Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ ÉN BIỆN PHÁP CHUẨN HĨA NGƠN NGỮ CHO HỌC SINH HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ ÉN BIỆN PHÁP CHUẨN HĨA NGƠN NGỮ CHO HỌC SINH HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ Văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Khoa Sư phạm Ngữ văn tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tứ hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quận 1, bạn bè đồng nghiệp, em học sinh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa học luận văn Mặc dù trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Trịnh Thị Én MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHUẨN HĨA NGƠN NGỮ CHO HỌC SINH HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số khái niệm đặc điểm phần tiếng Việt chương trình mơn Ngữ văn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung phần tiếng Việt chương trình mơn Ngữ văn THPT 17 1.2 Cơ sở lý luận việc chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên 20 1.2.1 Cơ sở triết học nhận thức 20 1.2.2 Cơ sở ngôn ngữ học Việt ngữ học 21 1.2.3 Cơ sở tâm lý lứa tuổi 22 1.2.4 Về mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua việc dạy tiếng Việt 23 1.3 Thực trạng dạy học phần tiếng Việt Trung tâm Giáo dục thường xuyên địa bàn Quận 24 1.3.1 Vài nét đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội Quận 24 1.3.2 Thực trạng dạy học phần tiếng Việt Trung tâm Giáo dục thường xuyên địa bàn Quận 26 1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn việc chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên địa bàn Quận 28 1.3.4 Đánh giá chung thực trạng 30 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN HĨA NGƠN NGỮ CHO HỌC SINH HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Những vấn đề chung 33 2.1.1 Những yêu cầu chung việc chuẩn hóa ngơn ngữ 33 2.1.2 Những lỗi thường gặp việc sử dụng tiếng Việt học sinh Giáo dục thường xuyên Quận 39 2.1.3 Vai trị việc chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận 46 1.2.Một số biện pháp chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận 47 2.2.3 Sử dụng biện pháp giao tiếp để chuẩn hóa ngôn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận 55 2.2.5 Sử dụng biện pháp đồ tư việc chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận 61 2.2.6 Sử dụng biện pháp "phi chuẩn" để chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận 65 2.3 Về việc phối hợp việc sử dụng biện pháp để chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận 66 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 69 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 69 3.1.4 Cách thức thực 70 3.2 Thiết kế giáo án 70 3.2.1 Bài dạy thứ 70 3.2.2 Bài dạy thứ hai 75 3.2.3 Bài dạy thứ ba 79 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 84 3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 84 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 85 3.3.3 Xử lý kết sau 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Chữ viết tắt THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KHXHNV Khoa học xã hội nhân văn TV Tiếng Việt HV Hán Việt PCNNSH Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt PCNNNT Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật SGK Sách giáo khoa HS Học sinh 10 VD Ví dụ 11 TN Thử nghiệm 12 ĐC Đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học vấn đề đặt từ lâu đặc biệt quan tâm nhiều nhà giáo dục, thầy giáo, cô giáo Trong Nghị Trung ương khóa VIII(1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005, bổ sung 2009) Điều 28.2 Luật Giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học hướng học sinh tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Dựa quan điểm đạo trên, kết hợp với chuyển biến dạy học đại Đòi hỏi ngành giáo dục người giáo viên không thuyết giảng, truyền đạt kiến thức chiều, thụ động mà phải biết tìm phương pháp, biện pháp thích hợp với mơn học Có người giáo viên khích thích sáng tạo, phát triển trí thơng minh, tạo hứng thú cho học sinh 1.2 Đối với môn Ngữ văn, việc vận dụng biện pháp dạy học hạn chế Các thầy cô say mê khám phá văn khổ cơng tìm tịi cách thức lên lớp cho hấp dẫn mà quên mục đích dạy gì? học sinh tiếp thu nào? Đơi thầy cịn q xem nhẹ phần tiếng Việt mà tập trung dạy đọc hiểu văn làm cho em yếu kĩ sử dụng ngôn ngữ Như biết, ngôn ngữ phương tiện quan trọng trình giao tiếp, trao đổi thông tin người với người xã hội Khi muốn nhận diện, khám phá quốc gia, dân tộc ngơn ngữ xem yếu tố chính, khơng yếu tố: lãnh thổ, văn hóa, kinh tế… quốc gia, dân tộc Trong công đấu tranh chống giặc ngoại xâm, ông cha ta không bảo vệ giang sơn, bờ cõi…mà cịn cố gắng giữ gìn chữ viết tiếng nói dân tộc Bởi ngơn ngữ khơng tạo nên sắc văn hóa riêng dân tộc mà ngơn ngữ cịn có vai trị quan trọng giúp phản ánh, ghi nhận quan niệm, học…của ông cha Xã hội phát triển ngày đa dạng, phức tạp, phong phú… ngơn ngữ (tiếng Việt) phải đa dạng phong phú để phù hợp kịp thời phản ánh tiến xã hội Trải qua thời gian dài, ngôn ngữ lớn mạnh phi thường số lượng (từ, câu…) chất lượng (sử dụng) Nhưng ngôn ngữ tiếng Việt lại phát triển vào thời kỳ khác nhau, hoàn cảnh khác nên đơi chưa có thống Điều gây cản trở cho phát triển ngành Giáo dục, kinh tế lẫn công nghệ khoa học nước nhà Nên u cầu chuẩn hóa ngơn ngữ việc làm cấp bách thời đại ngày Cần thấy rằng, khoa học công nghệ phát triển, mặt góp phần tích cực thúc đẩy xã hội phát triển, đồng thời kéo theo hệ lụy không nhỏ Để tiết kiệm thời gian, em học sinh khơng ngần ngại nhắn tin kí hiệu, chữ viết tắt, chữ sáng tạo, "văn hóa chát"… ạt "đổ bộ" vào văn hóa học đường làm cho tiếng Việt dần bị biến hóa đủ kiểu Học sinh sử dụng ngôn ngữ cách tùy tiện mà khơng cần biết từ ngữ có nghĩa gì? cách dùng nào? Rồi vơ tình làm cho ngơn ngữ tiếng Việt trở nên méo mó chữ nghĩa Những tượng có nguyên nhân khách quan chủ quan Nhưng thừa nhận thực tế rằng: ngành Giáo dục dường cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức lý thuyết ngôn ngữ học tiếng Việt lại xem nhẹ phần kỹ giao tiếp tiếng Việt, làm cho tiếng Việt nói riêng, Ngữ văn nói chung trở nên khơ khan nhàm chán khơng tạo khơng khí hứng thú, sáng tạo…trong học Trong phát triển xã hội, Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, Quận nói riêng có bước phát triển đáng kể số lượng chất lượng tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, giáo dục, văn hóa, y tế, nhân lực… góp phần khơng nhỏ vào nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực phát triển nhân tài, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển xã hội Đặc biệt, Quận xem nôi không kinh tế mà giáo dục, địa bàn có nhiều trường điểm Thành Phố như: THPT Trưng Vương, THPT Bùi Thị Xuân, THPT chuyên Trần Đại Nghĩa….Nhưng bên cạnh đó, cịn chỗ trũng giáo dục cần quan tâm Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quận ví dụ Mặc dù nằm địa bàn Quận 1, Trung tâm Giáo dục thường xun Quận gặp khơng khó khăn: phần sở vật chất cịn thiếu thốn, lạc hậu, địa điểm chật hẹp, thiếu sân chơi cho học sinh, phần em học sinh vào trung tâm thơng qua hình thức xét tuyển buộc học từ trường phổ thông nên hầu hết bị kiến thức bản, yếu kỹ sử dụng tiếng Việt, sai nhiều lỗi tả, sai ngữ pháp chí cịn chưa nắm vững phong cách ngôn ngữ… Điều làm cho chênh lệch vốn văn hóa, kỹ giao tiếp sống học sinh với môi trường sống đô thị chuẩn mực Quận lại cách biệt Mặt khác, em thường xem nhẹ môn học xã hội trọng vào môn học tự nhiên Vì vậy, địi hỏi người giáo viên khơng có kinh nghiệm, lĩnh mà cịn phải tâm huyết với nghề, ln tìm tịi phương pháp, biện pháp để kích thích sáng tạo, tạo hứng thú học Văn Nhằm giúp em hiểu vai trị ngơn ngữ, sử dụng ngơn ngữ cho đúng, cho hay… việc làm cần thiết Vì ngơn ngữ cung cấp kiến thức tảng, bền vững để em thêm yêu tiếng mẹ đẻ, hành trang vững bước vào đời 1.3 Hiện theo tìm hiểu tơi, chưa có cơng trình tập trung sâu nghiên cứu vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ tiếng Việt cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Trong đó, yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đổi giáo dục phổ thơng, thực bình đẳng học tập, giáo dục tất hình thức, loại hình trường học, trở nên cần thiết quan trọng Xuất 78 - Theo em, thói quen sử dụng từ ngữ vẻ riêng cá nhân phụ thuộc vào yếu - Vốn từ ngữ cá nhân: phụ thuộc vào tố nào? Cho VD? yếu tố: lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ…Mỗi cá nhân ưa chuộng quen dùng nhóm từ ngữ định - Sự chuyển đổi sáng tạo sử dụng từ ngữ chung quen thuộc Chuyển đổi trong: nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, chuyển loại từ, sắc thái phong cách - Tạo từ - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung: lựa chọn vị trí từ, tỉnh lược từ, tách câu → Phong cách ngôn ngữ cá nhân III Luyện tập * Hoạt động Luyện tập Bài Tập - GV hướng dẫn HS làm BT Từ “thôi” dùng với nghĩa kết thúc, chấm dứt đời → cách nói giảm nói tránh, lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến Bài tập - Sáng tạo Hồ Xuân Hương: + Đảo trật tự từ: Danh từ trung tâm trước tổ hợp định từ + danh từ loại + Đảo ngữ: vị ngữ trước chủ ngữ → Tạo âm hưởng mạnh tô đậm 79 hình tượng thơ Ghi nhớ (SGK) Củng cố: - Học sinh học ghi nhớ SGK - Làm tập lại SGK Dặn dị: Soạn thơ "Tự tình" Hồ Xn Hương 3.2.3 Bài dạy thứ ba Tuần : Tiết: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A - MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nắm khái niệm sáng tiếng Việt biểu chủ yếu sáng tiếng Việt - Xác định trách nhiệm người việc giữ gìn sáng tiếng Việt phương diện tình cảm, nhận thức, hành động - Thường xuyên có ý thức, có thói quen có kĩ sử dụng tiếng Việt đảm bảo sáng B - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK, SGV, Sách soạn, Tài liệu tham khảo C - PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Sử dụng biện pháp rèn luyện theo mẫu, sử dụng biện pháp hoạt động giao tiếp, câu hỏi gợi mở, … D - NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý - Sự sáng phẩm chất mà tiếng Việt đạt qua hàng ngàn năm phát triển lâu dài, đồng thời yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt 80 giao tiếp ngày Điều giống nhiều ngôn ngữ khác - Sự sáng không liên quan đến nội dung biểu mà cịn có quan hệ đến hình thức biểu : nội dung cần sáng tỏ, mạch lạc; đồng thời hình thức ngơn ngữ cần trẻo, khơng mờ đục - Việc giữ gìn sáng tiếng Việt công việc cần quan tâm thường xuyên, liên tục, nơi, ngành nghề, người, khơng riêng nhà trường hay quan báo chí, văn hố, văn học - Sự sáng tiếng Việt thể nhiều phương diện (phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo đoạn văn, văn bản,…), muốn giữ gìn sáng tiếng Việt cần ý đến việc sử dụng chuẩn mực, quy tắc tất phương diện kể - Trong thời kì hội nhập, mở cửa giao lưu rộng rãi nước ta nay, tiếng Việt vừa có hội vừa có nhu cầu tiếp nhận phương tiện biểu tích cực ngơn ngữ khác để làm phong phú cho thân mình, lại luôn cần tránh nguy lạm dụng tiếng nước ngồi, để giữ gìn sắc sáng tiếng Việt D - HOẠT ÐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I/ Sự sáng tiếng Việt 1/ Khái niệm Em hiểu sáng - Trong sáng thuộc phẩm chất tiếng Việt? (lấy vài ví dụ minh ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói họa, yêu cầu hs lấy ví dụ) riêng 81 - "Trong": trẻo, khơng có chất tạp, khơng đục - "Sáng": sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, phát huy 2/ Các phương tiện biểu Sự sáng tiếng Việt biểu a/Tiếng Việt có chuẩn mực phương diện nào? hệ thống quy tắc chung làm sở cho Hệ thống sở chung ngôn ngữ giao tiếp gì? - Phát âm a) Bước : Đọc ngữ liệu hình thành - Chữ viết khái niệm - Dùng từ - Đặt câu - Cấu tạo lời nói * Ví dụ: - Câu đầu khơng sáng cấu tạo Ví dụ minh họa: câu khơng quy tắc (chuẩn mực) -Lịng lợn luộc - nòng nợn nuộc (sai ngữ pháp tiếng Việt phát âm) - Hai câu sau đạt sáng - "Qua Truyện Kiều phản ánh bi kịch cấu tạo theo chuẩn mực ngữ pháp người phụ nữ"-> bỏ từ "qua" (thừa tiếng Việt quan hệ từ) =>Như sáng thể chuẩn mực việc tuân thủ chuẩn mực tiếng Việt - Trong câu thơ Nguyễn Duy, - GV : Anh (chị) đọc so sánh câu từ lưng, áo, dùng theo nghĩa văn SGK, xác định câu văn theo quy tắc ẩn dụ sáng, câu không sáng Vì 82 ? - Trong câu văn Chủ tịch Hồ Chí - HS : Đọc câu văn phân tích Minh, từ tắm dùng theo ý nghĩa - GV hỏi : Có trường hợp ngơn ngữ đặc điểm ngữ pháp sử dụng linh hoạt, sáng tạo, có văn chuyển nghĩa chuyển đổi biến đổi so với trạng thái vốn có, lúc đặc điểm ngữ pháp theo quy tắc có đảm bảo sáng hay tiếng Việt không ? => Cả hai trường hợp, việc sử dụng Hãy phân tích câu thơ Nguyễn linh hoạt, sáng tạo đảm bảo Duy câu văn Chủ tịch Hồ Chí sáng tiếng Việt tn Minh có SGK để làm sáng tỏ ý theo quy tắc (chuyển nghĩa, chuyển kiến anh (chị) tiểu loại) tiếng Việt - HS trả lời : b.Xác định quan hệ sáng tượng vay mượn - GV : Trong sáng khơng cho phép - Vay mượn tượng phổ biến pha tạp, vẩn đục Vậy sáng làm phong phú phương tiện biểu tiếng Việt có cho phép pha tạp yếu cho ngôn ngữ vay mượn tố ngơn ngữ khác hay khơng ? thích hợp, chỗ, cần thiết (GV dẫn gợi ý nhận xét câu văn - Còn tượng lạm dụng tiếng nước : Các Superstar thích ngồi (dùng tiếng nước tiếng dùng mobile phone loại xịn) Việt có phương tiện hồn tồn thoả đáng) làm vẩn đục tiếng Việt c/ Khẳng định quan hệ sáng tính văn hố, lịch - Nói lịch có văn hóa - GV hỏi : Sự sáng có cho phép biểu sáng tiếng Việt nói thơ tục, bất lịch khơng ? - Lời nói thơ tục, bất lịch coi sáng 83 Tổng kết khái niệm sáng tiếng Việt GV : Tổng kết theo nội dung Ghi nhớ SGK yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ II Trách nhiệm giữ gìn - HS : HS đọc phần Ghi nhớ, HS sáng tiếng Việt khác theo dõi nhập tâm - Mỗi người cần có ý thức tơn trọng tình cảm yêu quý tiếng Việt a) Bước : Xác định thái độ, tình cảm "thứ cải vô lâu đời vô - GV : Muốn giữ gìn sáng quý báu dân tộc" tiếng Việt, người cần có thái độ tình cảm tiếng Việt? Để giữ gìn sáng tiếng Việt, người cần có hiểu b) Bước : Khẳng định vai trò biết tiếng Việt Hiểu biết khơng kiến thức, hiểu biết phải qua đường học tập nhà - GV : Để giữ gìn sáng trường, mà cách tự tích tiếng Việt, người có cần hiểu luỹ, tự học hỏi theo phương châm "học biết tiếng Việt hay không ? Và làm ăn, học nói, học gói, học mở" để có hiểu biết tiếng Khi sử dụng tiếng Việt, người Việt ? cần: - Sử dụng theo chuẩn mực quy tắc tiếng Việt, có quy tắc c) Bước : Xác định nguyên tắc sử chuyển hoá, biến đổi dụng tiếng Việt - Khơng lạm dụng tiếng nước ngồi - GV : Về mặt hành động, để giữ gìn làm vẩn đục tiếng Việt sáng tiếng Việt, - Tránh lối nói thơ tục, thiếu người cần sử dụng tiếng Việt văn hoá 84 ? * Ghi nhớ: SGK d) Bước : Ghi nhớ - GV tổng kết ý trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt HS đọc ghi nhớ Củng cố: Làm tập phần luyện tập sau: Bài tập Từ ngữ mà Nguyễn Du Hoài Thanh dùng cho nhân vật chuẩn xác miêu tả diện mạo lột tả tính cách nhân vật Ví dụ: - Kim Trọng: mực chung tình - Hoạn Thư: người đàn bà lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt - Sở Khanh: chải chuốt, dịu dàng, đểu giả Bài tập Cần đặt số dấu câu : dấu chấm từ : dịng sơng Dịng sơng ; dấu chấm trước cụm từ Dịng ngơn ngữ ; đặt dấu hai chấm sau từ ; đặt dấu phẩy trước từ sau từ gạt bỏ Bài tập Câu văn dùng nhiều từ nước Cần thay số từ từ tiếng Việt dịch nghĩa sang tiếng Việt để nội dung câu sáng sủa, dễ hiểu Dặn dò: Chuẩn bị bài: "Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc" 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên Trong q trình thực nghiệm dạy, giáo viên nhiệt tình hợp tác Các thầy nhiệt tình, chủ động hướng dẫn học sinh thích nghi với việc thực 85 biện pháp dạy học theo dự kiến đề từ trước Nhờ thái độ chủ động, tích cực thầy cô giúp em tự tin, mạnh dạn việc giao tiếp trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh Học sinh chuẩn bị nhà theo hướng dẫn thầy cô trước lên lớp Tham gia trao đổi sôi nổi, nghiêm túc Kết thể khả quan đợt kiểm tra đánh giá nhanh sau học thử nghiệm, cụ thể kiểm tra tổng hợp để đánh giá kết học tập em qua học thực nghiệm kết sau: 3.3.3 Xử lý kết sau Bảng 3.1 Kết kiểm tra học tập học sinh lớp TN lớp ĐC khối 10 Tên Trung tâm Lê Q Đơn Chu Văn An Lớp TN ĐC TN ĐC 10A1 10A4 10A1 10A3 Số kiểm tra 50 45 47 48 Giỏi (10 -8) S TL L 6% 0% 4,3% 0% Xếp loại Tb (6 - 5) Khá (7,5 - 6,5) Yếu (4,5 - 3,5) Kém (3- 0) SL TL SL TL SL TL SL TL 16 14 16 11 32% 31,1% 34% 22,9% 25 22 23 19 50% 48,9% 48,9% 39,6% 11 10% 15,6% 8,5% 22,9,5% 2 2% 4,4% 4,3% 14,6% Bảng 3.2 Kết kiểm tra học tập học sinh lớp TN lớp ĐC khối 11 Xếp loại Số Tên Trung Lớp tâm Giỏi Khá Tb Yếu Kém (10 -8) (7,5 - 6,5) (6 - 5) (4,5 - 3,5) (3- 0) kiểm tra SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Lê Quí TN 11A2 49 6,1% 18 36,7% 23 46,9% 8,2% 2,1% Đôn ĐC 11A4 45 2,2% 14 31,1% 20 44,4% 15,6% 6,7% Chu Văn TN 11A2 46 4,3% 16 34,8% 24 52,2% 6,5% 2,2% An ĐC 11A3 43 18,6% 11,6% 0% 12 27,9% 18 41,9% 86 Bảng 3.3 Kết kiểm tra học tập học sinh lớp TN lớp ĐC khối 12 Xếp loại Số Tên Trung tâm Lớp Giỏi Khá Tb Yếu Kém kiểm (10 -8) (7,5 - 6,5) (6 - 5) (4,5 - 3,5) (3- 0) tra SL TL SL 5% 14 TL TL TL SL TL 10% 2,5% TN 12A1 40 Đôn ĐC 12A2 36 2,8% 11 30,6% 15 41,6% 19,4% 5,6% Chu Văn TN 12A1 39 5,1% 15 38,5% 17 43,6% 10,2% 2,6% An ĐC 12A3 35 11,3% 19 47,5% SL Lê Quí 0% 35% SL 22,9% 15 42,9% 22,9% Tiểu kết chương Chúng thiết kế số giảng áp dụng thực nghiệm số lớp 10,11,12 Trung tâm Lê Q Đơn, Trung tâm điểm Chu Văn An thuộc Quận Việc thiết kế thực nghiệm dựa tiền đề lý luận chương 1, biện pháp thực chương Với kết thực nghiệm cho thấy việc dùng kết hợp biện pháp vừa truyền thống vừa sử dụng biện pháp giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ chủ động, linh hoạt hơn, có thái độ tốt môn học Tuy nhiên việc số biện pháp, kết hợp thêm số biện pháp khác nằm tạo điều kiện giúp em u q mơn tiếng Việt, cao u q trân trọng ngơn ngữ dân tộc 87 KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường phổ thơng, có việc chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên việc làm cần thiết Đã từ lâu, việc tìm phương pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục việc làm khơng có nhà nghiên cứu giáo dục mà thầy cô quan tâm Đặc biệt vấn đề dạy mơn văn nhà trường vấn đề nóng hổi ngày Thực trạng học sinh chán học văn có mơn tiếng Việt ngày phổ biến tất bậc học nước Mỗi giáo viên hoạt động lĩnh vực giáo dục đặc biệt dạy môn văn không khỏi ngại ngùng biết học sinh sử dụng khơng thành thạo tiếng Việt, vấn đề mà xã hội băn khoăn lo lắng, tiếng mẹ đẻ dần sáng vốn có Căn vào tiền đề lý luận thực trạng dạy học tiếng Việt nay, việc chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên sử dụng biện pháp nêu Vấn đề quan trọng phải vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào học, đối tượng, thời gian, hoàn cảnh cụ thể Giáo dục thường xuyên Quận 1, TP Hồ Chí Minh Với thực trạng trên, nhiều nhà nghiên cứu tìm đề xuất nhiều biện pháp để giúp em có thái độ tốt việc ý thức trân trọng giá trị văn hóa cha ơng để lại giữ gìn tiếng nói chữ viết dân tộc Tuy nhiên việc đưa kết hợp biện pháp dạy học phải mang tính đồng từ nhiều phía Đặc biệt phải lấy học sinh làm trung tâm, vận dụng linh hoạt biện pháp giảng dạy phù hợp Ngoài nổ lực học sinh thầy cô, nhà trường ngành giáo dục cần quan tâm sở vật chất, thiết bị dạy học, mở lớp tập huấn, nghiệp vụ sư phạm nhằm giúp giáo viên học sinh quen dần với phương pháp để ứng dụng vào tiết dạy 88 Để chứng minh cho tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm Qua kết thực nghiệm đạt mang tính khả quan luận văn Tuy nhiên, kết mang tính bước đầu, phải thực nghiệm kiểm chứng nhiều lần, đối tượng khác thấy hạn chế ưu điểm đề tài Từ vấn đề nghiên cứu nói trên, để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn Ngữ văn nói chung việc chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận 1, TP Hồ Chí Minh nói riêng, chúng tơi kiến nghị cấp quản lý giáo dục, đội ngũ cán bộ, giáo viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên phải nâng cao ý thức trách nhiệm nhiệm vụ giáo dục học sinh, phát triển chương trình dạy học, tích cực đổi phương pháp dạy học,… để học sinh trở thành ngoan trị giỏi, có lực sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực để học tập, làm việc Và sở để thực nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb GD Lê A (1992), Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt, "Những vấn đề dạy học môn tiếng Việt trường phổ thông", ĐHSP Huế Lê A (1990), Mấy vấn đề việc dạy học tiếng Việt phổ thơng, tạp chí NCGD, số 12 Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb ĐHSP, H.2013 Bộ GD&ĐT (2013), Thông báo số 43/TB-BGD ĐT ngày 14/01/2013 kết hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục khóa 10 Đỗ Hữu Châu (1997), Dạy từ ngữ dạy ngơn ngữ văn hố, NN&ĐS 11 Hồng Thị Châu (2004), Phương pháp học tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN 12 Đỗ Thị Châu (2004), Tâm lý lứa tuổi tâm lý sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 13 Nguyễn Đức Dân (2013), Từ câu sai đến câu hay, Nxb Trẻ Tp.HCM 14 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Tồn, Vũ Đức Nghiệu (1999), Sổ tay từ ngữ Hán Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008) , Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG 16 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2008), Khai thác yếu tố ngôn ngữ giảng dạy văn học Việt Nam sau 1975, T/C GD, số 189/2008 19 Đỗ Việt Hùng (1997), Rèn luyện lực ngôn ngữ cho học sinh qua việc giảng dạy môn Tiếng Việt, (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT chu kì 1997-2000) 20 Đặng Thành Hưng (lược dịch) (2000), Một số vấn đề phương pháp dạy học, Viện Khoa học Giáo dục, Trung tâm thông tin - Thư viện Khoa học Giáo dục - Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia hà Nội 22 Phan Khang (1994), Hứng thú dạy học, Tạp chí Thơng tin NCGD, số 23 Nguyễn Văn Khang (2011), Các nhà ngôn ngữ bàn "tuổi teen sử dụng ngôn ngữ hỗn hợp", Baomoi.com 24 Nguyễn Xuân Khoa (1981), Phát triển lực hoạt động lời nói việc dạy học tiếng Việt nhà trường, Ngôn ngữ 25 Đinh Trọng Lạc (2001), Những kiến thức tham khảo để dạy “phương tiện diễn cảm” “biện pháp tu từ” chương trình tiếng Việt trung học phổ thông, T/c Giáo dục, số 12/2001 26 Phan Trọng Luận chủ biên (2009), Ngữ Văn 10, 11, 12, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 27 Phan Trọng Luận (1996), Xã hội - văn học - nhà trường, Nxb ĐHQG, H 28 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt sữa lỗi tả (Phần 1), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 31 Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Hà Huy Thái (2001), Chuẩn mực hóa cơng thức hóa cấu trúc câu văn (phần 1), Nxb VHTT, Hà Nội 34 Hà Huy Thái (2001), Chuẩn mực hóa cơng thức hóa cấu trúc câu văn (phần 2), Nxb VHTT, Hà Nội 35 Lê Xuân Thại - Đinh Trọng Lạc (1996), Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, NXB Giáo dục 36 Lê Xuân Thại chủ biên (1999), Tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 37 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đỗ Ngọc Thống (2003), Chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng việc hình thành lực văn học cho học sinh, T/c Giáo dục, số 66/2003 39 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Thuyết (1988), Về việc dạy tiếng Việt trường Phổ thơng, Tạp chí NCGD, số 12 41 Bùi Minh Toán (1992), Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt, NCGD, số 11 - 1992, tr.24 - 25 92 42 Nguyễn Văn Tứ (2001), Tổ chức ngoại khoá chuyên đề môn Tiếng Việt nhà trường, T/c Giáo dục, số 6/2001 43 Nguyễn Văn Tứ (2004), Ngữ liệu văn học dân gian dạy học tiếng Việt (sách), NXB ĐHSP 44 Nguyễn Văn Tứ (2005), Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên việc đổi phương pháp dạy học, T/c Giáo dục 45 Nguyễn Văn Tứ, Tích hợp phân hóa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mơn Ngữ văn, tạp chí Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), số 65, tháng 10/2014, tr.47-49 46 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn - Cao Đức Tiến (2000), Đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trường sư phạm: nhận diện cách thức, Giáo viên & Nhà trường, số 12/2000 48 Nguyễn Minh Chính, Hà Hồng Vân (1995), Giáo dục phương pháp dạy tiếng Việt - Làm văn, Đại học Cần Thơ 49 Hà Hồng Vân (1998), Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh phổ thông việc dạy tiếng Việt (Giáo trình BDtx chu kì 1996 - 2000, Đại học Cần Thơ) 50 Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... dụng biện pháp đồ tư việc chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận 61 2.2.6 Sử dụng biện pháp "phi chuẩn" để chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận. .. NGƠN NGỮ CHO HỌC SINH HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1. 1 Một số khái niệm đặc điểm phần tiếng Việt chương trình mơn Ngữ văn 1. 1 .1 Một số khái niệm ngơn ngữ 1. 1 .1. 1 Ngơn ngữ. .. số biện pháp chuẩn hóa ngôn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận 47 2.2.3 Sử dụng biện pháp giao tiếp để chuẩn hóa ngơn ngữ cho học sinh hệ Giáo dục thường xuyên Quận