1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể chế chính trị ở singapore dưới thời chính quyền lý quang diệu (1965 1990)

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THUỶ TIÊN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Ở SINGAPORE DƯỚI THỜI CHÍNH QUYỀN LÝ QUANG DIỆU (1965 – 1990) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 TP HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THUỶ TIÊN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Ở SINGAPORE DƯỚI THỜI CHÍNH QUYỀN LÝ QUANG DIỆU (1965 – 1990) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG TP HỒ CHÍ MINH – 2014 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA SINGAPORE 12 1.1 Giới thiệu tổng quan quốc gia Singapore 12 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Dân cư, ngôn ngữ, tôn giáo 13 1.2 Lịch sử Nhà nước Singapore 17 1.2.1 Singapore trước người Anh cai trị 17 1.2.2 Singapore thời cai trị Anh quốc tiến đến tự trị 20 1.2.3 Singapore kỷ nguyên độc lập 31 CHƯƠNG II: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ SINGAPORE DƯỚI THỜI LÝ QUANG DIỆU (1965 – 1990) 39 2.1 Lịch sử phát triển Hiến pháp Singapore 39 2.2 Tổ chức máy quyền Nhà nước Singapore 42 2.2.1 Lập pháp 42 2.2.2 Hành pháp 47 2.2.3 Tư pháp 50 2.3 Đảng cầm quyền 53 2.3.1 Quá trình hình thành nắm giữ quyền lực Đảng Nhân dân Hành động Singapore 54 2.3.2 Vai trò đặc điểm Đảng Nhân dân Hành động 57 2.4 Đặc trưng hệ thống trị Singapore 61 CHƯƠNG III: SINH HOẠT CHÍNH TRỊ Ở SINGAPORE DƯỚI THỜI LÝ QUANG DIỆU (1965 – 1990) 70 3.1 Tình hình hoạt động kinh tế – xã hội 71 3.2 Hoạt động đảng phái đối lập 77 3.2.1 Đảng Xã hội Barisan (Barisan Sosialis) 77 3.2.2 Đảng Lao động (Worker’s Party) 80 3.2.3 Đảng Dân chủ Singapore (Singapore Democratic Party) 84 3.3 Hoạt động bầu cử 87 3.4 Tự báo chí tự ngôn luận 90 3.5 Vài nét đường lối đối ngoại Singapore 94 THAY LỜI KẾT 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 I Tài liệu tiếng Việt 106 II Tài liệu tiếng Anh 110 III Tạp chí, báo chí 112 IV Internet 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIPO ASEAN Inter-parliamentary Liên minh Nghị sĩ ASEAN Organization APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á CDC Community Development Councils Hội đồng phát triển cộng đồng CPIB EDB Corruption Practices Investigation Cơ quan điều tra hàng vi tham Bureau nhũng Economic Development Board Ban Phát triển kinh tế EIC English East India Company Công ty Đông Ấn Anh GLC Government-linked company Cơng ty liên kết với Chính phủ GRC Group Representation Constituencies Đại diện nhóm cộng đồng HDB Housing Development Board Ủy ban Phát triển nhà IESgp International Enterprise Singapore Ban Doanh nghiệp quốc tế MID Ministry of Interior and Defense Bộ Nội vụ Quốc phòng MNC Multinational corporation Công ty đa quốc gia NCMP NIC Non – Constituencies Member of Nghị sĩ lựa chọn Parliament New Industrilize Countries Các nước Công nghiệp NMP Nomimated Member of Parliament Nghị sĩ định PAP People Action Party Đảng Nhân dân Hành động PCMR SDP Presidential Council for Minority Rights Pacific Economic Cooperation Conference Singapore Democratic Party Hội đồng trực thuộc Tổng thống Quyền dân tộc thiểu số Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương Đảng Dân chủ Singapore SMC Single – Member Constituencies Đại diện bầu cử thành viên STB Singapore Tourism Board Ban Du lịch Singapore UMNO United Malays National Organisation WP Worker’s Party Tổ chức Dân tộc Malay Thống Đảng Lao động PECC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trên giới có nhiều quốc gia phát triển từ khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua được, họ tạo nên bước phát triển thần kỳ, gương cho quốc gia khác học tập theo Trong số đó, đáng ý Nhật Bản, quốc gia mà tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, hứng chịu hậu nặng nề chiến tranh giới thứ hai để lại, nhiên, với đồng lòng dân người lãnh đạo, họ vực dậy xây dựng đất nước đống tro tàn Chỉ sau gần 20 năm, Nhật Bản chuyển mạnh mẽ trở thành kinh tế lớn thuộc top giới Nhìn khu vực Đơng Nam Á, bắt gặp quốc gia có phát triển đáng kinh ngạc thế, Singapore, đảo quốc tách từ Malaysia, trở thành nước độc lập với diện tích chưa đến 700km2, dân số ỏi, tài nguyên thiên nhiên với họ điều xa vời, chí đảo quốc nhập nước từ nước láng giềng Malaysia để sử dụng Thế nhưng, nhận biết bối cảnh lịch sử giới tình hình đất nước, ban lãnh đạo non trẻ Singapore có sách phù hợp với điều kiện quốc gia lúc giúp Singapore có bước phát triển nhanh chóng Từ “Thành phố biển” nhỏ vừa thành lập, kinh tế suy sụp, đời sống nhân dân vơ khó khăn, nghiệp y tế, văn hóa, giáo dục lạc hậu, xung đột tôn giáo, chủng tộc diễn không ngừng,… vòng khoảng 30 năm, với lãnh đạo sáng suốt người đứng đầu Nhà nước, nhân dân Singapore tạo nên phát triển thần kỳ cho nói riêng nhân loại nói chung, từ quốc gia “khơng có gì” để trở thành nước Công nghiệp (NICs), từ mảnh đất nghèo nàn trở thành trung tâm cảng biển – tiền tệ – khoa học kỹ thuật cao giới Singapore xứng đáng gương quốc gia khác học tập Đặc biệt Việt Nam, chung khu vực, chúng có điều kiện khách quan gần giống với Singapore, khó khăn thách thức mà cần phải vượt qua tương tự Chính vậy, tìm hiểu phát triển Singapore bước góp phần tìm hiểu đường phát triển cho riêng Hơn nữa, giai đoạn khu vực hóa – tồn cầu hóa nay, khu vực Đông Nam Á không muốn dừng lại khu vực tập hợp quốc gia nữa, mà họ mong muốn liên kết với nhau, hợp tác nhiều lĩnh vực, mong muốn xây dựng khu vực đoàn kết, “thống đa dạng” văn hóa, trị, kinh tế, xã hội,… Do vậy, việc tìm hiểu hệ thống trị quốc gia thành viên khối ASEAN điều cần thiết nước ta trình xây dựng hướng rõ ràng cho đất nước, để sớm thực thành cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, cần thiết việc hoạch định sách ngoại giao, mà tình hình giới ngày có chuyển biến vơ phức tạp, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, vùng biển diễn gay gắt Tại Singapore đạt thành cơng nhanh chóng vĩ đại vậy? Họ chọn lựa thực đường phát triển nào? Chúng ta cần thừa nhận rằng, sách trị thời Lý Quang Diệu đơi lúc khắc nghiệt, coi chế độ trị độc tài giới lãnh đạo nhân dân mực tin tưởng, ủng hộ quyền, góp phần thiết lập củng cố trật tự xã hội, tạo điều kiện phát triển đất nước Vậy, công dân lại chấp nhận xã hội Singapore lại ngày phát triển hơn? Phải chăng, từ đầu lập quốc, Singapore xây dựng máy quyền thực có hiệu quả, đưa sách phù hợp với nhu cầu nguyện vọng người dân Chính quyền ln tạo điều kiện tốt để cải thiện chất lượng đời sống người dân, tạo môi trường tốt để họ phát huy tri thức mình, trọng phát triển kinh tế, tạo cho nhân dân sống làm việc môi trường an tồn động mà khơng tạo hội cho vụ bất ổn hay tệ cách mạng đẫm máu xảy Vậy, điều mang lại thành cơng lớn cho Singapore? Yếu tố trị có ảnh hưởng đến kinh tế – xã hội – đời sống người dân Singapore? Và kết quả, Singapore xây dựng thành công sao? Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu lý giải vấn đề trên, chọn đề tài “Thể chế trị Singapore thời quyền Lý Quang Diệu (1965 – 1990)” để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Có nhiều luồng ý kiến khác nói cách quản lý đất nước hệ thống trị Singapore thời quyền Lý Quang Diệu, có người nói quốc gia quản lý theo độc tài, có người nói xã hội dân chủ, đáng mơ ước Trong luận văn này, với quan điểm, Singapore xã hội dân chủ chun chế chưa có tự hồn tồn, chúng tơi tìm hiểu rõ vấn đề Trước vào tìm hiểu thể chế trị Singapore từ năm 1965 – 1990, luận văn tìm hiểu trình hình thành Nhà nước Cộng hòa Singapore, đặc biệt từ năm 1819 – thực dân Anh vào cai trị để lại kết nhà lãnh đạo Singapore sau tận dụng để làm tiền đề cho phát triển Singapore thời kỳ sau trình đấu tranh giành tự trị Singapore thời gian đầu lập quốc Tiếp theo, luận văn trình bày thể chế trị Singapore thời Lý Quang Diệu (1965 – 1990) Đảng cầm quyền làm bật đặc điểm hệ thống trị Singapore thời kỳ Cuối cùng, luận văn muốn nhấn mạnh đến sinh hoạt trị Singapore thời Lý Quang Diệu (1965 – 1990) Mô tả rõ hoạt động đối nội kinh tế, văn hóa, xã hội, hoạt động đảng phái đối lập, hoạt động bầu cử mức độ dân chủ Singapore thông qua hoạt động báo chí – tự ngơn luận chống tham nhũng; thêm nữa, luận văn cịn trình bày khái quát đường lối đối ngoại Singapore, để đâu kim nam cho hoạt động đối ngoại Singapore làm Singapore sinh tồn quốc gia láng giềng lớn Lịch sử vấn đề Về tình hình nghiên cứu đề tài trị Singapore thực cịn mẻ Việt Nam, đó, có tác phẩm, cơng trình nghiên cứu chun sâu đến vấn đề Nhưng lý thuyết lĩnh vực nghiên cứu khác có liên quan có nhiều tác phẩm, cơng trình, báo giới thiệu Jean Jacques Rousseau với Bàn khế ước xã hội Thanh Đạm dịch cung cấp số tư liệu cần thiết thiết chế Nhà nước như: phủ, phân loại phủ, phủ dân chủ, chế độ độc tài… Tác giả giải thích mối tương quan ba quyền: lập pháp – hành pháp – tư pháp; đồng thời khẳng định phải phân lập, liên kết tương tác để đảm bảo quyền tự bình đẳng tồn dân Đồng thời, tác giả nêu thay đổi mang tính quy luật phát triển xã hội loài người đời chế độ độc tài hay hạn chế chế độ dân chủ Cuốn sách Thể chế trị nước ASEAN Nguyễn Xuân Tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội trình bày khái quát đặc điểm lịch sử công vụ cấu tổ chức Nhà nước Singapore Ngồi ra, sách trình bày sơ lược lựa chọn sách phát triển Singapore Trong tác phẩm Tri thức Đông Nam Á GS Lương Ninh GS.NGND Vũ Dương Ninh phác họa đại cương địa lý, văn hóa lịch sử Đơng Nam Á Bên cạnh tác giả cịn cụ thể vào nước khu vực Đông Nam Á Đặc biệt phần nói Cộng hịa Singapore, tác giả khái quát sơ lược thể chế trị, tổ chức Nhà nước Singapore PGS TS Dương Văn Quảng có tác phẩm Xingapo đặc thù giải pháp: sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bằng hiểu biết sâu sắc đất nước người Singapore, tác giả đặc điểm thuận lợi khó khăn đảo quốc này, đồng thời bày tỏ suy nghĩ đánh giá cá nhân tác giả đặc thù giải pháp mà Singapore tiến hành để phát huy lợi khắc phục khiếm khuyết để phát triển đất nước Đặc biệt, tác phẩm này, tác giả có đề cập đến hệ thống trị Singapore nêu suy ngẫm cá nhân hệ thống trị Singapore Ngồi ra, tác giả cịn đặc biệt sâu phân tích chiến lược phát triển độc đáo Singapore vai trò ngoại giao việc triển khai chiến lược phát triển đất nước Singapore Cơng trình nghiên cứu Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore (1965–2005) Phạm Thị Ngọc Thu, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tái lại cách đầy đủ hệ thống lịch sử quan hệ hai nước Việt Nam Singapore với việc phân chia thành ba giai đoạn (1965 – 1973; 1973 – 1991; 1991 – 2005) Đặc biệt, chương IV, tác giả tổng kết mối quan hệ Việt Nam – Singapore, đồng thời nêu ý kiến cá nhân đặc điểm, vị trí triển vọng quan hệ hai nước Qua đó, ta nhận biết phần sách ngoại giao Singapore sau ngày tự trị quốc gia khu vực khác chế độ trị Đối thoại với Lý Quang Diệu: Nhà nước công dân Singapore: Cách thức xây dựng quốc gia Tom Plate Nguyễn Hằng dịch viết thành sách sau vấn tác giả Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu Tuy thời gian vấn ngắn lượng thông tin mà sách mang lại nhiều Tác giả làm rõ ý thức hệ quan điểm riêng Lý Quang Diệu nhiều vấn đề đối nội, đối ngoại, cách thức quản lý sách hiệu ơng, sống riêng Lý Quang Diệu Tác phẩm Bài học thành công Singapore Henri Ghesquiere Phạm Văn Nga Phạm Hồng Đức dịch chìa khóa để muốn tìm lời giải đáp cho phát triển kinh tế vượt bậc Singapore hệ Trong sách này, tác giả phác họa sơ nét thành tích mà Singapore đạt từ giành độc lập từ năm 1965, đồng thời tác giả phân tích đặc điểm hồn cảnh tự nhiên sách tổ chức, quản lý làm tảng vững thị trường thương mại tự hệ tất yếu tồn cầu hóa, buộc nước phải hội nhập sâu gỡ bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan để tạo thị trường mở mặt Singapore nắm bắt sớm xu quốc gia Đông Nam Á mạo hiểm chọn đường kinh tế thị trường hồn tồn mở, thu hút cơng ty nước ngồi, trước hết cơng ty đa quốc gia đầu tư vào Singapore Như Singapore không bị phụ thuộc vào nguyên lý hay văn hay cam kết Họ tự điều chỉnh hành động khác cho phù hợp với đặc điểm quốc gia phục vụ cho lợi ích quốc gia họ mà thơi Nhìn cách tổng quan, kể sách đối nội lẫn đối ngoại cách tiếp cận thực dụng sợi đỏ xuyên suốt trình hoạch định triển khai thực sách Đến nay, cịn nhiều tranh cãi cách suy nghĩ hành động thực dụng Nhưng Singapore, thực tế chứng minh, sách thực dụng sách đối ngoại khơn ngoan kết hợp với quốc phịng vững mạnh, Singapore không bảo vệ vững lãnh thổ quốc gia, an ninh ổn định mà đưa kinh tế Singapore phát triển nhanh chóng, nâng cao chất lượng đời sống người dân Tóm lại, Singapore quốc gia nhỏ đồng thời nằm vị trí đắc địa, nên chiến lược hoạt động ngoại giao Singapore phải thận trọng mong mang lại bình yên cho đất nước đảm bảo độc lập, tự chủ Mỗi việc làm Chính phủ Singapore nhằm mục tiêu bảo vệ quyền thiêng liêng quốc gia phù hợp với ý nguyện nhân dân nguyên tắc bất khả xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Singapore Theo Bộ trưởng ngoại giao S.Rajaratnam Singapore lập luận, chủ trương đối ngoại mà Singapore theo đuổi là: “Cách tiếp cận phải tạo loại sách đối ngoại cho củng cố tình hình nước, giải số vấn đề quốc gia tăng cường an ninh sức mạnh kinh tế trị” [38:124] Và hết, lợi ích quốc gia lâu dài mục tiêu xuyên suốt mà hệ lãnh đạo Singapore thực phải truyền nối hệ lãnh đạo sau 100 THAY LỜI KẾT Trải qua 25 năm kể từ ngày độc lập dân tộc (1965 – 1990), Cộng hòa Singapore đạt thành tựu kỳ diệu, từ đảo nhỏ bé với thương điếm hải cảng, nghèo nàn tài nguyên có mức sống thấp, biến thành nước cơng nghiệp mới, có hệ thống dịch vụ kinh doanh hấp dẫn, có sức cạnh tranh vào bậc giới với đời sống vật chất dân chúng cao, ngang hàng với nhiều nước tư chủ nghĩa hệ [23:7] Sự thành công Singapore nhờ “tập hợp” nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố “hoạch định chu đáo làm việc cật lực” đóng vai trị chủ đạo, tạo tảng cho phát triển nhiều lĩnh vực Đầu tiên, phải kể đến tinh thần khát khao vươn lên mạnh mẽ dân tộc Singapore Khi Malaysia Anh “từ bỏ” Singapore thay chạy theo “ăn bám” họ cố gắng tự lực cánh sinh, tự tìm kế sinh nhai, tự tìm kiếm phát triển điều kiện yếu Lý Quang Diệu phát biểu Nghị viện vào ngày 9/9/1967, “Đã có Singapore thịnh vượng trước xây dựng đóng quân Nếu bắt tay xây dựng đất nước óc thơng minh lịng tận tụy có Singapore lớn mạnh tự lực kinh tế sau bị cắt giảm” [7:67] Tinh thần khát khao thể rõ ràng qua lĩnh vực trị Nhà cầm quyền Singapore kiên xây dựng hệ thống trị liêm chính, sạch, gọn nhẹ đạt hiệu cao Ngay từ độc lập, Singapore xác định thể chế quốc gia cộng hòa, với hệ thống tam quyền phân lập (Hành pháp – Lập pháp – Tư pháp) vận hành chức năng, chấp nhận hệ thống đa đảng thực tế có đảng lãnh đạo suốt thời kỳ này, với hệ thống luật pháp nghiêm minh hiệu quả, mang tính răn đe cao, tất góp phần mang lại tảng trị ổn định Ý thức kỷ luật sẵn có đạo đức nghề nghiệp kèm với việc trọng dụng nhân tài, tính trung thực cộng đồng với tinh thần thượng tôn pháp luật yếu tố cần thiết để xây 101 dựng xã hội vững mạnh Sự hài hòa xã hội ổn định trị tảng cho sách hỗ trợ kinh tế tăng trưởng Căn vào hồn cảnh đặc thù quốc gia, Chính phủ Singapore đưa hàng loạt sách đắn, đơi lúc có thiển cận mang lại cho Singapore thành lớn lao Ban lãnh đạo Singapore khôn ngoan chiến lược chế ngự điểm bất lợi mặt lịch sử địa lý việc mau chóng định hướng tăng trưởng kinh tế ưu tiên cho xuất thông qua hình thức đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Đất nước thiết lập sách kinh tế mang lại hiệu cao, nạn thất nghiệp, thiếu hụt nhà ở, tình trạng dân trí tầng lớp nhân dân lao động, tất vấn đề giải thành công thời gian ngắn Kỳ tích phát triển Singapore thật đáng kinh ngạc, bối cảnh vừa phải dung hòa mối quan hệ với nước láng giềng vừa phải xây dựng phát triển đất nước phát triển để đối đầu với thách thức diễn toàn cầu Tiếp theo, khơng thể bỏ qua vai trị to lớn người cầm quyền Singapore – Ông Lý Quang Diệu – nhà lãnh đạo có tầm, có tài đốn Ơng nắm bắt xu thời cuộc, thấu hiểu giới mà nhân loại sống đặt Singapore vào chỗ đắc địa giới việc lựa chọn chiến lược phát triển độc đáo cho Singapore Mặc cho nhiều lời chê bai từ nước phương Tây, ông kiên định theo đường chủ nghĩa thực dụng, hầu hết sách mà ơng đưa phải đạt mục tiêu ứng dụng tốt thực tế, theo ông, “Để phát triển, nước cần kỷ cương dân chủ theo kiểu phương Tây” Câu nói tiếng lời kết viết sau hai tập hồi ký ông đáng để người suy nghĩ: “Tương lai tràn trề hứa hẹn, ẩn chứa khôn lường Xã hội công nghiệp mở đường cho xã hội tri thức Thế giới bị phân chia nước có tri thức nước khơng có tri thức Chúng ta cần phải học hỏi để thuộc phần giới có tri thức Những thành cơng ba thập niên qua khơng có đảm bảo thành công tương lai Nhưng không bị thất bại tiếp 102 tục hành động theo nguyên tắc giúp thành công: gắn kết xã hội sở chia thành tựu tiến bộ; may cho tất người tiêu chí tồn tài việc lựa chọn người phù hợp cho công việc, đặc biệt người lãnh đạo phủ” Và cuối cùng, phải kể đến ủng hộ tin tưởng người dân lãnh đạo nhà nước Chính phủ Singapore Sự tin tưởng ủng hộ dễ dàng hiểu được, lãnh đạo sáng suốt nhà cầm quyền Singapore thời kỳ 1965 – 1990 Không lời phải chọn từ để giải thích lý thành cơng Singapore, niềm tin Niềm tin tạo từ ban lãnh đạo cho nhân dân, để tìm kiếm tin tưởng ủng hộ từ nhân dân Việc tạo chế nhằm phát hiện, tuyển dụng, đào tạo lãnh đạo tự nhiên tài xuất thân từ sở quần chúng giúp cho đảng trị củng cố quyền lực tảng Bên cạnh đó, chế đóng vai trị kênh truyền thơng hai chiều, mặt nhằm truyền tải thông tin chủ trương, sách đảng trị đến người dân, mặt khác thu nhận góp ý từ phía ngược lại Khơng thế, niềm tin cịn tạo từ đất nước Singapore cho nhà đầu tư ngoại quốc để khuyến khích họ định xây dựng xưởng nhà máy sản xuất đây, nguồn gốc cho phát triển kinh tế mau chóng Singapore Ở Singapore, can thiệp sâu hầu hết khía cạnh hoạt động đời sống dân chúng, báo chí ngơn luận, kinh tế, vượt trội Đảng cầm quyền so với Đảng đối lập nói Singapore quốc gia có “dân chủ tập trung” với quyền lực tập trung tay Chính phủ – Đảng PAP Hệ tư tưởng thức mà Đảng PAP trì là: phục vụ đất nước thúc đẩy thịnh vượng người dân, tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm minh Nhà nước chi phối hoạt động kênh truyền thông, hướng hoạt động phục vụ cho lợi ích Đảng cầm quyền hạn chế tối thiểu vươn lên đảng phái khác Thậm chí, cần thiết, Nhà nước dụng vũ lực để trấn áp lực lượng chống đối nhằm bảo đảm toàn vẹn hệ thống Nhà nước Họ ln thực sách thực dụng đảm bảo cho phát triển 103 Singapore Thật thiếu sót khơng kể đến hoạt động vai trò Đảng phái đối lập Singapore Mặc dù hoạt động Đảng phái không gây sức mạnh lớn, xoay đổi cục diện trị Singapore với vai trị quan giám sát hợp pháp, Đảng đối lập đủ để Đảng cầm quyền Chính phủ nhận thấy họ làm hay sai để có bước tiến sách phù hợp cho quốc gia Singapore tiên tiến Bên cạnh yếu tố nội lực, ngoại lực đóng vai trị lớn cho hịa bình phát triển thịnh vượng Singapore Lý Quang Diệu khẳng định, phát triển Singapore yếu quan trọng “thái độ láng giềng phương Bắc chúng tơi” [6:310] Chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hội nhập tối đa nhằm tận dụng lợi thời đại hạn chế bất lợi Singapore Chính sách an ninh quốc phịng nhằm mục đích tối ưu bảo đảm mơi trường bình n, an tồn cho người dân nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời đảm bảo chủ quyền, độc lập Singapore tạo vị định cho Singapore khu vực Có thể nói sách lãnh đạo Singapore thời kỳ 1965 – 1990 chưa thật hoàn hảo đo theo giá trị thước đo tự dân chủ, đơi lúc sách mang tính chất bắt buộc kỷ luật đạo đức pháp luật nghiêm minh, chặt chẽ Và nói, hệ thống trị Singapore độc tài cầm quyền Nhà nước chủ yếu tập trung tay nhóm tinh hoa xã hội, họ nắm hầu hết chức vụ cao xã hội; truyền thơng chịu kiểm sốt mạnh mẽ phủ… Tuy nhiên, nhờ biện pháp trị cứng rắn với hệ thống luật pháp nghiêm minh đưa Singapore khỏi hiểm nguy thời kỳ đầu dựng nước mang lại cho Singapore kết hồn tồn lạ, vừa lịng dân Cũng có lúc, Lý Quang Diệu khẳng định, Singapore quốc gia dân chủ quốc gia dân chủ tự Anh, Mỹ Điều buộc người ta khuôn phép định đồng thời 104 ủng hộ tạo niềm tin lớn từ dân chúng Bỏ qua thiếu sót đó, thành công kinh tế Singapore đề tài thường xuyên nhắc đến trích dẫn mơ hình tham khảo phát triển kinh tế nước phát triển, đặc biệt nước mà mơ hình độc đảng cịn thống trị Nó đưa biện nhằm bảo vệ cho lập luận mơ hình độc đảng đưa đất nước lên mặt kinh tế Tóm lại, thể chế trị Singapore thời quyền Lý Quang Diệu nhiều cách thức khác đảm bảo cho Singapore kinh tế phát triển, trì hòa hợp chủng tộc xây dựng sắc dân tộc, tảng để tạo nên Singapore thành công ngày hôm Những chiến lược phát triển đất nước ban lãnh đạo Singapore sử dụng vô sáng suốt, phù hợp với xu thời quốc gia, đáp ứng đòi hỏi đất nước người dân mực tin tưởng ủng hộ thời kỳ dài 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Graham Allison, Robert D.Blackwill, Ali Wyne, Bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ giới (Sách tham khảo) (Nguyễn Xuân Hồng dịch), NXB Thế giới, 2013 Trần Vĩnh Bảo, Một vịng quanh nước: Singapore, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2007 Clivej Christie, Lịch sử Đông Nam Á đại (Trần Văn Tụy dịch), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Lý Quang Diệu, Hồi ký Lý Quang Diệu (Phạm Viêm Phương, Huỳnh Văn Thành dịch), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Lý Quang Diệu, Bí hóa rồng: Lịch sử Singapore 1965 – 2000 (Saigonbook dịch giới thiệu), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Nguyễn Đăng Dung, Luật Hiến pháp đối chiếu, NXB TP Hồ Chí Minh, 2001 Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước trách nhiệm nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 10 Chu Dương, Thể chế nhà nước quốc gia giới, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005 11 Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 12 Lê Văn Đính (chủ biên), Về hệ thống trị Xingapo (Sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 106 13 Đoàn khảo sát Trung Quốc, Văn minh tinh thần Xingapo (Sách tham khảo) (Lê Quảng Ba, Hoàng Văn Tuấn, Nguyễn Vĩnh Quang, Lê Thu Hà, Bùi Quang Tạo dịch), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 14 Henri Ghesquiere, Bài học thành công Singapore = Singapore's success: Engineering economic growth (Phạm Văn Nga, Phạm Hồng Đức dịch), NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 15 Huỳnh Văn Giáp, Địa lý Singapore, Malaysia Brunei, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 16 D G E Hall, Lịch sử Đông Nam Á (Nguyễn Thái Yên Hưng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Thanh Sơn dịch), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 17 Mary Somera Heidhues, Lịch sử phát triển Đông Nam Á (Huỳnh Kim Oanh, Phạm Viêm Phương dịch), NXB Văn hóa Thơng tin, 2007 18 Phạm Mộng Hoa (chủ biên), Địa lý kinh tế – xã hội nước ASEAN - Tập (Indonêxia, Thái Lan, Malaixia, Philippin, Singapo), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng Chính trị học (Tái có sửa chữa), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 21 Hội Giáo dục Lịch sử, Từ điển lịch sử, trị, văn hóa Đơng Nam Á, NXB Bách khoa, Hà Nội, 2005 22 Trần Khánh, Thành cơng Xin-ga-po phát triển kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 23 Trần Khánh, Cộng hoà Singapore – 30 năm xây dựng phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 107 24 Trần Khánh, Những vấn đề trị, kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006 25 Trần Khánh, Lịch sử Đông Nam Á (tập 4), NXB Khoa học xã hội, 2012 26 Đinh Trung Kiên, Tìm hiểu văn minh Đông Nam Á, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2006 27 Ngụy Kiệt, Hạ Diệu, Bí cất cánh bốn rồng nhỏ (Nguyễn Huy Quý dịch), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 28 Thái Nguyễn Bạch Liên (biên dịch), Lý Quang Diệu – Ông ai? (Dựa theo “Lý Quang Diệu truyện” Trương Vĩnh Hòa, NXB Hoa Thành, Quảng Châu, Trung Quốc, 1994), NXB Mũi Cà Mau, 1997 29 Trần Thị Mai, Lịch sử bang giao Việt Nam – Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 30 Tan Teck Meng, Low Aik Meng, Chew Soon Beng, Kinh nghiệm phát triển Singapore (Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh dịch), Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 1996 31 Phạm Quang Minh, Tìm hiểu Thể chế trị giới, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010 32 Nguyễn Văn Nam, Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – ASEAN: trước Công nguyên đến kỷ XX, NXB Hà Nội, 2008 33 Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 34 Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (chủ biên), Tri thức Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 35 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội, 2007 108 36 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, 2009 37 Stephen Oppenheimer, Địa đàng phương Đông: lịch sử huy hồng lục địa Đơng Nam Á (Lê Sỹ Giảng, Hoàng Thị Hà dịch, Cao Xuân Phổ hiệu đính), NXB Lao động, Hà Nội, 2005 38 Tom Plate, Đối thoại với Lý Quang Diệu: Nhà nước công dân Singapore: Cách thức xây dựng quốc gia (Nguyễn Hằng dịch), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2011 39 Dương Văn Quảng, Xingapo đặc thù giải pháp: sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 40 Jean Jacques Rousseau, Bàn Khế ước xã hội (Thanh Đạm dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 41 Nguyễn Xn Tế, Nhập mơn khoa học trị, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 42 Nguyễn Xuân Tế, Thể chế trị nước ASEAN, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 43 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hồ, Lược sử Lập hiến quốc gia Đơng Nam Á, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 44 Chu Thành (chủ biên), Hệ thống công vụ số nước ASEAN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 45 Hồ Văn Thông, Hệ thống trị nước tư phát triển nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 46 Phạm Thị Ngọc Thu, Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore (1965–2005), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2011 47 Nguyễn Khánh Toàn, Thái Văn Lan, Về lịch sử Đông Nam Á đại, NXB Viện Đông Nam Á, Hà Nội, 1983 109 48 Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử quốc gia Đông Nam Á: từ kỷ XIX đến thập niên 90, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1998 49 Trường Cán Thương mại Trung ương, Những điều cần biết Thị trường Singapore, NXB Lao động, Hà Nội, 2000 50 Trường Đại học Luật Hà Nội, Hiến pháp Cộng hồ Singapore, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2011 51 Hoàng Văn Việt, Hệ thống trị Hàn Quốc nay, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006 52 Hồng Văn Việt, Các quan hệ trị phương Đơng: Lịch sử tại, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 53 Lê Tư Vinh, Nguyễn Duy Quý (dịch), Tuyển 40 năm luận Lý Quang Diệu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 54 Phạm Thị Vinh (chủ biên), Nguyễn Huy Hồng, Lê Thanh Hương, Vũ Quang Thiện, Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 55 N M Voskresenskaia, N B Davletshina, Chế độ dân chủ - Nhà nước xã hội (Phạm Nguyên Trường dịch), NXB Tri thức, 2009 56 Phan Thị Hồng Xuân, Văn hóa tộc người Malaysia Singapore, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012 II Tài liệu tiếng Anh 57 Amitav Acharya, Sing’s Foreign Policy: The search for Regional Order, World Scientific, Singapore, 2007 58 Joseph B Tamney Berlin, The struggle over Singapore's soul: Western modernization and Asian culture, New York: Walter de Gruyter, 1996 110 59 E Kay Gillis, Singapore civil society and British power, Singapore: Talisman, 2005 60 Michael Hill and Lian Kwen Fee, The politics of national Building and Citizenship in Singapore, London: Routledge, 1995 61 Yeo Lay Hwee, Tan Hsien Li, Joanne Lin, Governing Singapore: How, Why, and Where are we Heading? (The Singapore “Executive-led” Government System: Reflections for Hong Kong), Civic Exchange, Hong Kong, 2005 62 Joel S Kahn, Southeast Asian identities: cuture and the polictics of representation in Indonesia, Malaysia, Singapore, and Thailand, New York: St Martin’s Press, 1998 63 Tommy Koh & Chang Li Lin, The Little Red Dot, Reflections by Singapore’s Diplomats, Word Scientific, 2005 64 Micheal Leifer, Singapore’s Foreign Policy: Coping with Vulnerability, Routledge, London, 2000 65 Ian Marsh, Jean Blondel, and Takashi Inoguchi, Democracy, govermance, and economic performance: East and Southeast Asia, The United Nations University, 1999 66 Dianne K Mauzy and R.S Milne, Singapore Politics under the People’s Action Party, Routledge, London, 2002 67 Hussin Mutalib, Parties and Polittics: A study of opposition parties and the PAP in Singapore, Eastern Universities Press, Singapore, 2003 68 Kevin Yew Lee Tan, The Singapore legal system (Second edition), NUS Publishing, Singapore, 2003 69 Kevin Yew Lee Tan, Constitutional law in Singapore, Wolters Kluwer International, Singapore, 2011 111 70 Kevin Yew Lee Tan, International Law, History & Policy: Singapore in the Early Years, Centre for International Law, Singapore, 2011 71 Singapore Department of Statistics, Population Trends 2012, Department of Statistics, Singapore, 2012 III Tạp chí, báo chí 72 Trần Văn Biên, Về hệ thống pháp luật hệ thống án Singapore, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5, 2004, trang 74-79 73 Tuệ Chương, Lý Quang Diệu cai trị Singapore nào?, Tạp chí Quan hệ Quốc tế, Số 41, 1993, trang 74 Nguyễn Cảnh Hợp, Hiện đại hóa trị nước Đơng Nam Á, Tạp chí Khoa học – Pháp luật, Số 2/2011 75 Diệu Hương, Singapore – hình mẫu văn minh an ninh xã hội, Tạp chí Việt Đông Nam Á nay, Số 14 tháng 7, 1999, trang 26 – 27 76 Trần Khánh, Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia Cộng hòa Xingapo, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 10 (103), 2008, trang 18 – 28 77 Phong Lan, Thể chế trị tổ chức máy nhà nước nước ASEAN, Tạp chí Khoa học Pháp luật, số 5/2002 78 Vũ Dương Ninh, Vài nét quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ kỷ XIX đến kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số (110), 2009, trang 46 – 51 79 Vĩnh Nguyên, Singapore thành công nhờ máy hành hiệu quả, Tạp chí Việt Nam Đông Nam Á nay, Số 17 tháng 9, 1998, trang 16 80 Nguyễn Hùng Sơn, Lịch sử Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 4, 2006, trang 66 – 70 112 81 Trịnh Hải Tuyến, Chính sách cai trị Anh Xingapo hệ nó, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số (124), 2010, trang 51 – 55 82 Phạm Hồng Tung, Đặc điểm đời quân đội vai trò yếu tố quân trị số nước Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 1, 2010, trang – 12 83 Thơng xã Việt Nam, Bí để quốc gia trở nên giàu mạnh, Tạp chí Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 007-TTX, ngày 8/1/2010, trang 15 – 18 84 Thông xã Việt Nam, Quan điểm Xinhgapo can dự Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 052-TTX, ngày 26/2/2012, trang – 19 85 Thơng xã Việt Nam, Thế tiến thối lưỡng nan Xinhgapo quan hệ với Mỹ, Tạp chí Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 236-TTX, ngày 31/8/2012, trang – 86 Joel S Fetzer, Election Strategy and Ethnic Politics in Singapore, Taiwan Journal of Democracy, Volume 4, No.1: 135-153, 2008 IV Internet 87 Đảng PAP trị Singapore, ngày truy cập: 17/9/2013, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nhin-ra-the-gioi41/dang-papva-chinh-tri-singapore 88 Gần 100% dân Singapore có nhà riêng, ngày truy cập: 20/8/2013, http://dothi.net/doi-song-do-thi/11161/gan-100-dan-singapore-co-nha-rieng.htm 89 John W Thomas, Lim Siong Guan (Tôn Nguyên Vũ dịch) , Sử dụng thị trường để quản trị quốc gia tốt Singapore, tháng 8/2001, http://doc.edu.vn/tai-lieu/bai-giang-su-dung-cac-thi-truong-de-quan-tri-quocgia-tot-hon-o-singapore-62073/ 113 90 Nguyễn Văn Mạnh, Vai trị Chính phủ trình phát triển kinh tế xã hội Singapore (1965 – 2008), http://d.violet.vn/uploads/resources/161/1309808/preview.swf 91 Vũ Minh Khương, Tính danh Đảng cầm quyền trách nhiệm cải cách, http://www.vietstudies.info/kinhte/VuMinhKhuong_ChinhDanhCuaDang.pdf 92 Tiến tới độc lập, ngày truy cập: 15/8/2013, http://www.dulichvtv.com/guide_Tien_toi_doc_lap_561.html 93 Kevin Yew Lee Tan, The evolution of Singapore’s modern constitution: developments from 1945 to the present day, http://www.sal.org.sg/digitallibrary/Lists/SAL%20Journal/Attachments/2/19891-SAcLJ-001-Tan.pdf 94 Singapore Constitution 1963, http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ ed_protect/ -protrav/ -ilo_aids/documents/legaldocument/wcms_126185.pdf 114

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w