Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1 thành phố hồ chí minh

92 27 0
Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ BÙI THỊ DIỄN THÖY MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÕNG CHỐNG CẬN THỊ HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở QUẬN –THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên nghành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ BÙI THỊ DIỄN THÖY MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÕNG CHỐNG CẬN THỊ HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở QUẬN –THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên nghành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN NGỌC HIỀN Nghệ An, tháng năm 2012 Lời cảm ơn Thơng qua luận văn này, với lịng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, khoa Tiểu học trƣờng Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy trƣờng Đại học Sài Gịn tạo điều kiện cho tơi có hội học tập nghiên cứu suốt trình học Đặc biệt giảng viên_Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiền_ngƣời thầy động viên, tận tình hƣớng dẫn khoa học, bảo giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin nói lời tri ân sâu sắc tới cha mẹ, lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp, Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trƣờng Tiểu học Quận thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng nhƣng luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì mong muốn đƣợc đóng góp ý kiến từ phía quan ban nghành có liên quan, từ phía giảng viên, nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè quý phụ huynh để hồn thiện luận văn mà cịn hồn thiện thân tơi q trình dạy học hơm mai sau Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2012 Tác giả Bùi Thị Diễn Thúy MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho học sinh mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội Cho tới nay, có nhiều văn bản, thị, định Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Y tế Bộ Giáo Dục Đào tạo ban hành đạo, hƣớng dẫn thực nhằm tăng cƣờng công tác y tế trƣờng học Công tác y tế trƣờng học đƣợc ngành cấp, phụ huynh học sinh nhân dân quan tâm Đặc biệt bên cạnh đó, nhiều tổ chức quan tâm có chƣơng trình dự án tài trợ nhằm nâng cao sức khỏe trƣờng học nhƣ Qũy Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO), Ngân Hàng Thế Giới (WB), …v.v Trong năm qua Đảng Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ phát triển giáo dục, coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu’ Phát triển nghiệp giáo dục trách nhiệm riêng cá nhân mà toàn xã hội Bên cạnh việc cải tiến chƣơng trình giáo dục, đổi phƣơng pháp dạy học, đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng sở vật chất (trƣờng lớp, bàn ghế…), cung cấp trang thiết bị phù hợp theo lứa tuổi học sinh cho trƣờng học Tuy nhiên, y tế trƣờng học nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm Theo tài liệu vệ sinh học đƣờng Bộ Y tế năm 2002, y tế trƣờng học gồm nội dung vệ sinh học đƣờng, phòng chống bệnh truyền nhiễm, phòng chống bệnh thƣờng gặp khác, nha học đƣờng (chăm sóc vệ sinh miệng) sơ cấp cứu ban đầu cho học sinh Tuy nhiên việc thực nội dung trƣờng học chƣa thống nhiều bất cập Hiện nay, nƣớc ta có 27.000 trƣờng học bậc học phổ thông với 21 triệu học sinh ƣớc tính chiếm 25% dân số Một số bệnh tật học đƣờng có xu hƣớng gia tăng mối lo gia đình nhƣ tồn xã hội Ðặc biệt bệnh cận thị học đƣờng ngày tăng nhanh, theo số liệu Bệnh viện mắt Trung Ƣơng, Việt Nam có khoảng triệu học sinh từ 7–15 tuổi bị mắc tật khúc xạ cần chỉnh kính, 2/3 cận thị Ðặc biệt bệnh cận thị học đƣờng ngày tăng nhanh, theo số liệu thống kê tình hình sức khỏe hệ trẻ Việt Nam độ tuổi 7-17 tuổi thập kỷ 80-90 cho thấy 0,65% học sinh Tiểu học bị cận thị, cấp trung học sở 1,6% trung học phổ thông 8,12% Kết điều tra năm 1999 Hà Nội, khối Tiểu học có 9,6% học sinh bị cận thị, khối phổ thông trung học lên tới 24% Nhƣng cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống cận thị nhà trƣờng lại hầu nhƣ chƣa đƣợc triển khai Học sinh Tiểu học học sinh lứa tuổi nhi đồng, em hình thành phát triển, ph m chất nhân cách, thói quen chƣa có tính ổn định mà đƣợc hình thành củng cố Do việc giáo dục cho học sinh Tiểu học k sống để giúp em sống cách an toàn khỏe mạnh việc làm cần thiết Chính kết s sở, tảng giúp học sinh phát triển toàn diện sau Tại nƣớc có mạng lƣới chăm sóc sức khỏe ban đầu tốt, nhà trƣờng với xã hội tổ chức để học sinh thƣờng đƣợc khám mắt phát bệnh, có tật cận thị từ năm đầu đến trƣờng học sinh s đƣợc khám định kỳ phát hiện, theo dõi tật cận thị, điều chỉnh kính để phịng ngừa biến chứng Ở nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, hệ thống y tế sở mỏng, nhân chƣa đủ, trang thiết bị cịn thiếu Cơng tác phát hiện, phòng chống theo dõi tật cận thị cho trẻ em lứa tuổi học đƣờng nhà trƣờng chƣa đƣợc đầu tƣ mức Bên cạnh đó, mức độ nhận thức, mối quan tâm, hiểu biết nhà trƣờng xã hội tật cận thị sơ sài, chí cịn có nhiều quan niệm sai lầm, lệch lạc Để công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phịng chống cận thị có hiệu quả, phù hợp với đối tƣợng, tuổi, giới nâng cao hiểu biết cộng đồng cận thị học đƣờng nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp phòng chống cận thị học đƣờng thực cần thiết Qua phân tích cơng trình nghiên cứu trƣớc cho thấy vấn đề cận thị lứa tuổi học sinh đƣợc quan tâm nghiên cứu từ lâu Tuy nhiên có nghiên cứu sâu nghiên cứu thực trạng giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học nhƣ đề xuất đƣợc biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh Tiểu học Quận - Thành phố Hồ Chí Minh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận - Thành phố Hồ Chí Minh KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận – thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh tiểu học địa bàn Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát cán bộ, giáo viên học sinh tiểu học Trƣờng Tiểu học Trần Hƣng Đạo Trƣờng Tiểu học Nguyễn Huệ, Quận – thành phố Hồ Chí Minh 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể nâng cao chất lƣợng giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận - thành phố Hồ Chí Minh đề xuất đƣợc biện pháp có sở khoa học có tính khả thi NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cở sở lí luận vấn đề giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận - thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp có tính khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận 1- thành phố Hồ Chí Minh CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin lý luận nhằm xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp khái quát hóa tài liệu vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm; - Phƣơng pháp điều tra; - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê toán học Phƣơng pháp để xử lý số liệu, thông tin thu đƣợc ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hóa sở lí luận giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng bậc Tiểu học - Làm sáng tỏ thực trạng giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận - thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp có tính khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận - thành phố Hồ Chí Minh CẤU TRƯC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia làm chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận - thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cận thị học đƣờng, tật khúc xạ mắc phải, vấn đề đƣợc xã hội quan tâm Theo số nghiên cứu kiểm soát cận thị học đƣờng cho thấy tỷ lệ mắc cao, đáng báo động cho ngƣời chăm sóc sức khỏe cộng đồng Các cơng trình nghiên cứu có ảnh hƣởng định, giúp cho cộng đồng xã hội, đặc biệt bậc phụ huynh nhận thức đƣợc đủ ý nghĩa việc phòng chống cận thị học đƣờng cho trẻ em lứa tuổi học sinh Có nhiều cơng trình nghiên cứu phòng chống giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng Điều chứng tỏ việc phòng chống cận thị học đƣờng có ý nghĩa quan trọng giới nói chung Việt Nam nói riêng 1.1.1 Trên giới Từ kỷ thứ 19 nhiều nƣớc châu Âu có chủ trƣơng phƣơng pháp thực y tế trƣờng học, có trọng đến vấn đề phịng chống cận thị cho học sinh nhà trƣờng Các nhà nghiên cứu tập trung vào việc thống kê xây dựng trƣờng sở bắt đầu đƣa tiêu chu n vệ sinh lĩnh vực Năm 1877 tác giả Babinski cho xuất sách giáo khoa vệ sinh học, tác giả Breslauer, Herman Cohn từ năm 1864 nghiên cứu tăng nhanh bệnh cận thị trƣờng học có liên quan đến chiếu sáng Từ năm 1960, ngƣời ta phát tƣợng gia tốc phát triển thể trẻ em lứa tuổi học đƣờng Những cơng trình nghiên cứu bệnh học đƣờng mắc phải trình học tập trẻ em đƣợc trình bày Hội nghị Quốc tế Tây Ban Nha Tại Hội nghị này, cơng trình nghiên cứu xây dựng trƣờng sở, chiếu sáng trang thiết bị đồ dùng dạy học đặc biệt nghiên cứu bàn ghế học sinh nhằm phòng chống bệnh học đƣờng, cận thị học đƣờng đƣợc trọng tới Nhằm đ y mạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe học sinh nói chung phịng chống cận thị trƣờng học nói riêng, năm 1995, Tổ chức Y tế giới xây dựng sáng kiến y tế trƣờng học toàn cầu (Global School Health Initiatives) nhằm tăng số lƣợng “trƣờng học nâng cao sức khỏe” Sáng kiến mục đích nâng cao sức khỏe cho học sinh, giáo viên, gia đình cộng đồng thơng qua hoạt động giáo dục sức khỏe trƣờng học Theo tổ chức Y tế Thế giới, khảo sát gần cho thấy, có khoảng 800 triệu ngƣời bị cận thị Lứa tuổi từ 7-16 dễ bị bệnh cận thị tiến triển ngày nhanh Khu vực Đơng Á nơi có tỉ lệ cận thị nhiều so với vùng khác giới số lƣợng ngƣời cận thị nặng, dẫn đến mù lòa gia tăng với số lƣợng nhiều Tại Singapore có đến 80% niên đƣợc gọi nhập ngũ bị cận thị, vào 30 năm trƣớc 25% Tại Thụy Điển có tới 50% trẻ em bị cận thị lớp trẻ 18 tuổi tỉ lệ s 70% Đứng trƣớc thực trạng gia tăng tật khúc xạ, có cận thị học đƣờng Tổ chức Y tế giới đƣa tật khúc xạ vào danh sách bệnh trọng tâm chƣơng trình thị giác 2020, gọi tật khúc xạ "bệnh gây mù phịng tránh đƣợc" Tổ chức phát động chƣơng trình "quyền đƣợc nhìn thấy" "giúp ngƣời nhìn thấy tốt hơn" Hƣởng ứng mục tiêu phịng chống cận thị cho trẻ em lứa tuổi học đƣờng, nhiều nƣớc, nhiều tổ chức cá nhân giới có chƣơng trình, chiến lƣợc nghiên cứu phòng chống cận thị cho học sinh Năm 2008, Bộ Giáo dục Trung Quốc công bố kế hoạch phịng chống tƣợng cận thị ngày có xu hƣớng gia tăng học sinh Theo đó, khỏe mắt học đƣờng Những kiến thức thu nhận đƣợc cịn ngồi ghế nhà trƣờng phổ thơng em kiến thức bản, có tính bền vững chi phối, ảnh hƣởng đến em suốt đời Thực trạng thực nội dung với hình thức, biện pháp giáo dục sức khỏe nói chung giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng nói riêng cịn mang tính đơn lẻ, rời rạc, chƣa đồng nên góp phần việc cung cấp kiến thức điều kiện để học sinh biểu thị thái độ trƣớc vấn đề, tình thực tế gặp phải, chƣa có điều kiện hƣớng dẫn cụ thể cho học sinh Chính vậy, hoạt động giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng thu đƣợc hiệu bƣớc đầu thu hút đƣợc tham gia tích cực phận học sinh Qua khảo sát, nhận thấy nhà trƣờng tiến hành hầu hết nội dung giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh song chủ yếu thơng tin có tính chất khái niệm tật cận thị học đƣờng; nội dung khác nhƣ phòng tránh, nguyên nhân, tác hại, biện pháp phòng tránh nhƣ chỉnh kính hạn chế cận thị tiến triển dù nhiều đƣợc đề cập nhƣng khơng thƣờng xun cịn mang tính hình thức Các nội dung đƣợc thức với phƣơng pháp chủ yếu thuyết trình lên lớp, cịn phƣơng pháp, hình thức khác có đƣợc sử dụng nhƣng cịn hạn chế Trên sở khoa học, qua nghiên cứu lý luận thực trạng, mạnh dạn đề xuất biện pháp để phát huy vai trò nhà trƣờng tiểu học việc nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh tiểu học Các biện pháp phòng chống cận thị học đƣờng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tất nằm hệ thống chỉnh thể, tƣơng tác, thúc đ y trình nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng Bởi tiến hành 76 cần phải đảm bảo tính đồng tính hệ thống đảm bảo đƣợc tính khả thi biện pháp II KIẾN NGHỊ Việc thực đầy đủ biện pháp đã đƣợc đề xuất chắn s mang lại kết bền vững tồn diện cơng tác giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng cho học sinh nhà trƣờng tiểu học Tuy nhiên, biện pháp thực s có mặt mạnh, mặt hạn chế riêng cần có điều kiện cần thiết để thực Do từ kết luận nhƣ trên, chúng tơi kiến nghị: Nhà trƣờng cần cụ thể hố cơng tác giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng thơng qua tài liệu hƣớng dẫn, quy định có tính pháp lý, để xây dựng nội dung, chƣơng trình giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh phù hợp với tình hình thực tế, có kế hoạch thực kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực hoạt động giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng Quán triệt mục tiêu, chƣơng trình, nội dung giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng nhà trƣờng Xây dựng đƣợc kế hoạch tổng thể thực hoạt động nhà trƣờng mang tính khả thi Đƣa nội dung giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng vào nhiệm vụ năm học, vào kế hoạch hoạt động giáo dục hàng năm nhà trƣờng Tiếp tục lồng ghép, tích hợp nội dung phịng chống cận thị học đƣờng qua môn học, tăng cƣờng giáo dục kĩ sống cho học sinh, đảm bảo nhân lực, tài liệu, phƣơng tiện kinh phí tối thiểu phục vụ hoạt động dạy học giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng nhà trƣờng Trƣờng cử giáo viên tham dự khoá bồi dƣỡng chuyên môn, phục vụ cho công tác giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng để họ tập huấn cho giáo viên khác Tạo điều kiện để giáo viên tham dự hội thảo, lớp bồi dƣỡng, buổi nói chuyện chuyên đề ngành giáo dục cơng tác giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng Tổ chức thƣờng 77 xuyên trì hoạt động dự giờ, thăm lớp, thảo luận chuyên đề giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng, giúp giáo viên nâng cao khả sƣ phạm, lực tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tổ chức giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học với tham gia đồng yếu tố mơi trƣờng giáo dục, nhà trƣờng đóng vai trị trung tâm, cầu nối phối hợp hoạt động gia đình xã hội, tất với mục tiêu chung tăng cƣờng hiệu giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Phối hợp huy động rộng rãi lực lƣợng tham gia vào cơng tác giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng cho học sinh nhà trƣờng Xây dựng, trì mối quan hệ hợp tác, gắn bó nhà trƣờng với quyền, quan chức địa phƣơng, chuyên gia y tế, nhằm tranh thủ hỗ trợ chuyên môn, kinh phí nhƣ việc xây dựng mơ hình chăm sóc phịng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tất điều đƣợc tổng hợp “mơ hình kiến nghị tổng hợp” dƣới đây: 78 MƠ HÌNH KIẾN NGHỊ TỔNG HỢP NHÀ NƢỚC NGÀNH GIÁO DỤC TRƢỜNG TIỂU HỌC NGÀNH Y TẾ ĐÀI PHÁT THANH & TH TRẠM Y TẾ SÁCH BÁO HỌC SINH TIỂU HỌC GIA ĐÌNH BẠN BÈ NGÀNH VH - TT CÂU LẠC BỘ CỘNG TÁC NGƢỜI CĨ UY TÍN CỘNG ĐỒNG 79 T.T VIÊN TT TƢ VẤN Qua luận văn này, thấy đƣợc phịng chống bệnh học đƣờng, đặc biệt bệnh cận thị trách nhiệm khơng có nhà trƣờng mà gồm tất trách nhiệm lực lƣợng giáo dục khác, bao gồm nhận thức thân học sinh thân yêu Xã hội ngày địi hỏi khắt khe kiến thức, hình thể, tâm hồn, trí tuệ….đặc biệt thời đại hội nhập hôm Mỗi cá nhân phải thấy đƣợc “Sự học nhƣ thuyền ngƣợc dòng, bng tay lái ngƣời s tụt lại phía sau”, qua phải nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức cách học thêm điều kiện, hoàn cảnh Phải thấy đƣợc rằng, mục tiêu giáo dục không đạt đƣợc nhƣ mong muốn thân nhà giáo dục có phần lỗi điều địi hỏi nhà quản lý Nhà trƣờng phải động, có lĩnh quản lý phải mạnh dạn đổi mặt yếu tồn nhà trƣờng, cố gắng tạo chuyển biến rõ nét phù hợp với nhu cầu thực tiễn nay, nắm lấy hội có điều kiện …vì mơ ƣớc nhìn thấy đất nƣớc phồn vinh, xứng danh với nƣớc giới, với tâm nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời Trên tất tâm ý, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn… nhiều lý do, tơi xin dừng lại tổng thu hoạch sau nói lời cám ơn chân thành đến tất giảng viên nhà trƣờng, tất kiến thức chúng tơi thu đƣợc q trình học viết bài, nhƣ số bác sĩ, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình thực thi đề tài này… S nhiều hạn chế, mong đƣợc q thầy cơ, đồng nghiệp ban nghành có liên quan đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện hơn! Một lần xin chân thành cám ơn ! 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Các văn Quy phạm pháp luật Giáo dục tiểu học ( 2005-2007) Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [2] Hội nhãn khoa M (2002), Quang học, khúc xạ, kính tiếp xúc Giáo trình khoa học sở lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội trang 135-144 [3] Trung tâm mắt Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Điều tra tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh hướng dự phòng [4] Viện khoa học giáo dục Việt nam ( 2009), Báo động bệnh tật học đường, Tài liệu tập huấn y tế học đƣờng năm 2009 [5] Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội [6] Trịnh Thị Bích (2009), Điều tra dịch tể học tật khúc xạ học sinh Hà Nội năm 2009 Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc năm 2009, tr 24 [7] Hoàng Ngọc Chƣơng (2008), Nhãn Khoa, NXB Y học, Hà Nội [8] Vũ Quang Dũng, Nông Thanh Sơn, Đồng Ngọc Đức cộng sự, Nghiên cứu thực trạng bệnh cận thị học đường mối liên quan với số yếu tố nguy thành phố Thái Nguyên huyện Đồng Hỷ, Nội san Nhãn khoa 2002; 7: 89-98 [9] GS.TS Bùi Đại, chủ biên (2000), Bác sĩ sao? Tư vấn sức khỏe học đường, NXB Thanh niên 81 [10] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Chăm sóc sức khỏe tuổi học trò, NXB Phụ nữ, Hà Nội [11] Nguyễn Xuân Hiêp, Tật khúc xạ: nguyên nhân gây giảm thị lực Việt nam nước khu vực Nội san nhãn khoa 2000; 3, tr 94 – 96 [12] PGS.TS Đàm Khải Hoàn (2007), Giáo dục nâng cáo sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội [13] Lê Văn Hồng, chủ biên (2004), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [14] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Lê (1998), Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội [16] Hoàng Thị Lu CS, Khảo sát tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh, sinh viên trường phổ thông trung học đại học chuyên ngành Nội san nhãn khoa 1999, 2, tr 74 – 83 [17] Ngô Thị Thuý Phƣợng, Khảo sát tật khúc xạ học sinh đầu cấp trường phổ thơng quận Tân Bình Luận văn thạc s y học, TP HCM 2003 [18] PGS.TS Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm [19] Nguyễn Thanh Sơn CS, Khảo sát tật khúc xạ học sinh phổ thông sở số yếu tố dịch tễ cận thị học đường TP Huế niên khóa 1988 – 1999 Nội san nhãn khoa 2002, 6, tr 109 – 115 [20] Hà Huy Tài, Tình hình tật khúc xạ học sinh phổ thông, Nội san nhãn khoa 2000; 3, tr.90 – 93 82 [21] Lê Anh Triết Lê Thị Kim Châu (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ Mắt NXB TP HCM [22] Nguyễn Xuân Trƣờng (1998), Kính đeo mắt tật khúc xạ, NXB TP HCM [23] Morgan I, Rose K, How genetic is school myopia, Prog Retin Eye Res 2005 Jan; 24(1):1-38 83 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN PHẦN II: NỘI DUNGChƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Cận thị 13 1.2.2 Cận thị học đường 14 1.2.3 Giáo dục phòng chống cận thị học đường 16 1.3 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh liên quan đến vấn đề cận thị học đƣờng 19 1.4 Giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học nhà trƣờng 22 1.4.1 Khái quát chung vai trò giáo dục nhà trường nhận thức học sinh Tiểu học tật cận thị học đường 22 1.4.2 Ý nghĩa, vai trò, mục tiêu, nội dung giáo dục phòng chống cận thị học đường nhà trường cho học sinh 23 1.4.3 Các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phòng chống cận thị học đường 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÕNG CHỐNG CẬN THỊ HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát chung đối tƣợng khảo sát 36 2.2 Thực trạng cận thị học đƣờng học sinh lứa tuổi Tiểu học địa bàn Quận 1, TP.Hồ Chí Minh 38 2.2.1 Thực trạng cận thị học đƣờng học sinh lứa tuổi Tiểu học nƣớc nói chung TP.Hồ Chí Minh nói riêng 38 2.2.2 Thực trạng cận thị học đƣờng số trƣờng Tiểu học địa bàn Quận 1, TP.Hồ Chí Minh 42 2.2.2.1 Thực trạng cận thị học đƣờng học sinh Tiểu học Quận 42 2.2.2.2 Nguyên nhân thực trạng 45 2.3 Thực trạng kiến thức, thái độ hành vi giáo viên học sinh số trƣờng Tiểu học địa bàn Quận cận thị học đƣờng 48 2.3.1 Thực trạng kiến thức, thái độ hành vi giáo viên số trƣờng Tiểu học địa bàn Quận cận thị học đƣờng 48 2.3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ hành vi học sinh số trƣờng Tiểu học địa bàn Quận cận thị học đƣờng 51 2.4 Thực trạng giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng trƣờng Tiểu học địa bàn Quận 52 2.4.1 Thực trạng thực nội dung giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng 52 2.4.2 Các phƣơng pháp hình thức giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học 54 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÕNG CHỐNG CẬN THỊ HỌC ĐƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 58 3.2 Một số biện pháp đề xuất 59 3.3 Thăm dị cần thiết, tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất 71 3.3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 72 3.3.2 Nhận xét chung từ kết đánh giá 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 I KẾT LUẬN CHUNG 75 II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Error! Bookmark not defined III PHƢƠNG HƢỚNG VẬN DỤNG Error! Bookmark not defined IV KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN) “Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phòng tránh cận thị học đường cho học sinh tiểu học, xin thầy (cô) cho biết ý kiến thầy (cô) vấn đề đây” Xin thầy (cô) cho biết đôi điều thân: Họ tên: Công tác trƣờng: Ngành công tác thầy (cô) nay: Số năm công tác: Câu 1: Theo thầy (cô) mức độ phát sớm cận thị học đƣờng là? Rất cần thiết : Cần thiết : Không cần thiết : Khơng có ý kiến : Câu 2: Theo thầy (cơ) cận thị học đƣờng phịng tránh đƣợc khơng? : Phịng đƣợc Khơng phịng đƣợc:  : Khơng có ý kiến Câu 3: Theo thầy (cơ) cách phịng chống cận thị học đƣờng gồm biện pháp nào? : Ngồi tƣ học Vệ sinh học tập (vệ sinh dụng cụ học tập, bàn ghế, chiếu sáng góc học tập, …) : Hạn chế để mắt điều tiết nhiều : Ăn uống đủ chất : Phòng bệnh liên quan đến thị giác : Câu 4: Thầy (cô) tiến hành nội dung giáo dục dƣới cho học sinh mức độ nào? Thƣờng Nội dung xuyên Đôi Không Tật cận thị cận thị học đƣờng Nguyên nhân cận thị học đƣờng Biện pháp phòng tránh cận thị học đƣờng Biện pháp chỉnh kính hạn chế cận thị tiến triển Tác hại cận thị học đƣờng Câu 5: Theo thầy (cô) công tác giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng trƣờng thực công việc dƣới nhƣ nào? Ý kiến Hình thức Khơng làm Biên soạn thêm tài liệu hƣớng dẫn, học tập Tổ chức thi tìm hiểu sức khỏe học đƣờng bao gồm phòng chống cận thị học đƣờng Lồng ghép, tích hợp giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng vào nội dung môn học Mời chuyên gia y tế nói chuyện trao đổi với học sinh Tuyên truyền GD Lồng ghép giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng vào nội dung tổ chức HĐGDNGLL Đã làm Sẽ làm Câu 6: Thầy (cơ) tiến hành giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng cho học sinh thông qua phƣơng pháp sau nhƣ nào? Thƣờng Phƣơng pháp xuyên Đôi Khơng Thuyết trình với tham gia tích cực học sinh Động não Thảo luận nhóm Đóng vai Nghiên cứu tình Câu 7: Thầy (cơ) đánh giá nhƣ biện pháp chống cận thị học đƣờng mà đƣa dƣới đây? Mức độ cần thiết? Biện pháp Biện pháp 1: Tăng cƣờng truyền thơng giáo dục phịng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Biện pháp 2: Tăng cƣờng đạo cải tiến chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng Tiểu học Biện pháp 3: Xây dựng mơi trƣờng an tồn, thân thiện, đảm bảo vệ sinh học đƣờng tạo điều kiện cho học sinh phòng chống bệnh học đƣờng Biện pháp 4: Cần đ y mạnh công việc bồi dƣỡng, đào tạo cán để có đội ngũ cán đơng đảo, có kiến thức phƣơng pháp giáo dục, hƣớng dẫn sức khỏe học đƣờng nói chung phịng chống bệnh học đƣờng nói riêng Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động ngoại khóa có chất lƣợng Biện pháp 6: Biện pháp kết hợp giáo dục gia đình, nhà trƣờng xã hội Rất cần Cần Khơng thiết thiết cần thiết Tính khả thi? Biện pháp Biện pháp 1: Tăng cƣờng truyền thông giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Biện pháp 2: Tăng cƣờng đạo cải tiến chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng Tiểu học Biện pháp 3: Xây dựng mơi trƣờng an tồn, thân thiện, đảm bảo vệ sinh học đƣờng tạo điều kiện cho học sinh phòng chống bệnh học đƣờng Biện pháp 4: Cần đ y mạnh công việc bồi dƣỡng, đào tạo cán để có đội ngũ cán đơng đảo, có kiến thức phƣơng pháp giáo dục, hƣớng dẫn sức khỏe học đƣờng nói chung phịng chống bệnh học đƣờng nói riêng Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động ngoại khóa có chất lƣợng Biện pháp 6: Biện pháp kết hợp giáo dục gia đình, nhà trƣờng xã hội Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết ... ? ?Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh Tiểu học Quận - Thành phố Hồ Chí Minh? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học. .. Các biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận – thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học. .. sở lí luận giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng bậc Tiểu học - Làm sáng tỏ thực trạng giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Tiểu học Quận - thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Tình hình chung về đối tƣợng khảo sát: - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1..

Tình hình chung về đối tƣợng khảo sát: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình cận thị học đƣờng của học sinh các khối lớp tại Trƣờng Tiểu học Trần Hƣng Đạo và Trƣờng Tiểu học Nguyễn Huệ  - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.

Tình hình cận thị học đƣờng của học sinh các khối lớp tại Trƣờng Tiểu học Trần Hƣng Đạo và Trƣờng Tiểu học Nguyễn Huệ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thái độ của giáo viên ở2 trƣờng tiểu học Trần Hƣng Đạo và Nguyễn Huệ đối với việc phòng tránh cận thị học đƣờng  - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Bảng 2.3.

Thái độ của giáo viên ở2 trƣờng tiểu học Trần Hƣng Đạo và Nguyễn Huệ đối với việc phòng tránh cận thị học đƣờng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thực hành của giáo viên ở2 trƣờng tiểu học Trần Hƣng Đạo và Nguyễn Huệ về phòng chống cận thị học đƣờng  - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Bảng 2.4.

Thực hành của giáo viên ở2 trƣờng tiểu học Trần Hƣng Đạo và Nguyễn Huệ về phòng chống cận thị học đƣờng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mức độ tiến hành nội dung giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh  - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Bảng 2.5.

Mức độ tiến hành nội dung giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thực trạng thực hiện hình thức giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh  - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Bảng 2.6.

Thực trạng thực hiện hình thức giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng cho học sinh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.7: Mức độ tiến hành các phƣơng pháp giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng  - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Bảng 2.7.

Mức độ tiến hành các phƣơng pháp giáo dục phòng chống cận thị học đƣờng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp giáo dục Biện  - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1.

Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp giáo dục Biện Xem tại trang 74 của tài liệu.
Sau đây là bảng kết quả đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra:  - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

au.

đây là bảng kết quả đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra: Xem tại trang 74 của tài liệu.
MÔ HÌNH KIẾN NGHỊ TỔNG HỢP - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh
MÔ HÌNH KIẾN NGHỊ TỔNG HỢP Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình thức - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

Hình th.

ức Xem tại trang 90 của tài liệu.
1. Tật cận thị và cận thị học đƣờng 2. Nguyên nhân cận thị học đƣờng  - Một số biện pháp giáo dục phòng chống cận thị học đường cho học sinh tiểu học ở quận 1   thành phố hồ chí minh

1..

Tật cận thị và cận thị học đƣờng 2. Nguyên nhân cận thị học đƣờng Xem tại trang 90 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan