1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính khả thi của chương trình xe đạp công cộng và việc đưa xe đạp vào sử dụng ở khu vực trung tâm quận 1 thành phố hồ chí minh công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔ THỊ HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 - 2016 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI CỦA CHƯƠNG TRÌNH XE ĐẠP CƠNG CỘNG VÀ VIỆC ĐƯA XE ĐẠP VÀO SỬ DỤNG Ở KHU VỰC TRUNG TÂM QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn : TS TRƯƠNG HOÀNG TRƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: Võ Minh Phúc Lớp ĐTH 06 Thành viên: Nguyễn Trương Khánh Băng Lớp ĐTH 06 Đinh Gia Thư Lớp ĐTH 06 TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 1    Lời mở đầu Đề tài thực thời gian tháng, từ tháng 8/2015 tới tháng 3/2016 Trong tháng năm 2015, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập, sưu tầm tư liệu, tài liệu liên quan tới xe đạp hệ thống xe đạp công cộng giới Qua tư liệu đó, nhóm nghiên cứu biết thêm hiểu rõ nhiều thông tin liên quan như: lịch sử hình thành phát triển hệ thống xe đạp công cộng nhiều Quốc gia nhiều châu lục khác nhau; biết cách thức quản lý, tổ chức, thông tin quy hoạch hệ thống sở hạ tầng dùng cho xe đạp xe đạp cơng cộng nói riêng giao thơng nói chung Quốc gia phát triển Hà Lan, Pháp, Mỹ ; biết sách, chủ trương đề án thực Chính phủ khác nhằm triển khai, điều hành phát triển hệ thống xe đạp cơng cộng; biết thách thức, khó khăn trở ngại trình triển khai vận hành hệ thống xe đạp công cộng nhiều nơi Thế giới giải pháp, biện pháp nhằm hạn chế giải vấn đề Trong tháng tiếp theo, từ tháng 10/2015 tới tháng 1/2016, nhóm nghiên cứu tiến hành phát phiếu khảo sát địa điểm khác khu vực quận sau tiến hành thống kê số liệu thu được; đồng thời, tiến hành vấn sâu người dân sinh sống khu vực chuyên gia ngành nhằm thu thập tư liệu thực tế để thực đề tài Trong tháng cuối từ tháng 2/2016 tới 3/2016, nhóm nghiên cứu tổng hợp hoàn tất nội dung đề tài nghiên cứu Sau thực hồn tất đề tài, nhóm nghiên cứu thu 100 phiếu khảo sát với nhiều kết quả, số liệu nhu cầu sử dụng xe đạp xe đạp công cộng tần suất sử dụng phương tiện giao thông giới người dân khu trung tâm quận 1, thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) Đồng thời, cịn khảo sát ý kiến người dân yếu tố gây khó khăn yếu tố tạo thuận lợi cho chương trình xe đạp cơng cộng việc đưa xe đạp vào sử dụng phổ biến khu vực trung tâm quận Nhóm nghiên cứu tiến hành phát phiếu khảo sát nhiều điểm khác nhau, đối tượng tham gia khảo sát phân bố lứa tuổi thuộc nhiều ngành nghề khác 2    nhằm đảm bảo tính khách quan xác kết thu Từ đó, số liệu mà nhóm nghiên cứu thu thập đáng tin cậy Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tính khả thi chương trình xe đạp cơng cộng việc đưa xe đạp vào sử dụng khu vực trung tâm quận thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu bước đầu nghiên cứu liên quan tới xe đạp hệ thống xe đạp công cộng Việt Nam, tạo tiền đề cho nhiều đề tài nghiên cứu khoa học khác xe đạp nói chung xe đạp cơng cộng nói riêng Khơng thế, đề tài cịn mở rộng quy mô nghiên cứu từ khu vực trung tâm quận 1, TP Hồ Chí Minh (giới hạn đường Nguyễn Thị Minh Khai, Cách Mạng Tháng Tám, Hàm Nghi, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Bỉnh Khiêm) toàn khu vực quận hay khu vực trung tâm thành phố Đồng thời, cịn sâu mơ hình quản lý, vận hành triển khai hệ thống xe đạp công cộng chương trình đưa xe đạp vào sử dụng phổ biến thành phố Hồ Chí Minh     3    Mục Lục Chương I Tổng quan đề tài I Lý chọn đề tài II Tổng quan tài liệu 2.1 Tài liệu nước 2.2 Tài liệu nước III Mục tiêu nghiên cứu 11 IV Đối tượng khách thể nghiên cứu 12 V Phạm vi nghiên cứu 12 VI Phương pháp nghiên cứu 12 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu sẵn có 12 6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 13 6.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 13 VII Ý nghĩa lý luận thực tiễn 14 7.1 Ý nghĩa lý luận 14 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Chương II Nội dung 15 I Cơ sở lý luận 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.2 Định hướng mơ hình phát triển giao thông công cộng 17 II Tình hình sử dụ phương tiện giao thơng khu vực trung tâm TP Hồ Chí Minh 19 2.1 Thực trạng chung việc sử dụng loại hình phương tiện giao thơng trung tâm quận thành phố Hồ Chí Minh 20 2.2 Thực trạng sử dụng phương tiện công cộng 22 2.3 Tình hình sử dụng xe đạp 23 III Những điều kiện thuận lợi trở ngại việc triển khai chương trình xe đạp khu vực trung tâm 26 3.1 Nhu cầu, mong muốn người dân việc sử dụng xe đạp khu vực trung tâm 26 4    3.2 Các yếu tố quy hoạch, sở hạ tầng, kỹ thuật thành phố 30 3.3 Kinh nghiệm giới 31 3.4 Tiêu chí ứng dụng hệ thơng xe đạp cộng công hệ 50 IV Đánh giá tính khả thi chương trình xe đạp công cộng khu vực trung tâm 54 4.1 Thuận lợi 54 4.2 Khó khăn 58 4.3 Tác động đến kinh tế - xã hội - môi trường 63 4.4 Sự hỗ trợ quyền 66 V Giải pháp cho việc phát triển chương trình xe đạp cơng cộng khu vực trung tâm quận 1, TP Hồ Chí Minh 67 5.1 Khuyến khích người dân chuyển qua dùng xe đạp làm phương tiện di chuyển 67 5.2 Đề xuất mơ hình trạm xe đạp 69 5.3 sản Ứng dụng cơng nghệ đại nhằm hạn chế tình trạng cắp, phá hoại tài 71 5.4 Xã hội hóa chương trình xe đạp cơng cộng, kêu gọi người dân tham gia dự án 73 VI Kết luận 74 Phụ lục 77 I Phiếu khảo sát kết thu 77 II Biên bảng rã băng vấn sâu 82 III Một số hình ảnh sưu tập đề tài 91 Tài liệu tham khảo 93   5    Chương I Tổng quan đề tài I Lý chọn đề tài TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nước 1, với nhiều thành tựu đáng ý như: GDP bình quân đầu người tăng 12% (2015), tỉ trọng kinh tế đạt 21.5% năm 2014 so với 18,3% năm 2011 (tăng 3.2%) Song song với thành tựu phát triển mặt kinh tế,TP Hồ Chí Minh chịu nhiều sức ép từ vấn đề phát sinh trình phát triển như: ô nhiễm môi trường, sở hạ tầng tải, nhà cho cư dân đô thị Trong vấn đề vấn đề giao thông đô thị vấn đề nan giải mà TP Hồ Chí Minh phải đối mặt Theo thống kê báo Tuổi Trẻ ngày 15/09/2015, hàng năm TP Hồ Chí Minh, lượng xe lưu thông tăng 10% đường giao thông tăng 2% triệu xe đường xe cộ lắp kín mặt đường, khơng cịn chỗ di chuyển2 Chính gia tăng khơng ngừng phương tiện giao thông giới làm cho môi trường đô thị bị ô nhiễm Thời gian qua, TP Hồ Chí Minh có nhiều biện pháp giải tốn giao thông phát triển hệ thống giao thông công cộng cách tăng cường hoạt động xe buýt hướng tới xây dựng tuyến đường sắt đô thị (Metro) Ở quốc gia phát triển giới Hà Lan, Thụy Điển, Pháp, Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc – quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ nhiễm khơng khí phương tiện giao thông giới gây nạn ùn tắc giao thông Việt Nam, áp dụng hệ thống xe đạp công cộng – Public bike sharing system giải pháp nhằm giải vấn đề Hệ thống xe đạp công cộng hệ thống giao thông công cộng thân thiện với mơi trường người dân, có chi phí dịch vụ thấp, mang lại lợi ích cho người sử dụng mặt kinh tế lẫn sức khỏe người Không thế, hệ thống xe đạp cơng cộng cịn giải hiệu vấn đề ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường phương tiện giao thông giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây                                                              Theo trung tâm tin tức, đài truyền hình TP Hồ Chí Minh (HTV), ngày 17/09/2015 Theo thống kê báo Tuổi Trẻ, ngày 15/09/2015 6    Xuất phát từ nguyên nhân nhóm thực đề tài “Nghiên cứu tính khả thi chương trình xe đạp cơng cộng việc đưa xe đạp vào sử dụng khu vực trung tâm quận thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần giải vấn đề đô thị II Tổng quan tài liệu 2.1 Tài liệu nước Xe đạp phương tiện giao thông thân thiện với môi trường vô tiện lợi Hệ thống xe đạp công cộng (public bikes system) trở thành khái niệm khơng cịn xa lạ thành phố lớn giới Từ năm 2007, có nhiều thành phố đưa hệ thống xe đạp công cộng vào hoạt động Thành phố Lyon (Pháp), nơi tiên phong việc đưa xe đạp thành hệ thống vận tải cộng cộng giới Bên cạnh chương trình xe đạp cơng cộng triển khai Paris (Pháp), Barcelona (Tây Ban Nha), Washington D.C New York (Mỹ), Hàng Châu Vũ Hán (Trung Quốc) v.v Do đó, có nhiều nghiên cứu khả sử dụng xe đạp hệ thống xe đạp công cộng khu đô thị lớn giới3 Điển hình chương trình xe đạp cơng cộng Chương trình xe đạp công cộng - giao thông bền vững United Nations Deparment of Economic and Social Affairs Peter Midgley: - Trải qua trình thử nghiệm, chương trình hoàn chỉnh ngày Hệ thống xe đạp cơng cộng thức đưa vào sử dụng lần vào năm 1960 Paris Amsterdam (1965), La Rochelle (1976) Cambridge (1993), với hình thức cung cấp xe đạp miễn phí Chính hình thức khiến chương trình bị thất bại phá hoại trộm cắp xe đạp - Để giải vấn đề trên, "chương trình thứ hai" thiết lập vào đầu năm 1990 Năm 1995, lần đề án quy mô lớn (gọi Bycyklen Bikes City) giới thiệu Copenhagen                                                              Bài viết “Nhũng thành phố có dịch vụ xe đạp công cộng tốt giới”, truy cập ngày 2/4/2015, http://irideabiketoday.tumblr.com/post/105263978972/nhung-thanh-pho-co-dich-vu-xe-ap-cong-cong-tot 7    - Chương trình thứ ba triển khai từ sau năm 2000, lấy mẫu "thư viện cho mượn xe đạp” Các hệ thống cải tiến cho phù hợp với người sử dụng Theo ước tính, có đến 375 đề án xe đạp công cộng hoạt động 33 quốc gia hầu hết khu vực giới, với số lượng xe đạp đưa vào sử dụng vào khoảng 236.000 (lớn Hàng Châu với khoảng 40.000 xe đạp) Tốc độ phát triển chương trình xe đạp cơng cộng nhanh chóng kể từ năm 2008 vượt xa tốc độ tăng trưởng hình thức khác giao thông vận tải đô thị - Bài báo cáo tổng kết Ủy ban vấn đề Kinh tế - Xã hội Liên Hiệp Quốc tổng qt chương trình xe đạp cơng cộng từ hình thành, phát triển, với lợi ích, nhu cầu, hội vấn đề cần giải Tiếp bước quốc gia Châu Âu, Trung Quốc áp dụng chương trình thành phố lớn Vũ Hán Hàng Châu hai thành phố có lượng xe đạp lớn Trong 20 năm qua Trung Quốc việc sử dụng xe đạp dần bị suy giảm Để giải suy giảm này, quyền trung ương địa phương Trung Quốc ưu tiên khuyến khích sáng kiến giao thơng cơng cộng Một phần nỗ lực phát triển giao thông công cộng, phủ thành phố Hàng Châu mắt xe đạp cơng cộng vào năm 2008 Tính đến tháng năm 2011, Hàng Châu có 60.600 xe đạp vận hành với 2.416 trạm cố định tám huyện lõi Vũ Hán thành phố có lượng xe đạp lớn với 90.000 1.318 trạm, người sử dụng xe đạp cơng cộng khơng phải trả chi phí Chương trình sử dụng hệ thống liên lạc điện tử cho xe đạp triển khai mang tên Vertulio4 Đây hệ thống phổ biến hệ thống xe đạp công cộng Veturilo Warsaw hệ thống xe đạp công cộng lớn Ba Lan Mặc dù thời gian tồn ngắn (chỉ năm), hệ thống đạt quy mơ lớn lên đến                                                              Ewa Wyszkowska-Wróbel, Đại học Gdynia Maritime,“Public bikes sharing system in Warsaw – A case study” 8    2666 chiếc, quy mơ so sánh với hệ thống tiên tiến Tây Âu Các Veturilo phát triển dựa tham gia quyền tư nhân Trong số nhiều nghiên cứu bật loại phương tiện giao thông thân thiện với môi trường này, nghiên cứu tổ chức PBSC (Public Bikes System Company) thành phố Montreal (Canada) đề cập đến trường hợp thành công bật Montreal thành phố có hệ thống xe đạp cơng cộng lớn giới Bixi, với 450 trạm cung cấp dịch vụ 5120 xe đạp sử dụng module đặc biệt đưa vào sử dụng Đồng thời, Bixi hệ thống xe đạp công cộng ưa thích Bắc Mỹ5 Dự án xe đạp công cộng dự án đem lại nhiều lợi ích thiết thực đóng vai trị vơ quan trọng khu đô thị lớn Dự án xe đạp công cộng cung cấp cho hệ thống giao thông công cộng nội đô hình thức giao thơng cơng cộng nhanh gọn, ổn định, tiện lợi, vô đa dạng tiết kiệm cho người sử dụng Dự án chìa khố giúp cho cư dân ngày xem việc sử dụng xe đạp phương tiện giao thông công cộng, thành phố có mức sử dụng xe đạp thấp Khơng thế, dự án cịn có ý nghĩa thành phố vốn có mức độ sử dụng xe đạp cao ổn định giúp cung cấp thêm lựa chọn có giá trị cao cho dịch vụ lại có, khuyến khích loại hình du lịch đa phương tiện6 2.2 Tài liệu nước Hiện nay, Việt Nam, chương trình xe đạp cộng cộng chưa triển khai, chưa có đề tài nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Tuy nhiên, theo đạo thủ tướng phủ, thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Cần Thơ, Đà Nẵng tập trung triển khai đề án thí điểm dịch vụ xe đạp cơng                                                              Montreal, truy cập ngày 2/4/2015, http://www.publicbikesystem.com/what-we-achived/case-studiesinfo/?id=1 New Seamless Mobility Services Public Bicycles, truy cập ngày 2/4/2015, http://www.nichestransport.org/.  9    cộng7 Vì vậy, đề tài nỗ lực mang ý nghĩa thực tiễn nhằm đánh giá tính khả thi chương trình khu vực trung tâm nhằm đóng góp mặt khoa học thực tiễn cho việc ứng dụng chương trình TP Hồ Chí Minh Quy hoạch giao thơng thị bền vững Lưu Đức Hải Đinh Quốc Thái đề cập đến thực trang vấn đề kinh tế, xã hội môi trường quy hoạch giao thông đô thị số nước giới thị lớn Việt Nam Ngồi cơng trình đề cập đến định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, đề cập rõ chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Những tiêu chí quy hoạch giao thông đô thị bền vững nhắc đến mục tiêu lớn mà đô thị giới hướng đến để xây dựng đô thị bền vững với hệ thống giao thông xanh, đại Cơng trình đề cập tới số khía cạnh liên quan tới phương tiện giao thơng cơng cộng có xe đạp Về phương tiện giao thông số quốc gia giới: xe đạp kết hợp với hình thức phương tiện giao thông công cộng khác khai thác mạnh mẽ thành phố lớn ( thị Cộng hịa Liên bang Đức, thành phố Vienna, thành phố Tokyo, Bogota…) Trong mục tiêu phát triển hệ thống giao thông, thành phố Vienna dự kiến tăng chiều dài đường dành cho xe đạp từ 550km lên 900km Ở Tokyo, xe đạp phương tiện người dân ưa chuộng nhiều hoạt động phục vụ thể thao, phương tiện lại chủ yếu phạm vi gần phương tiện trung chuyển giao thông thành phố Tại Tokyo nhiều thành phố Nhật Bản xây dựng bãi để xe nhà gửi xe đạp phục vụ cho người tiếp tục tàu điện ngầm Bogota tăng cường đầu tư hạ tầng cho giao thông xe đạp Về chất lượng không khí: theo số liệu World Bank, lượng khí phát thải từ giao thông nước phát triển chiếm tới 1/3 tổng lượng khí phát thải từ giao thơng giới, song mức độ ô nhiễm nghiêm trọng tập trung nước phát triển,                                                              Thủ tướng đạo thí điểm xe đạp cơng cộng thành phố lớn, truy cập ngày 2/4/2015, http://www.doandcdcantho.org.vn/p/index.php?option=com_content&task=view&id=1059&Itemid=206.  10    Câu 11: Lợi ích việc sử dụng phương tiện công cộng Tiết kiệm 88 Không phụ thuộc thời tiết 36 An tồn 40 Thống mát, 17 Khác Câu 12: Trong tương lai, bạn có dự định chuyển đổi hình thức di chuyển khác hay không? Phương tiện cá Phương tiện công cộng Không có nhu cầu nhân khác khác chuyển đổi hình thức di chuyển 52 24 29 Câu 13: Bạn biết mơ hình phương tiện giao thơng cơng cộng giới? Bus nhanh BRT 60 Tàu điện đô thị Xe đạp công Metro cộng 83 34 Khác Câu 14: Mơ hình xe đạp có giải vấn đề bất cập câu hay không? Chắc chắn Giải Không giải Chưa đủ sở phần kết luận 67 18 Câu 15: Những thuận lợi triển khai mơ hình xe đạp cơng cộng? Đường phẳng khơng dốc 51 80    Nhiều xanh 61 Có thể tận dụng sở vật chất 30 có để làm bãi xe Giảm bớt phương tiện cá nhân vào 59 khu vực quận Nhiều địa điểm du lịch, mua sắm, 66 văn hóa Câu 16: Mơ hình bãi giữ xe đạp phù hợp với điều kiện Bãi xe mặt đất Bãi xe ngầm 52 48 Câu 17: Hình thức trả phí sử dụng dịch vụ Thẻ từ riêng Thẻ ngân hàng Tiền mặt 33.3 32.3 34.3 Câu 18: Sau hệ thống tàu điện Metro hồn thiện, bạn có đồng ý việc tích hợp hệ thống xe đạp công cộng vào hệ thống Metro? Đồng ý Không đồng ý 92.7 7.3 Câu 19: Việc thực mơ hình xe đạp có gây bất tiện cho việc di chuyển bạn hay khơng? Chậm 65 Phụ thuộc thời tiết 62 Làn đường nhỏ 38 Khác 81    Câu 20: Những khu vực thiết lập trạm xe đạp công cộng tương lai % Lượng người đồng ý CV 23/9 77.8 77 Nhà VH niên 45.5 45 Thảo Cầm Viên 48.5 48 CV Bến Bạch Đằng 39.4 39 Nhà hát lớn thành 41.4 41 phố Câu 21: Theo bạn nên khuyến khích mơ hình xe đạp cơng cộng sử dụng ngày hay cuối tuần Hằng ngày Cuối tuần 59 41 Câu 22: Sau ý kiến trên, bạn tham gia mô hình chứ? II Chắc chắn tham gia 26 Nếu hiệu tham gia 58 Chưa biêt 16 Khác Biên bảng rã băng vấn sâu 2.1 Phỏng vấn người dân tham gia giao thông quận Người vấn: Bạch Mai Trang Hạnh Nghề nghiệp : Sinh viên Thời gian vấn : 15h 30 phút ngày 07/03/2016 Người vấn: Đinh Gia Thư 82    Hỏi (H): Bạn sinh sống, làm việc, học tập có việc thương xuyên đến trung tâm quận 1? Trả lời ( TL): Trường quận nên thường xuyên lui tới để học H: Hiện phương tiện bạn di chuyển quận phương tiện nào? TL: Xe buýt thường xuyên có xe máy với mức độ H: Bạn có gặp khó khăn di chuyển khu vực trung tâm quận 1? TL: Cũng khơng khó khăn lắm, đường quận dễ tìm, dễ đi, khơng có q nhiều phương tiện chuyển xe lớn, chủ yếu xe máy xe tơ nên cảm thấy di chuyển cự li gần xe buýt H: Anh chị thích sử dụng loại phương tiện giao thông nào? Phương tiện công cộng ( xe buýt, metro,…) phương tiên cá nhân ( xe máy, ô tô, xe đạp) TL: Mình thích phương tiện cộng cộng thứ rẽ, thứ hai bảo vệ mơi trường, thứ ba an tồn giao thơng H: Anh chị có thường sử dụng xe đạp khơng? TL: Ít khi, khơng có sử dụng xe đạp H: Vào mục đích gì? TL: Tập thể thao H: Hiện có nhiều loại phương tiện giao thơng sử dụng thành phố chủ yếu xe máy, hầu hết có động gây nhiểm mơi trường thơng qua xả khí thải: Anh chị có đồng tình quyền thành phố giảm mức nhiểm khơng khí khu vực trung tâm cách cấm sử dụng phượng tiện di chuyển cá nhân( vào ngày cuối tuần ( ngày chủ nhật xanh) hay không? TL: Đồng ý có thêm bổ sung nên cấm có giới hạn, khơng thể cấm hết ln ngày mà đặt giới hạn vào định H: Nếu việc bắt buộc có anh chị sử dụng loại phương tiện để di chuyển khu vực trung tâm? TL: Mình nghĩ xe đạp tình hướng hữu dụng nhanh 83    H: Tình huống: quyền cho xây dựng hệ thống xe đạp công cộng khu vực trung tâm kết hợp với sở hạ tầng dành riêng cho loại phương tiện Một số thành phố giới lập hệ thống xe đap cộng cộng nội thành, bố trí trạm cho thuê xe đạp trung tâm, gần tàu điện ngầm, trạm xe buýt Và cách thức toán tiện lợi thẻ từ, áp dụng tốt Anh chị nghe qua biết đến khơng? TL: Mình nghe nói, nghĩ nước áp dụng mơ hình phải nước có nên kinh tế sở hạ tầng tốt nước Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản H: Đặt vào việc sử dụng, bạn có thấy khó khăn dùng phương tiện xe đạp này? TL: Ví dụ từ Suối Tiên lên Bến Thành, từ Bến Thành đến trường km, khơng thề từ Bến Thành đến trường được, mà lúc khơng có phương tiện công cộng, đường quận dễ nên nghĩ di xe đạp hợp lý Thứ an tồn giao thơng có xảy va chạm khơng q nguy hiểm nên phương án tốt hay H: Nếu tuyến Metro số hoàn thành thiết đặt trạm xe đạp công cộng gần trạm Metro anh chị nghỉ việc sử dụng xe đạp trung tâm nào? TL: Mình nghĩ ban đầu có nhiều người sử dụng người khơng có phương tiện cá nhân đặc biệt sinh viên, người làm người có mục đích khác họ khơng chọn xe đạp nhanh khơng có xe máy hay xe ô tô Nếu mà muốn thực dự án phải thay đổi số tuyến đường chiều trở thành hai chiều thuận tiện hơn; giảm bớt cự li H: Bạn đánh giá so với trước (5-10 năm) việc sử dụng xe máy lại có giảm hay tăng? Vì sao? TL: Chắc chắn tăng, dân số đông ả nước, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, cơng nghiệp nước, người dân đến tìm việc làm 84    sinh viên đến học đông nên dân số ngày tăng nên phương tiện tăng nhu cầu lại tăng Mình nghĩ thay đổi cách sử dụng phương tiện cá nhân cần thời gian lâu 2.2 Phỏng vấn người dân sinh sống khu vực quận Người vấn: Chị Thủy Nghề nghiệp: Gia sư Thời gian vấn: 10h ngày 07/03/2016 Người vấn: Đinh Gia Thư Hỏi (H): Cô sử dụng phương tiện để di chuyển? Trả Lời (TL): Cơ xe bt H: Ngồi có sử dụng xe máy hay phương tiện khác khơng? TL: Có sử dụng xe máy trước H: Khi xe bt có gặp khó khăn khơng? TL: Bình thường, cần có nhiều tuyến H: Giữa xe máy xe buýt thích sử dụng loại nào? TL: Đối với người lớn tuổi cảm giác xe buýt bình an H: Bình thường có xe đạp khơng? Và thường mục đích gì? TL: Có, tập thể dục chủ yếu H: Hiện có nhiều loại phương tiện giao thông sử dụng thành phố chủ yếu xe máy, hầu hết có động gây nhiểm mơi trường thơng qua xả khí thải: Cơ có đồng tình quyền thành phố giảm mức nhiểm khơng khí khu vực trung tâm cách cấm sử dụng phượng tiện di chuyển cá nhân( vào ngày cuối tuần ( ngày chủ nhật xanh) hay không? TL: Tùy theo quan điểm nhiều người, xe máy có chương trình sử dụng xăng E5 giảm ơn nhiểm mội trường, sử dụng xe đạp mơ hình nên làm 85    H: Nếu việc bắt buộc sử dụng loại phương tiện để di chuyển khu vực trung tâm? TL: Nếu nhà di chuyển tiện sử dụng xe đạp gần trạm xe buýt sử dụng xe buýt cho tiện H: Tình huống: quyền cho xây dựng hệ thống xe đạp cơng cộng khu vực trung tâm kết hợp với sở hạ tầng dành riêng cho loại phương tiện Một số thành phố giới lập hệ thống xe đap cộng cộng nội thành, bố trí trạm cho thuê xe đạp trung tâm, gần tàu điện ngầm, trạm xe buýt Và cách thức toán tiện lợi thẻ từ, áp dụng tốt Anh chị nghe qua biết đến khơng? TL: Lần đầu nghe nói đến hình thức này, liệu phụ vụ cho người khơng có điều kiện trả tiền qau thẻ, người lớn tuổi thường khó khăn sử dụng loại thẻ nhứ H: Nếu tuyến Metro số hoàn thành thiết đặt trạm xe đạp công cộng gần trạm Metro cô nghỉ việc sử dụng xe đạp trung tâm nào? TL: Người làm sử dụng xe máy nhiều nhanh đến nơi họ muốn, cịn xe đạp có người sử dụng, có cơng việc u cầu chuyển nhiều họ khó lịng dùng H: Cơ đánh giá so với trước (5-10 năm) việc sử dụng xe máy lại có giảm hay tăng? Vì sao? TL: Cơ lâu năm, nhận thấy rõ lượng xe nhiều lên Lúc trước có nhiều xe khơng đến vậy, nhiều điều kiện phát triển nhu cầu lại nhanh tận chỗ 2.3 Phỏng vấn giảng viên đại học Người vấn: ThS Lưu Thanh Tài Trường Đại học Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương Người vấn: Võ Minh Phúc 86    Thời gian vấn: 18h ngày 04/03/2016 Hỏi (H): Quan điểm thầy thực trạng giao thông nội thành TPHCM? Trả lời (TL): Đối với khách nước ngồi, theo tơi khơng cịn để nói Nhưng theo quan điểm người Việt Nam có điểm là: Q tải tải sở hạ tầng không đồng + Quá tải tải số lượng xe chênh lệch lớn so với sức tải hệ thống sở vật chất dành cho giao thơng thành phố Hồ Chí Minh (tính số phương tiện giao thông đầu người kilometers đường) + Cơ sở hạ tầng không đồng ý nói quy hoạch hệ thống cở sở vật chất điều khiển giao thông đường thành phố Hồ Chí Minh cịn chưa đồng bộ, biển báo hiệu, đèn tín hiệu xếp chưa hợp lý dẫn tới ùn tắc giao thông cần nhiều cán cảnh sát giao thông xử lý Việc sử dụng phương tiện công cộng dường chưa phổ biến với đại đa số người dân nội thành, họ sử dụng phương tiện cá nhân mà xe máy chủ yếu Theo thầy nghĩ nguyên nhân đâu? Ngun nhân có nhiều ngun nhân khác nhau, nhiên nguyên nhân chủ yếu hệ thống sở hạ tầng giao thơng cơng cộng cịn chưa phát triển đồng với nhau: bến bãi vệ sinh, chưa đại, chất lượng phương tiện vận tải cơng cộng cịn chưa cao, chưa đủ tính thân thiện với người dân Từ đó, dẫn tới việc hệ thống giao thông công cộng không đáp ứng nhu cầu người dân không tạo điều kiện thuận lợi để người dân sử dụng giao thông công cộng Cuối lại dẫn tới người dân khơng sử dụng hệ thống giao thơng cơng cộng Ví dụ xe buýt thành phố hay bị chậm, trễ trạm hay vào cao điểm, vệ sinh xe buýt trạm xe 87    H: Trên Thế Giới áp dụng mơ hình xe đạp cơng cộng từ lâu, theo thầy, quyền TP.Hồ Chí Minh áp dụng mơ hình xe đạp cơng cộng để giải khó khăn cho giao thơng nội thành, liệu điều có khả thi khơng? (về mặt sở hạ tầng, nhận thức người dân, chi phí hội ) TL: Tính khả thi không cao Về mặt sở hạ tầng: Tuy đường xá đạt thông số kỹ thuật tiêu chuẩn bề rộng đường, đường nhìn chung chưa thể đáp ứng nhu cầu di chuyển người dân dân số hay số xe giới đông Không thế, việc sử dụng xe đạp gặp nhiều rủi ro tham gia giao thông nội thành thành phố Hồ Chí Minh Về mặt nhận thức người dân thành phố: Theo bản, người Đức nói riêng hay người quốc gia sử dụng xe đạp phổ biến nói chung tình trạng phân biệt giai cấp hay khơng xảy dù giáo sư đại học hay công nhân làm xe đạp Tuy nhiên, Việt Nam, người ta dễ dàng bị phân biệt đối xử, phân biệt giai cấp đến quan hay khu mua sắm xe đạp Như vậy, người dân xuất tâm lý không chuộng xe đạp Không thế, ý thức tham gia giao thông người dân Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng khơng cao, hay nói kém, người dân thường xuyên vi phạm luật giao thông đường (lạng lách, vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm ), để đảm bảo an tồn cho nhiều người dân không sử dụng xe đạp làm phương tiện giao thơng H: Trong tương lai gần, tuyến Metro đưa vào sử dụng, nhóm nghiên cứu có quan điểm cho xây dựng trạm xe đạp trạm Metro để việc di chuyển người dân liên tục nên hay không nên Quan điểm thầy nào? 88    TL: Câu trả lời nên, hoàn toàn tán đồng Ở nước đưa hệ thống xe đạp cơng cộng vào sử dụng trạm xe xây dựng trạm xe điện thị Metro mà cịn gần - khu vực công cộng khác trường học, ga xe lửa, quảng trường H: Thầy làm rõ thêm cho nhóm nghiên cứu biết hệ thống xe đạp công cộng nước châu Âu không? (quy mơ, mơ hình quản lý, cách chống trộm ) TL: Ngồi ra, tơi đưa hai mơ hình xe đạp công cộng hai thành phố Vince (Áo) Mainz (Đức) để làm ví dụ rõ cho câu trả lời A Mobilmit dem Citibike (khắp nước), TP.Vienna, Áo - Quy mô 120 trạm - Mơ hình quản lý: Khách hàng phải ký thẻ thành viên phải liên kết với tài khoản ngân hàng cá nhân mình, thẻ có khả thuê xe Tuy nhiên, người thân gia đình quyền mượn thẻ để sử dụng dịch vụ Dịch vụ cho thuê xe hoạt động 24/24 ngày 7/7 ngày tuần Đồng thời, xe mượn hồn trả trạm xe khác trực thuộc hệ thống xe đạp hệ thống lắp theo dõi hành trình, chip theo dõi điện tử GPS B Mơ hình thành phố Mainz, Đức - Quy mơ thành phố tương đối nhỏ (dân số mức 200.000 dân) - Quy mô hệ thống, theo số liệu năm 2015 Mainz có 100 trạm xe đạp, 1000 xe đạp hệ thống đạt mức 60.000 lượt thuê xe tháng - Hệ thống quản lý chống trộm mơ hình xe đạp Mobilmit dem Citibike Áo, nhiên thẻ thành viên thành phố Mainz thuê tới xe đạp 89    H: Thầy cịn muốn lưu ý cho nhóm nghiên cứu đề tài khơng? TL: Thầy muốn nhóm xác định rõ đối tượng hệ thống xe đạp mà nhóm hướng tới sinh viên hay đối tượng khác nước châu Âu, sinh viên đa phần tự sở hữu cho xe đạp Để muốn tăng tính khả thi đề tài để hệ thống xe đạp công cộng cần xác định rõ: xe đạp đủ? Sức tải bãi xe có tương ứng với nhu cầu người dân hay không? Ngồi ra, để đảm bảo lợi ích người xe đạp nhóm sử dụng biện pháp xây dựng khu vực dành cho xe đạp phương tiện công cộng di chuyển, phương tiện khác quyền di chuyển vào khu vực khung định nhằm đảm bảo hiệu làm việc lợi ích kinh tế quan hành tổ chức kinh doanh khu vực Đồng thời, nên sử dụng biện pháp chia thêm đường dành riêng cho người xe đạp tuyến đường lớn, nơi mà việc chia đường ảnh hưởng tới giao thơng khu vực 90    III Một số hình ảnh sưu tập đề tài Nguồn: Nguyễn Văn Quốc Thái, hình thực tế Amsterdam, Hà Lan Hình Bãi giữ xe đạp TP Amsterdam, Hà Lan Hình Bãi giữ xe đạp TP Amsterdam, Hà Lan 91    Hình Xe đạp phép mang vào khu vực ga tàu điện ngầm TP.Amsterdam Hình Xe đạp phép mang vào toa tàu điện ngầm TP.Amsterdam 92    Tài liệu tham khảo A Tài liệu nước [1] Susan A Shaheen, Stacey Guzman, and Hua Zhang, “Bikesharing in Europe, the Americas, and Asia” [2] Eric Jaffe, “A Case Study in Bike-Friendly Suburban Planning”, 7/2015 [3] Peter Midgley, “The Role of Smart Bike-sharing Systems in Urban Mobility”, 5/2009 [4] Sadhu Johnston, “City of Vancouver Public Bike Share System”, 7/2013 [5] Aimee Gauthier, Colin Hughes, Christopher Kost, Shanshan Li, Clarisse Linke, Stephanie Lotshaw, Jacob Mason, Carlosfelipe Pardo, Clara Rasore, Bradley Schroeder, and Xavier Treviño (ITDP), “The Bike-share Planning Guide” [6] Zhang, Ying, “Evaluating performance of bicycle sharing system in Wuhan, China”, 3/2011 [7] Sadhu Johnston, “City of Vancouver Public Bicycle Share System: Update and Next Steps”, 6/2012 [8] Ewa Wyszkowska-Wróbel, Gdynia Maritime University, “Public Bikesharing in Warsaw – A Case Study” [9] Oxford Dictionaries, định nghĩa Giao thông công cộng, xe đạp [10] France 24, “Theft and vandalism blight Paris bike – share system”, 9/2013 93    B Tài liệu nước [11] PGS.TS Vũ Thị Vinh, viết “Giao thông đô thị hướng tới phát triển bền vững mục tiêu hướng tới đô thị Việt Nam”, 7/2015 [12] Kim Dung, viết “Khi xe đạp nói “Tơi yêu Hà Lan”, 2/2014 [13] Trung tâm tin tức đài truyền hình TPHCM (HTV), “TP.HCM giữ vững vai trị "đầu tàu" kinh tế nước”, 9/2015 [14] Báo Tuổi trẻ, “Kẹt xe TP.HCM ngày trầm trọng”, 9/2015 [15] Trung tâm Tư vấn Phát Triển GTVT- Trường Đại học Giao thơng Vận tải, Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025”, 8/2015 [16] Trí Dũng, “Hà Lan trở thành thiên đường xe đạp nào?”, 2/2014 [17] Minh Long, “Cảnh sát quên xe đạp để nhử trộm”, 1/2011 [18] Công văn số 148/TTg-KTN Thủ tưởng Chính phủ [19] Andre Bald, Arish Dastur, “Tóm tắt thơng tin thị Việt Nam – Thành phố Eco2: Tổng quan áp dụng Việt Nam”, 6/2012 94   

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN