1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể chế chính quyền lê trịnh ở đàng ngoài thế kỉ xvi xviii công trình nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2012

137 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 Tên cơng trình: THỂ CHẾ CHÍNH QUYỀN LÊ – TRỊNH Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVI - XVIII Sinh viên thực hiện: LƯ VĨ AN Khoa Lịch sử, Khoá: 2010 – 2014 Người hướng dẫn: TS TRẦN THUẬN Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử MỤC LỤC Trang TĨM TẮT CƠNG TRÌNH 01 MỞ ĐẦU 04 Tính cấp thiết đề tài 04 Tình hình nghiên cứu đề tài 05 Mục đích nhiệm vụ đề tài 09 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Ý nghĩa đóng góp đề tài 12 Kết cấu đề tài 13 NỘI DUNG 15 Chương Nguồn gốc, tiền đề hình thành thể chế quyền Lê – Trịnh 15 1.1 Tổng quan thể chế hai quyền song song lịch sử 15 1.1.1 Thể chế hai quyền song song lịch sử giới 15 1.1.2 Thể chế hai quyền song song lịch sử Việt Nam 23 1.2 Bối cảnh lịch sử dẫn đến đời quyền Lê – Trịnh 26 1.2.1 Tình hình Đại Việt kỉ XVI hệ tác động 26 1.2.2 Q trình xác lập thể chế quyền Lê – Trịnh 33 Chương Quá trình phát triển thể chế quyền Lê – Trịnh 40 2.1 Mơ hình, cấu tổ chức hoạt động thể chế quyền Lê – Trịnh 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quyền Lê – Trịnh 40 40 2.1.2 Tổ chức hoạt động sách quyền Lê – Trịnh 58 2.2 Q trình suy vong sụp đổ quyền Lê – Trịnh 84 2.2.1 Những nhân tố tiền đề dẫn đến suy vong quyền Lê – Trịnh 84 2.2.2 Phong trào nông dân Tây Sơn kết cục quyền Lê – Trịnh 92 Chương Mối quan hệ vua Lê với chúa Trịnh đặc điểm chất quyền Lê – Trịnh 96 3.1 Quan hệ vua Lê với chúa Trịnh chất quyền Lê – Trịnh 96 3.1.1 Mối quan hệ triều đình vua Lê phủ chúa Trịnh 96 3.1.2 Đặc điểm chất quyền Lê – Trịnh 104 3.2 Vai trị tác động thể chế quyền Lê – Trịnh tiến trình lịch sử 109 3.2.1 Vị trí vai trị thể chế quyền Lê – Trịnh 109 3.2.2 Tác động thể chế quyền Lê – Trịnh 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Chế độ phong kiến Việt Nam tồn phát triển đạt tới đỉnh cao vào kỉ XV thời Lê sơ Xu trị tập quyền đạt tới mức cao từ bắt đầu có biểu suy thối biến đổi chất Từ năm 1527, nhà Lê sụp đổ thay nhà Mạc Nhưng năm sau đó, năm 1533 nhà Lê khơi phục trở lại với danh nghĩa trung hưng, tiến hành “kháng chiến” chống lại nhà Mạc, lịch sử gọi cục diện Nam – Bắc triều Tiến hành trung hưng nhà Lê phải dựa vào phò tá Nguyễn Kim Đến năm 1545 Nguyễn Kim “quyền lực phị tá” chuyển giao cho Trịnh Kiểm Cũng từ đó, họ Trịnh bắt đầu vươn tới đường quyền lực với uy danh ngày cao nhờ đóng góp cho nghiệp trung hưng nhà Lê Nam 1592, nhà Lê đánh bại nhà Mạc trở lại kinh Thăng Long Nhưng tình chưa ổn định, lực cát họ Mạc thường xuyên chống phá Trách nhiệm dẹp tan lực tàn dư họ Mạc giao cho chúa Trịnh đảm đương Đồng thời lúc với trình tiêu diệt nhà Mạc lúc chúa Trịnh đối phó với lực chúa Nguyễn phía Nam Từ Nguyễn Hồng vào Nam năm 1558 đến năm 1627 giai đoạn chuẩn bị cho chiến Đến năm 1627 chiến bắt đầu diễn hai bên kéo dài đến năm 1672 mà không phân thắng bại, lịch sử gọi cục diện Trịnh – Nguyễn phân tranh Giao tranh khơng có kết quả, chúa Trịnh chúa Nguyễn đành phải tạm ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới phân đơi: chúa Trịnh Đàng Ngồi, chúa Nguyễn Đàng Trong Ở Đàng Ngoài lúc này, hoàn thành nghiệp trung hưng nhà Lê không khả điều hành đất nước Từ năm 1599 bên cạnh triều đình vua Lê cịn có thêm vương phủ chúa Trịnh Một thể chế trị bắt đầu hình thành vào hoạt động Đó thể chế hai quyền song song tồn lúc, thể biến đổi chất xu trị tập quyền Những biến động hồn cảnh lúc sản sinh thể chế quyền kép, vận hành theo chế song trùng lãnh đạo Thể chế quyền Lê – Trịnh trở thành mơ hình tiêu biểu cho thể chế hai quyền song song tồn lịch sử Đồng thời sản phẩm điển hình trị Việt Nam ba kỉ XVI – XVIII đầy biến động Hai máy quyền, thuộc hai dòng họ khác với vai trò, chức khác điều chưa xảy lịch sử Việt Nam Tuy mà quyền tồn hoạt động thành cơng, chí lâu dài với vai trò gần rưỡi vũ đài trị đất nước Chính quyền Lê – Trịnh có vua Lê đứng đầu máy triều đình với đầy đủ hai ban văn võ, vị trí, chức tước phẩm hàm tổ chức hoàn thiện sở kế thừa quan chế “Hồng Đức thịnh thế” Văn ban có Tam thái, Tam thiếu, Lục Thượng thư quan giúp việc, giám sát Lục tự Lục khoa Võ ban trì Ngũ qn đốc phủ quan chức bên phủ chúa đảm nhận để có phẩm hàm hưởng bổng lộc Từ mà hình thành nên chế độ bổng lộc theo Lộc xã độc đáo Chính quyền Lê – Trịnh lại có thêm chúa Trịnh đứng đầu máy phủ chúa (còn gọi vương phủ, phủ liêu) đầy đủ hai ban văn võ Trong văn ban trì chế hoạt động tương đối đặc biệt có phần phức tạp bên triều đình Đứng đầu phủ liêu giúp việc cho chúa Trịnh Tham tụng, Bồi tụng Đứng đầu quan Ngũ phủ thuộc võ ban Quyền phủ quyền lực thực tế lại Chưởng phủ Thự phủ điều khiển Phủ liêu bên văn ban Ngủ phủ bên võ ban hình thành quan “Ngũ phủ Phủ liêu” đảm trách hầu hết hoạt động phủ chúa, thay hoạt động triều đình Đến năm 1718, chúa Trịnh tiến hành xây dựng kiện toàn máy Lục phiên tương ứng với Lục bên triều đình, thay cho vai trị Lục Nổi bật hoạt động Lục phiên việc thành lập hiệu thu thuế địa phương trực thuộc phiên để trì hoạt động phiên Tổ chức máy quyền trung ưng tương đối phức tạp cồng kềnh đảm bảo việc trì hoạt động suốt thời gian dài Cịn địa phương chia thành 11 trấn gồm hai loại Nội trấn Ngoại trấn Dưới trấn phủ, huyện (châu) xã Đứng đầu trấn tuỳ theo tính quan trọng trấn mà có chức Trấn thủ hay Đốc trấn, Lưu thủ Chính quyền Lê – Trịnh có hai máy khác tồn hai máy có mối liên hệ chặt chẽ với Các quan chức bên phủ chúa đồng thời kiêm nhiệm phẩm hàm tước vị bên triều đình Mối quan hệ đồng trị - tương ứng phối hợp vua Lê chúa Trịnh tinh thần thể chế trị Lê – Trịnh suốt thời gian quyền tồn hoạt động Vua Lê khơng cịn quyền lực thực tế, bị chúa Trịnh lấn át giữ vai trò thống, có vị cao tất hoạt động ngoại giao, lễ nghi Chúa Trịnh có quyền hành lớn thần tử vua Lê với danh nghĩa bề trung thành phò tá, giúp rập đồ đế nghiệp nhà Lê Các chúa Trịnh phải chịu sắc phong vương tước vua Lê, định hệ trọng phải vua Lê chuẩn tấu Chính điều góp phần giúp cho quyền Lê – Trịnh có ổn định tồn lâu dài Nhưng với phát triển xã hội yêu cầu lịch sử đặt ra, đến nửa cuối kỉ XVIII quyền Lê – Trịnh khơng thể tiếp tục tồn Vấn đề đặt phải có thể chế trị tập quyền cao thay cho mơ hình quyền kép Phong trào Tây Sơn chấm dứt tồn quyền Lê – Trịnh để tạo điều kiện cho quyền cao đời Đó bước chuyển mang tính chất tiền đề, dù sụp đổ quyền Lê – Trịnh cịn có nhiều ảnh hưởng tác động đến tiến trình lịch sử Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúa Trịnh dòng họ Trịnh giữ vai trò, ảnh hưởng to lớn lịch sử Việt Nam thời gian dài bị đánh giá thấp, chưa thật khách quan công Nguyên nhân “nhận thức lịch sử trình tiến dần tới chân lý, ngày tiếp cận thật lịch sử cách khách quan xác thực Trên đường vạn dặm đó, nhà sử học, hệ sử gia có tìm tịi, khám phá đóng góp vào phát triển chung lúc lúc khác, người người khác, khó tránh khỏi sai lầm, hạn chế” Hiện nay, với tinh thần đổi tư khoa học, nhiều hội thảo quốc gia chúa Trịnh danh nhân họ Trịnh tổ chức với có mặt đơng đảo nhà khoa học, khách ngồi nước Trong số đó, kể đến hội thảo “Các chúa Trịnh – vị trí vai trị lịch sử” tổ chức Thanh Hóa vào tháng năm 1995; hội thảo “Thân nghiệp Triết vương Trịnh Tùng” tổ chức Quốc Tử Giám; Hà Nội tháng năm 2008; hội thảo “Cuộc đời nghiệp Thịnh vương Trịnh Sâm” tổ chức Thanh Hóa vào tháng 11 năm 2008 hội thảo “Nhân vương Trịnh Cương đời nghiệp” tổ chức Hà Nội vào tháng năm 2010 Ngoài cịn có nhiều hội thảo cấp khu vực khác tổ chức cơng lao, đóng góp chúa Trịnh địa phương Những hội thảo tầm cỡ giúp có quan điểm đánh giá chúa Trịnh Chúa Trịnh với cơng lao, đóng góp họ cho đất nước thừa nhận, vai trò họ đánh giá cao trước Đặc biệt vào kỉ XVI - XVIII, mà triều đình nhà Lê khơng cịn đủ sức để cai trị đất nước Chúa Trịnh trở thành lực nắm quyền điều hành đất nước trực tiếp thay cho nhà Lê tồn suy yếu khơng cịn khả Đây thời kì độc đáo, có lịch sử Việt Nam giới Phan Huy Lê (2011), “Về nạn cống vải đôi điều cần trả lời”, Tạp chí Xưa & Nay số 377 (4.2011), tr 15 Nhận thấy vấn đề cần quan tâm nghiên cứu sâu hơn, với trách nhiệm sinh viên bước vào đường tập dượt nghiên cứu khoa học, định chọn vấn đề “Thể chế quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài kỉ XVI - XVIII” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Liên quan đến vấn đề nghiên cứu, có nhiều cơng trình sử học biên soạn từ thời phong kiến đến thời gian gần đây, không sách chun khảo mà cịn có luận văn, tham luận báo khoa học Có thể tạm lược khảo khái quát sau: Dưới thời phong kiến, có nhiều sử sử gia Quốc sử quán biên soạn “Đại Việt sử ký toàn thư” sử thần triều Lê, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” Quốc sử quán nhà Nguyễn đề cập trực tiếp đến thể chế quyền Lê – Trịnh Hầu hết tác phẩm biên soạn hình thức biên niên phục vụ cho triều đình đương thời chưa vào tập trung nghiên cứu sâu sắc chất đặc trưng thể chế trị cấu quyền lực vua Lê – chúa Trịnh Ngồi cịn có số tác phẩm tư nhân biên soạn có giá trị khảo cứu cao, liên quan nhiều đến quyền Lê – Trịnh “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú, “Hồng Lê thống chí” Ngơ gia văn phái, “Thượng kinh ký sự” Lê Hữu Trác… Vào cuối kỉ XVII đầu kỉ XVIII, Bản Trung hầu Nguyễn Khoa Chiêm biên soạn tiểu thuyết lịch sử: “Trịnh – Nguyễn diễn chí” Bộ sách cịn biết với tên gọi “Nam triều cơng nghiệp diễn chí” hay “Việt Nam khai quốc chí truyện” nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thọ thuộc Viện Hán Nơm dịch, hiệu đính cho xuất năm 1986 Đây tiểu thuyết lịch sử dày dặn trình bày chi tiết tình hình trị, diễn biến xung đột Trịnh – Nguyễn Bộ sách cung cấp cho nhiều tư liệu liên quan đến chúa Trịnh sách họ giai đoạn Vào năm 1933, Trịnh Như Tấu biên soạn “Trịnh gia phả” khảo cứu chi tiết công phu hành trạng, nghiệp đóng góp nhiều lĩnh vực từ trị, kinh tế đến văn hố chúa Trịnh thời gian 12 đời chúa cầm quyền Ở miền Bắc vào năm 1960, khoa Sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, cán giảng dạy nghiên cứu bao gồm Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Đinh Xuân Lâm, Vương Hồng Tun Chu Thiên cho cơng bố cơng trình “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” gồm ba tập có tập liên quan trực tiếp đến chế độ phong kiến thời Lê Trịnh Trước năm 1975, miền Nam, Viện Đại học Vạn Hạnh, nhà nghiên cứu Lê Kim Ngân vào năm 1970 cho công bố luận văn khoa học “Lưỡng đầu chế Việt Nam thời Lê Trung hưng (1599 - 1786): Khảo sát thể chế vua chúa thời Lê Trịnh” dày 563 trang công phu, tỉ mỉ tìm hiểu thể chế quyền thời kì Cho đến nay, cơng trình cơng trình khảo cứu cơng phu thể chế quyền Lê – Trịnh mà nghiên cứu tham khảo Năm 1995, Viện Sử học tổ chức Hội thảo khoa học chúa Trịnh nghiệp chúa Trịnh lịch sử Việt Nam, cho mắt Kỷ yếu Hội thảo khoa học tập hợp viết ý kiến đánh giá chúa Trịnh nhiều khía cạnh, lĩnh vực Trong liên quan đến “lưỡng đầu chế” thời Lê – Trịnh có khoảng 15 báo cáo Tại Thanh Hóa - quê hương chúa Trịnh, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Huyên biên soạn công trình Sự nghiệp chúa Trịnh lịch sử Việt Nam (1995) Cơng trình tổng hợp kiến thức, hiểu biết chung chúa Trịnh công lao chúa Trịnh mặt, quan hệ chúa Trịnh với vua Lê, chúa Nguyễn Nó cho thấy đổi quan điểm đánh giá chúa Trịnh Nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần nghiên cứu thời kì vua Lê chúa Trịnh góc độ lịch sử văn hố qua tác phẩm “Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam: Văn hoá Việt Nam kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII” Bên cạnh đó, ơng cịn biên soạn “Việt sử giai thoại” hai tập tập đề cập đến vấn đề lịch sử Đại Việt kỉ XVI XVIII tương ứng giai đoạn đề tài nghiên cứu Tuy góp nhặt câu chuyện mang 10 tính truyền thuyết, dã sử cơng trình có giá trị định có nhiều nội dung liên quan đến đề tài Vào năm 2009, cơng trình “Tứ bình thực lục thời chúa Trịnh” PGS.TS Đinh Khắc Thuân chủ biên, Viện Hán Nôm biên soạn công bố Đây cơng trình khảo cứu cơng phu, có giá trị khoa học cao dựa nguồn tài liệu nguyên văn chữ Hán lưu giữ Viện Hán Nơm Cơng trình gồm có phần Bình Tây thực lục, Bình Hưng thực lục, Bình Ninh thực lục Bình Nam thực lục, với nội dung ghi chép cơng việc bình định chúa Trịnh Doanh, Trịnh Sâm vùng Sơn Tây, Hưng Hoá, Trấn Ninh (tây Thanh Hoá) nam Nghệ An trở vào Bộ sách giúp cho có nhìn tồn diện thời lúc phản ánh chân thật, khách quan phong trào nơng dân chống lại quyền phong kiến năm kỉ XVIII Bên cạnh cơng trình khảo cứu chun mơn, cịn có tham luận, báo nghiên cứu khoa học nhiều học giả như: Ở miền Bắc vào năm 1954 - 1960, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa cho công bố số luận văn nghiên cứu nhà nghiên cứu Minh Tranh có liên quan đến tình hình xã hội Đại Việt thời Lê – Trịnh Ở miền Nam, thời kì cho cơng bố số nghiên cứu chúa Trịnh, tình hình xã hội Đại Việt kỉ XVIII, nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn sụp đổ quyền Lê – Trịnh học giả Hồng Xuân Hãn, Phạm Văn Sơn, Đặng Phương Nghi Tập san Sử Địa Năm 1988, GS Phan Đại Doãn cho công bố báo cáo khoa học “Về nội thời Lê – Trịnh” tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5+6 Đây khảo cứu quyền Lê – Trịnh học giả từ đất nước thống Gần có nghiên cứu “Cơ chế hai quyền song song tồn lịch sử Việt Nam Nhật Bản” PGS.TS Nguyễn Văn Kim thuộc ĐHKHXH&NV Hà Nội đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 326 tháng 1/2003 Bài viết giới thiệu chế song trùng lãnh đạo tồn cung vua phủ chúa Việt Nam Đồng thời nhìn nhận, tiếp cận vấn đề góc độ so sánh với Mạc phủ Nhật Bản độc đáo mẻ 123 15 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Phan Huy Lê cộng (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (Viện sử học dịch hiệu đính) (1993), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Văn Liệu dịch (1977), Lê triều quan chế, Viện Sử học Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Long (2005), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Quang Minh (2010), “Chính trị, khoa học trị đào tạo khoa học trị Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn số 26 (2010), tr 24 - 30 21 Hoàng Khắc Nam (2010), “Các yếu tố tinh thần quyền lực quốc gia”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn số 26 (2010), tr 221 - 229 22 Ngơ gia văn phái (1978), Hồng Lê thống chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Phương Nghi (1968), “Vài tài liệu lạ Bắc tiến Nguyễn Huệ”, Tập san Sử Địa số - 10 (1968), tr 194 - 263 24 Lê Kim Ngân (1970), Lưỡng đầu chế Việt Nam dười thời Lê Trung hưng (1599 - 1786): Khảo sát thể chế vua chúa thời Lê – Trịnh, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn 25 Nguyễn Quang Ngọc (2008), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 27 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên, 2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Văn Sơn (1971), “Kẻ sĩ đời Lê mạt (Giai đoạn Tây Sơn đánh Bắc Hà)”, Tập san Sử Địa số 21 (1971), tr 118 - 128 124 29 Văn Tạo (2008), “Một số điểm cần quan tâm việc đánh giá vương triều Trịnh”, Tạp chí Xưa & Nay số 311(7.2008), Hà Nội 30 Trịnh Như Tấu (2008), Trịnh gia phả, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Việt sử giai thoại: 63 giai thoại kỉ XVI - XVII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Việt sử giai thoại: 71 giai thoại kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 4: Văn hóa Việt Nam từ đầu kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Thế thứ triều vua Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Hữu Trác (2003), Thượng kinh ký sự, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Tạ Chí Đại Trường (2006), Việt Nam thời Tây Sơn: Lịch sử nội chiến Việt Nam (1771 - 1802), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trần Thị Vinh (2004), “Thể chế quyền nhà nước thời Lê Trịnh sản phẩm đặc biệt lịch sử Việt Nam kỉ XVI - XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (1.2004), tr 21 - 30 38 Trịnh Quang Vũ (2008), “Những tranh vẽ Thăng Long người phương Tây kỉ XVII”, Tạp chí Xưa & Nay số 311(7.2008), Hà Nội 39 Trần Ngọc Vương (2008), “Lưỡng đầu chế thời Lê – Trịnh hệ lịch sử nó”, Tạp chí Triết học số 208+209 (9+10.2008), Hà Nội 40 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1995), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chúa Trịnh – vị trí vai trị lịch sử, Thanh Hóa 41 Quốc sử quán nhà Nguyễn (2001), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Viện Sử học (2006), Việt Nam kiện lịch sử từ khởi thủy đến 1858, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 43 Cho Jae Hyun (2007), “Lịch sử quan hệ Hàn – Việt vai trị ý nghĩa khu vực Đông Nam Á”, Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn: chuyên đề lịch sử, Tp Hồ Chí Minh, tr.171 - 184 44 Ueda Shinya (2008), “Bộ máy tài quyền Lê Trịnh kỉ XVIII qua việc phân tích “Lục phiên” vương phủ”, Nghiên cứu Lịch sử số 391 + 392 (11 - 12.2008), tr 56 - 64 45 Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài (bản dịch Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên), Uỷ ban đoàn kết Cơng giáo Tp Hồ Chí Minh 46 Jean Baptiste Tavernier (2011), Tập du ký kì thú vương quốc Đàng Ngoài, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Website: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 48 Webiste: http://www.trinhtoc.com 126 PHỤ LỤC Bản đồ Đại Việt thời Lê – Trịnh (1760) Nguồn: http://vi.wikipedia.org 127 Triều đình vua Lê kỉ XVII Nguồn: Samuel Baron (1914), Description du Royaume de Tonquin, Revue Indochinoise, Tome XXII 128 Phủ chúa Trịnh kỉ XVII Nguồn: Samuel Baron (1914), Description du Royaume de Tonquin, Revue Indochinoise, Tome XXII 129 Thái sư Trịnh Kiểm Bình An vương Trịnh Tùng (1545 – 1569) (1570 – 1623) 太師鄭撿 平安王鄭松 Thanh Đô vương Trịnh Tráng Tây vương Trịnh Tạc (1623 – 1657) (1657 – 1682) 清都王鄭壯 西王鄭柞 130 Định vương Trịnh Căn An Đô vương Trịnh Cương (1682 – 1709) (1709 – 1729) 定王鄭根 安都王鄭鋼 Uy Nam vương Trịnh Giang Minh Đô vương Trịnh Doanh (1729 – 1740) (1740 – 1767) 威南王鄭杠 明都王鄭盈 131 Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (1767 – 1782) Diện Đô vương Trịnh Cán (1782) 靖都王鄭森 面都王鄭澣 Đoan Nam vương Trịnh Khải Án Đô vương Trịnh Bồng (1782 – 1786) (1786) 端南王鄭凱 晏都王鄭芃 Nguồn: Trịnh Như Tấu (1934), Trịnh gia phả, Nhà in Ngơ Tử Hạ, Hà Nội 132 Thế Tổ Minh Khang Đại vương Thành Tổ Triết vương Trịnh Tùng Trịnh Kiểm Văn Tổ Nghị vương Trịnh Tráng Hoằng Tổ Dương vương Trịnh Tạc 133 Chiêu Tổ Khang vương Trịnh Căn Điện Đô vương Trịnh Cán Nguồn: www.trinhtoc.com Tranh vẽ đồn rước triều đình vua Lê 134 Thế Tổ Minh Khang Đại vương Trịnh Kiểm 世祖明康大王鄭撿 135 Thành Tổ Triết vương Trịnh Tùng 成祖哲王鄭松 136 Chức Lục phiên dụ hiệu định quan Chức Lục phiên dụ hiệu định quan chế ban hành năm Cảnh Hưng 12 (1751), chế ban hành năm Cảnh Hưng 12 (1751), Lại phiên Hộ phiên Chức Lục phiên dụ hiệu định quan Chức Lục phiên dụ hiệu định quan chế ban hành năm Cảnh Hưng 12 (1751), chế ban hành năm Cảnh Hưng 12 (1751), Lễ phiên Binh phiên Binh phiên (tt) Hình phiên 137 Chức Lục phiên dụ hiệu định quan Chức Lục phiên dụ hiệu định quan chế ban hành năm Cảnh Hưng 12 (1751), chế ban hành năm Cảnh Hưng 12 (1751), Hình phiên (tt) Cơng phiên Cơng phiên (tiếp theo) Nguồn: Lê Kim Ngân (1970), Lưỡng đầu chế Việt Nam: Khảo sát thể chế vua chúa thời Lê – Trịnh, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, tr 472a472f

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN