c bốn phơng hàng hóa rẻ, đa chủng loại đà làm cho thơng hiệu Singapore lan tỏa khắp năm châu, làm cho ngành du lịch có mức tăng trởng cao 92 Hiện để đối phó với tính cạnh tranh ngày gay gắt thị trờng du lịch châu - Thái bình dơng, phủ singapore đà tập trung đầu t cho ngành công nghiệp không khói Du lịch ngành công nghiệp lớn thứ Singapore sau sản xuất công nghiệp tài chính, ngành công nghiệp sáng giá Mặc dù, mục tiêu gia tăng số lợng khách du lịch đến đây, nhng mục tiêu khác không phần quan trọng thu hút đối tợng có mức chi tiêu cao khách quốc tế đến tham dự buổi hội nghị, triển lÃm Sau nỗ lực đó, số lợng du khách đến Singapore ngày tăng 3.1.2 Về trị, xà hội Singapore trờng hợp điển hình quốc gia mà có chế độ trị đa đảng, dân chủ nghị viện nhng có đảng thống trị Qua lần bầu cử có nhiều đảng phái tham gia, nhng có đảng nhân dân hành động Lý Quang diệu thắng cử Chính ổn định thể chế trị đa nguyên hệ thống trị đảng cầm quyền đà tạo ổn định trị phát triển kinh tế nhanh chóng nớc Sự tập trung quyền lực đảng cầm quyền điều kiện theo đuổi dân chủ với tôn trọng xà hội dân đà tạo đứng vững chế độ trị Singapore Bên cạnh đó, từ đảng PAP lên nắm quyền vào năm 1959, Lý Quang Diệu đồng đà ý thức sâu sắc sứ mệnh tạo lập nên quyền hiệu để thực đợc điều này, Lý Quang Diệu đặt tâm chống tham lên hàng đầu Ông cho rằng, nhà lÃnh đạo hay quan chức nhà nớc lấy liêm khiết làm tiêu chuẩn Thủ tớng Lý Quang Diệu đà nói rằng: Tôi vị Thủ tớng có lơng cao giới (cao Tổng thống Mĩ) Nhng lại vị Thủ tớng nghèo giới [3, tr.51] điều đủ thấy ý nghĩa liêm 93 sâu sắc Đồng thời Lý Quang Diệu xử lý nghiêm minh ngời phạm sai lầm: Năm 1966 khai trừ mét Bé trëng khái néi c¸c nh b·i miƠn chøc vụ chủ tịch cục xúc tiến du lịch giám đốc Công ty hàng không Malaysia Trần Gia Ngạn; Quốc vụ khanh môi trờng năm 1975 Wee Toon Boon bị bắt giam kết án năm tháng tù (sau đợc giảm nhẹ 18 tháng) tội nhận hối lộ [1, tr.28] Với nỗ lực việc thực biện pháp mạnh mẽ, cứng rắn, đoán liệt việc chống tham Lý Quang Diệu đồng đà xây dựng đợc Singapore phủ tài năng, sạch, vững mạnh liêm khiết Theo bảng xếp hạng Tổ chức Minh bạch giới, Singapore đợc xếp vào nhóm số nớc thuộc hàng giới, sau nớc Bắc Âu Niu Dilân, Mêxicô, Canada Việc xây dựng Chính phủ không tham nhũng đà góp phần tạo nên thần kỳ Singapore phát triển kinh tế trật tự xà hội §iỊu cã ý nghÜa quan träng nhÊt ®èi víi sù phát triển Singapore thập kỷ qua ngời dân nớc đợc hởng cách tơng đối công thành phát triển kinh tế mang lại Nhờ có đủ công ăn việc làm bình đẳng lựa chọn nghề nghiệp với môi trờng kinh doanh lành mạnh, nên số ngời giả phát triển nhanh, thời gian ngắn đà trở thành giai tầng xà hội chiếm tỷ lệ trội cấu dân c nớc Từ năm 80 trở tầng lớp trung lu Singapore chiếm nửa dân c Họ hạt nhân thúc đẩy phát triển bền vững làm tăng nhanh lợi so sánh quốc gia khu vực Nếu so sánh Singapore với nớc giới số Gini (chØ sè nãi vỊ sù c«ng b»ng x· héi) cđa nớc cao (khoảng dới 0,5%) Điều phản ánh cách tơng đối tình trạng phân phối thu nhập đảo quốc Trên thực tế ngời dân Singapore đợc hởng cách trực tiếp hay gián tiếp 94 thành phát triển thông qua hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, điều chỉnh sách lơng bổng giảm thuế cho ngời nghèo nhờ mức chênh lệch lơng ngời làm việc thành phần kinh tế Nhà nớc t nhân ngày thu hẹp Trong năm 1966 - 1976, mức lơng khu vực kinh tế Nhà nớc thờng cao khu vực kinh tế t nhân từ 20 đến 30%, nhng đến đầu năm 80 chênh lệch không Ngoài ra, chênh lệch thu nhập cộng đồng dân tộc rút ngắn lại Một thành tích bật khác Nhà nớc Singapore đà đảm bảo nhu cầu nhà cho dân với giá rẻ Singapore nớc đất chật, ngời đông nhng lại có tỷ lệ ngời sở hữu nhà thuộc loại cao giới Nếu nh năm 1960 có khoảng 1/3 dân c Singapore có nhà đến đầu năm 90 hầu nh 100% ngời dân nớc đà có nhà với điều kiện tốt Trong số có tới 87% dân chúng nớc sống hộ Nhà nớc xây dựng Do sách bao cấp giá quyền đợc sử dụng tiền gửi vào Quỹ dự phòng Trung ơng để mua nhà, nên ngời dân Singapore ngày có khả sở hữu nhà t nhân Nếu nh năm 1960, hầu nh 100% số ngời đợc sống hộ Hội đồng phát triển nhà quốc gia xây dựng dới dạng thuê mớn, số lại khoảng 13% vào năm 1993 Ngợc lại, số ngời có sở hữu nhà Nhà nớc xây dựng tăng từ 62% năm 1981 lên 87% năm 1993 Nếu nh năm 70 - 80 phần lớn hộ Nhà nớc xây dựng mà ngời dân thuê hay sở hữu có - phòng Sang năm 90, số hộ có sở hữu hộ từ phòng trở lên tăng nhanh, kể tầng lớp có thu nhập thấp có khả mua đợc loại sang trọng Nguyên nhân mức sống ngời dân tăng nhanh giá nhà tơng đối rẻ so với nhiều nớc phát triển khác khu vực Sự thành công chơng trình phát triển nhà công cộng Singapore có ý nghĩa vô to lớn phát triển bền vững đất nớc Về khía cạnh kinh tế, thành tựu làm tăng hội cho dân chúng tìm kiếm công ăn việc làm lĩnh vực xây dựng , làm cho ngời dân an c để lập nghiệp Về 95 khía cạnh trị, cố lòng tin nhân dân Đảng cầm quyền, góp phần ổn định trị chế độ xà hội, làm cho ngời dân gắn bó với tổ quốc, góp phần quan trọng tạo dựng nên sắc quốc gia - dân tộc Singapore Về tổng thể xà hội, thành công đà có tác động tích cực đến phát triển có công bằng, giảm hố ngăn cách giàu nghèo bất bình đẳng xà hội vốn tồn cố hữu, dai dẳng đồng hành với lịch sử tiến triển loài ngời 3.2 Nguyên nhân thành công 3.2.1 Thế mạnh vị trí địa lý di sản lịch sử Khác với hầu hết nớc giới, Singapore nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản hầu nh gì, đất đai mầu mỡ, mật độ dân số cao vào bậc giới Song đổi lại Singapore lại có vị trí địa lý đặc biệt đem lại cho quốc đảo tiềm tài nguyên vô phong phú nhiều u Singapore nằm chỗ giao đờng huyết mạch vận chuyển hàng hải ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng eo biển Malăcca Cùng với hệ thống cảng biển đa dạng, đất nớc trở thành địa bàn lý tởng cho tàu bè khắp nơi qua lại buôn bán Thời kỳ Singapore mảnh đất thuộc địa, thực dân Anh đà thi hành sách mở cửa, thực quy chế tự buôn bán đảo quốc này, biến nơi thành trung tâm tái xuất hàng hóa cđa khu vùc vµ thÕ giíi Khi ngêi Anh đi, họ đà kịp tạo dựng cho Singapore di sản lịch sử quan trọng, mối quan hệ kinh tế truyền thống với nớc phơng Tây khu vùc, lỊ lèi kinh doanh theo kiĨu t b¶n chủ nghĩa, đội ngũ nhà kinh doanh, tiểu thơng, công nhân tầng lớp trí thức ngời địa phơng Thêm vào đó, hệ thống pháp lý thể chế Nhà nớc theo mô hình nớc Anh, với hệ thống giáo dục theo kiểu phơng Tây viƯc sư dơng tiÕng Anh - mét s¶n phÈm cđa chủ nghĩa thực dân - ngôn ngữ giao tiếp máy hành ngôn ngữ giảng dạy học tập hệ thống đào tạo từ mẫu giáo đến đại học góp phần quan trọng cho phát triển thành công Singapore 96 Ngoài ra, Singapore quốc đảo có diện tích nhỏ hẹp, địa hình chủ yếu bình nguyên nên giao thông lại thuận tiện, tiết kiệm đợc chi phí công cộng vận tải Điều giúp cho đất nớc thuận lợi việc hoạch định chiến lợc sách phát triển Một yếu tố đóng vai trò quan trọng phát triển Singapore phần lớn dân số đất nớc ngời Hoa (chiếm 77%) có khả kinh doanh buôn bán Vị trí địa lý thuận lợi góp phần làm tăng thêm sở trờng họ Do yếu tố dân tộc văn hóa, phËn ngêi Hoa ë Singapore cã thĨ dƠ dµng thiÕt lập mối quan hệ truyền thống ngời Hoa với nhau, giũa ngời Hoa khắp khu vực Đông Nam á, với Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao CHND Trung Hoa đà biến Singapore trở thành trung tâm tích tụ chu chuyển vốn ngời Hoa hải ngoại Đây lợi so sánh mà phủ Singapore sau ngày độc lập đà dựa vào để phát triển lên thành khối thơng mại tổng hợp mở rộng quan hệ bạn hàng với nớc khu vực Thêm vào đó, tổ chức đơn vị kinh doanh họ gọn nhẹ, lại tập trung theo mô hình tiểu thơng, làm việc tinh thần đoàn kết nên trình tạo vốn, thao tác kinh doanh, đào tạo nghề nghiệp diễn nhanh hiệu 3.2.2 Điều kiện quốc tế thuận lợi Sự thành công Singapore thập kỷ qua phần tác ®éng cđa u tè qc tÕ N»m ë vÞ trÝ địa lý chiến lợc, lại phát triển theo đờng chủ nghĩa t nên Singapore dới thời chiến tranh lạnh đợc cờng quốc t chủ nghĩa không ngừng ủng hộ giúp đỡ mặt Xét khía cạnh nh xây dựng kết cấu hạ tầng, cung cấp nguồn vốn hay chuyển giao công nghệ đào tạo cán hay áp dụng u đÃi mậu dịch, xây dựng máy hành hay củng cố hệ thống pháp luật hay phòng thủ, nói chung nớc t mà trớc hết Mĩ Nhật Bản đà đáp ứng yêu cầu Singapore Mĩ đồng minh 97 Mĩ đà cho Singapore hởng chế độ giảm thuế mậu dịch mặt hàng xuất khẩu, cung cấp tín dụng ngắn hạn dài hạn có u đÃi cho nớc Nếu nh Đài Loan, Hàn quốc đợc hởng nhiều viện trợ không hoàn lại Mĩ khoản bồi thờng Nhật Bản Singapore đợc hởng sở quân Anh, sau quân Anh rút khỏi nớc vào năm 1971 Trong thập kỷ 60 - 70, Mĩ thực nhiều sách đà có tác động sâu sắc phát triển Singapore nh chọn đất nớc làm đầu mối cho thị trờng đồng đô la Mĩ châu (1968) Sự đời thị trờng yếu tố tạo dựng nên trung tâm tài quốc tế Singapore Mặt khác, chiến tranh Đông Dơng, cụ thể Việt Nam, Mĩ đà sử dụng Singapore làm hậu cần, cung cấp xăng dầu nhu yếu phẩm cho chiến tranh, Cơ hội đà giúp ngành lọc dầu chế biến thực phẩm Singapore phát triển nhanh thời gian ngắn đà mang lại lợi nhuận lớn Thêm vào đó, Singapore đà tận dụng bảo trợ mặt an ninh Mĩ để rÃnh tay xây dựng đất nớc Sự bành trớng Nhật xuống khu vực Đông Nam yếu tố quan trọng tác động đến phát triển Singapore Đặc biệt thay đổi công nghệ sản xuất mặt hàng cao cấp dành cho xuất Những năm 70, Nhật Bản đà ạt xuất xí nghiệp sử dụng nhiều lao động cung cấp phát triển với số lợng lớn cho nớc Từ đầu năm 80, Nhật Bản nớc đầu việc đầu t vào ngành sử dụng nhiều t chất xám Sự lựa chọn Singapore sở để mở rộng hoạt động buôn bán, đầu t cho khu vực đà tạo hội cho nớc thúc đẩy nhanh trình đại hóa đất nớc làm cho hoạt động kinh tế Singapore hòa nhập nhanh vào hệ thống kinh tế giới Rõ ràng, điều kiện quốc tế nh vËy, mét níc nhá nh Singapore ®· biÕt tËn dơng lợi quan hệ với cờng quốc, đà biết tranh 98 thủ điều kiện bên thuận lợi để phát triển đất nớc Có thể nói Singapore đà thành công việc tranh thủ ngoại lực để phát triển đất nớc 3.2.3 Yếu tố chế sách Vị trí địa lý, di sản lịch sử hoàn cảnh quốc tế đà mang lại thuận lợi đặc biệt cho phát triển Singapore Nhng yếu tố quan trọng nhất, định thành công nớc chỗ phủ đà tạo đợc môi trờng kinh doanh bên thuận lợi để từ tận dụng tới mức tối đa hội khách quan đối phó cách có hiệu với thách thức từ bên bên kinh tế không ngừng chuyển đổi Môi trờng kinh doanh đợc cÊu thµnh vµ héi tơ cđa nhiỊu u tè, yếu tố chế sách phát triển mà phủ Singapore lựa chọn theo đuổi ®ãng vai trß quan träng nhÊt Cịng gièng nh mét số nớc có kinh tế động khu vực, từ sớm Singapore đà lựa chọn theo đuổi hệ thống kinh tế thị trờng, tham gia chặt chẽ vào phân công lao động quốc tế định hớng u tiên sản xuất dành cho xuất Singapore đà lựa chọn theo đuổi mô hình kinh tế thị trờng xà hội có điều tiết tầm vĩ mô có can thiệp Nhà nớc Đặc biệt, phủ Singapore can thiệp mạnh vào thị trờng lao động, xây dựng nhà công cộng Ngay từ đầu phủ đà xác định thành phần kinh tế Nhà nớc đảm nhận chức đầu t vào kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ nhà ở, y tế, giáo dục đảm bảo môi trờng kinh doanh thuận lợi để khu vực t nhân phát triển nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh đặc biệt từ đầu, Singapore đà coi thành phần kinh tế t nhân nớc khoản đầu t trực tiếp nớc yếu tố then chốt thực công nghiệp hóa đất nớc Đây lựa chọn phù hợp víi ®iỊu kiƯn thĨ cđa Singapore lóc ®ã Bëi vì, nớc có truyền thống hải cảng buôn bán chuyển tái xuất khẩu, có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi với đông đảo tầng lớp tiểu thơng có kinh 99 nghiệm buôn bán, nhng lại thiếu tài nguyên thiên nhiên, diện tích nhỏ hẹp đặc biệt thiếu đội ngũ công nhân lành nghề chuyên gia công nghệ ngời địa phơng Việc theo đuổi sách thơng mại tự do, không đánh thuế đà mang lại nhiều lợi nhuận cho Singapore Chính sách đà thu hút nhiều công ty tài chính, thơng mại quốc tế đua đến Singapore lập sở kinh doanh, làm cho đảo trở thành trung tâm tài kinh doanh tổng hợp Đông Nam đà hỗ trợ đắc lực cho việc thu hút nhà đầu t nớc vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo hàng xuất nơi Singapore đà biết giới hạn mục tiêu u tiên cho giai đoạn phát triển biết kết hợp đồng phát triĨn kinh tÕ víi tiÕn bé x· héi Thêi kú đầu công nghiệp hóa đất nớc, phủ đà coi việc tạo đủ công ăn việc làm cho dân chúng mục tiêu số điều đà tạo ổn định trị xà hội, bớc đầu giải đợc nhu cầu vật chất tối thiểu cho dân chúng làm tăng thêm sức ủng hộ nhân dân phủ Sau mục tiêu đà đạt đợc, phủ lại chuyển dần sang viƯc n©ng cao møc sèng cđa ngêi d©n nh nớc công nghiệp phát triển Mặt khác, phủ Singapore ý giải vấn đề thuộc sách xà hội bảo đảm cho ngời dân Singapore đợc hởng lợi từ tăng trởng kinh tế Điều thể rõ việc Nhà nớc bảo đảm cung cấp nhà cho dân với giá rẻ, giảm thuế thu nhập cho ngời có mức lơng thấp đánh thuế cao ngời có mức thu nhập cao, đảm bảo chức trợ cấp giáo dục, y tế vệ sinh môi trờng, nuôi dỡng tinh thần đoàn kết dân tộc chống lại t tởng ly khai, đồng thời biết gắn liền việc tỷ lệ tăng trởng dân số với phát triển kinh tế nghề nghiệp Một vấn đề quan trọng khác tạo nên thần kỳ Singapore Đảng PAP trực tiếp lÃnh đạo đất nớc, đà tạo dựng đợc Singapore phủ 100 mạnh, ổn định không tham nhũng Đồng thời xây dựng đợc cấu tổ chức hành quân quốc gia gọn nhẹ, có hiệu thiết lập đợc hệ thống pháp lý toàn diện Tổ chức máy phủ đợc phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, nh việc hoạch định sách đảm nhiệm, trình thực sách đợc giao cho ban công ty theo luật định Bên cạnh việc tổ chức máy quản lý Nhà nớc gọn nhẹ, Singapore đà xây dựng đợc hệ thống pháp lý toàn diện, đề đợc nguyên tắc đạo cụ thể cho hoạt động kinh doanh Hệ thống pháp lý đợc điều chỉnh phù hợp với thực tế đất nớc Môt yếu tố khác đà đóng góp không nhỏ vào phát triển Singapore đà xây dựng đợc hệ thống giáo dục tuyệt vời Bên cạnh việc giáo dục văn hóa truyền thống giáo dục hớng nghiệp đợc phủ coi trọng Đồng thời trọng đến môn khoa học tự nhiên, tiếng Anh tiếng mẹ đẻ, khuyến khích học thêm ngoại ngữ thứ ba cấp đào tạo chuyên nghiệp, phủ chủ trơng đào tạo lại cách liên tục tất lĩnh vực, ngành kinh tế, coi trọng ngành thuộc khoa học ứng dụng, khoa học quản lý kinh tế nghiệp vụ kinh doanh Chính phủ luôn động viên ngời lao động học tập ngời Nhật, vơn lên trở thành ngời lao động kiểu mẫu Đây mắt xích chiến lợc phát triển nguồn nhân lực ngời mà phủ Singapore đà theo đuổi yếu tố quan trọng đa đến thành công nhiều lĩnh vực Singapore thập kỷ qua 3.2.4 Vai trò cá nhân ngời lÃnh đạo Sự thành công Singapore phải kể đến vai trò Thủ tớng Lý quang diệu cộng ông nh Rajaratnam đợc coi nhà t tởng Tiến sĩ Goh Keng Swee đợc xem nhà kinh tế Tất ngời dân Singapore, phải ... nớc Singapore; Đông Phơng (2 00 3), Singapore tiểu quốc gia vơn đại giới, số 1(3 ); Phạm Thị Ngọc Thu (2 00 6), Bí hoá rồng Singapore, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam số (4 0); Trịnh Thị Xuyến (2 00 0), Nhà... phát triĨn cđa Singapore díi thêi Thđ tíng Lý Quang DiƯu (1 965 - 199 0) 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển Cộng hoà Singapore từ 1965 - thời điểm Singapore tách... 1 2(6 5); Nguyễn Hữu Cát - Hồ Châu (1 99 7), Chiến lợc phát triển xuyên kỷ Singapore, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 2(1 1); Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam số 4(2 2), Lê Thanh Hơng (2 00 4), Tính cộng

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số dân Singapore theo các nhóm cộng đồng dân tộc từ 1901 đến 1989 (tính theo nghìn ngời và phần trăm). - Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965   1990 )
Bảng 1 Số dân Singapore theo các nhóm cộng đồng dân tộc từ 1901 đến 1989 (tính theo nghìn ngời và phần trăm) (Trang 69)
Bảng 1: Số dân Singapore theo các nhóm cộng đồng dân tộc từ  1901 đến 1989 (tính theo nghìn ngời và phần trăm). - Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965   1990 )
Bảng 1 Số dân Singapore theo các nhóm cộng đồng dân tộc từ 1901 đến 1989 (tính theo nghìn ngời và phần trăm) (Trang 69)
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng GDP của các nớc có nền kinh tế NIC và ASEAN trong những năm 1970 - 1990. - Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965   1990 )
Bảng 2 Tốc độ tăng trởng GDP của các nớc có nền kinh tế NIC và ASEAN trong những năm 1970 - 1990 (Trang 87)
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng GDP của các nớc có nền kinh tế NIC và  ASEAN trong nh÷ng n¨m 1970 - 1990. - Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965   1990 )
Bảng 2 Tốc độ tăng trởng GDP của các nớc có nền kinh tế NIC và ASEAN trong nh÷ng n¨m 1970 - 1990 (Trang 87)
Bảng 5: Tỷ trọng các ngành kinh tế Singapore giai đoạn 1980 -1990 - Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965   1990 )
Bảng 5 Tỷ trọng các ngành kinh tế Singapore giai đoạn 1980 -1990 (Trang 93)
Bảng 5: Tỷ trọng các ngành kinh tế Singapore giai đoạn 1980 - 1990 - Cộng hoà singapore dưới thời thủ tướng lý quang diệu ( 1965   1990 )
Bảng 5 Tỷ trọng các ngành kinh tế Singapore giai đoạn 1980 - 1990 (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w