Luận văn thạc sĩ đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt bầu bến đàn hạt nhân nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên

83 21 0
Luận văn thạc sĩ đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt bầu bến đàn hạt nhân nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THỊ THẮM ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA VỊT BẦU BẾN ĐÀN HẠT NHÂN NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Duy TS Phạm Kim Đăng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thắm i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Văn Duy, TS Phạm Kim Đăng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Sinh lý - Tập tính động vật, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thắm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiến đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Đặc điểm di truyền tính trạng số lượng thủy cầm 2.2 Cơ sở lý luận đặc điểm ngoại hình thủy cầm 2.3 Khả sản xuất thủy cầm 2.3.1 Tỷ lệ nuôi sống 2.3.2 Khả sinh trưởng cho thịt thủy cầm 2.3.3 Khả sinh sản thủy cầm 11 2.3.4 Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩm 18 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian nghiên cứu 25 iii 3.3 Đối tượng nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.4.1 Đàn hạt nhân 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1 Phương pháp chăm sóc, ni dưỡng 25 3.5.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.5.3 Phương pháp theo dõi tiêu 27 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Kết đàn hạt nhân 34 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình 34 4.1.2 Kích thước số chiều đo thể vịt 35 4.1.3 Tỷ lệ nuôi sống 37 4.1.4 Khối lượng thể vịt Bầu Bến qua tuần tuổi 39 4.1.5 Tuổi đẻ khối lượng vào đẻ 42 4.1.6 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng .44 4.1.7 Một số tiêu chất lượng trứng 47 4.1.8 Một số tiêu ấp nở 50 4.2 Khả sản xuất vịt bầu bến thương phẩm 52 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 52 4.2.2 Khối lượng thể vịt qua tuần tuổi 53 4.2.3 Tốc độ sinh trưởng vịt qua tuần tuổi 55 4.2.5 Kết khảo sát thân thịt 60 Phần Kết luận kiến nghị 62 5.1 Kết luận 62 5.1.1 Trên đàn hạt nhân 62 5.1.2 Trên đàn thương phẩm 62 5.2 Kiến nghị 62 Tài liệu tham khảo 63 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt cs Cộng ĐVT Đơn vị tính KL Khối lượng NST Năng suất trứng NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TB Trung bình TKL Tăng khối lượng TLNS Tỷ lệ nuôi sống TTTĂ Tiêu tốn thức ăn v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chế độ dinh dưỡng cho vịt Bầu Bến đàn hạt nhân 26 Bảng 3.2 Lượng thức ăn cho vịt Bầu Bến đàn hạt nhân 26 Bảng 3.3 Chế độ dinh dưỡng cho vịt Bầu Bến thương phẩm 27 Bảng 4.1 Đặc điểm ngoại hình vịt Bầu Bến 34 Bảng 4.2 Kích thước số chiều đo vịt Bầu Bến 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi 36 Bảng 4.4 Khối lượng thể Bầu Bến tuần tuổi 40 Bảng 4.5 Tuổi đẻ khối lượng vào đẻ vịt Bầu Bến 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng 45 Bảng 4.7 Một số tiêu chất lượng trứng (n = 35) 48 Bảng 4.8 Một số tiêu ấp nở trứng vịt Bầu Bến 50 Bảng 4.9 Tỷ lệ nuôi sống vịt thương phẩm tuần tuổi 52 Bảng 4.10 Khối lượng vịt thương phẩm tuần tuổi (n = 30) 54 Bảng 4.11 Tốc độ sinh trưởng vịt Bầu Bến nuôi thương phẩm 56 Bảng 4.12 Tiêu tốn thức ăn số sản xuất vịt Bầu Bến thương phẩm 59 Bảng 4.13 Một số tiêu chất lượng thịt vịt Bầu Bến nuôi thương phẩm (n = 6) 60 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình ảnh vịt Bầu Bến lúc ngày tuổi 34 Hình 4.2 Hình ảnh vịt Bầu Bến lúc trưởng thành 35 Hình 4.3 Khối lượng thể vịt Bầu bến qua tuần tuổi 41 Hình 4.4 Tỷ lệ đẻ vịt Bầu Bến qua tuần tuổi 46 Hình 4.5 Khối lượng vịt thương phẩm qua tuần tuổi 54 Hình 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối vịt thương phẩm qua tuần tuổi 56 Hình 4.7 Sinh trưởng tương đối vịt thương phẩm qua tuần tuổi 58 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Thị Thắm Tên luận văn: Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất vịt Bầu Bến đàn hạt nhân nuôi Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm ngoại hình khả sản xuất vịt Bầu Bến đàn hạt nhân đàn thương phẩm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chăm sóc, ni dưỡng Vịt Bầu Bến đàn hạt nhân đàn thương phẩm ni dưỡng chăm sóc theo quy trình chăn ni an tồn sinh học, vệ sinh thú y Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên - Phương pháp bố trí thí nghiệm Từ đàn hạt nhân 510 vịt ngày tuổi (90 vịt trống + 420 vịt mái, chia làm lô, lô 30 vịt trống 140 vịt mái) để theo dõi đánh giá đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, chọn 255 vịt mái 42 vịt trống sinh sản (được chia làm ba lô, lô gồm 85 vịt mái + 14 vịt trống) để theo dõi sinh sản Khả sản xuất đàn thương phẩm theo dõi lặp lại ba lần 120 vịt từ ngày tuổi đến 10 tuần tuổi (mỗi lần theo dõi 20 trống 20 mái) Khả sinh trưởng khả cho thịt khảo sát thời điểm 8, 10 tuần tuổi (mỗi tuần mổ vịt trống vịt mái) - Phương pháp theo dõi tiêu Đặc điểm ngoại hình theo dõi phương pháp quan sát, chụp ảnh để mơ tả màu lơng, mỏ, chân, hình dáng, đầu, cổ vào thời điểm ngày tuổi trưởng thành (22 tuần tuổi) Các tiêu sản xuất đàn hạt nhân đàn thương phẩm theo dõi thơng qua ghi chép, cân, đo, tính tốn tiêu dụng cụ chuyên biệt cân điện tử, thước dây, thước compa, viii Kết kết luận Đàn hạt nhân - Vịt Bầu Bến đàn hạt nhân chọn lọc giống vịt kiêm dụng, vịt nở có màu lơng xám đen có khoang vàng, mỏ chân có màu vàng nhạt Vịt trưởng thành có thân hình vững chắc, ngực sâu rộng, màu lơng màu cánh có màu sẻ sẫm ngồi cịn có màu trắng tuyền, khoang trắng đen Đầu to, đực đầu màu xanh Mỏ vàng - xám, chân thấp màu vàng cam - Tỷ lệ nuôi sống trung bình giai đoạn - 22 tuần tuổi 93,53% Tỷ lệ đẻ bình quân/52 tuần đẻ đạt 48,91%, suất trứng/mái/năm 178,03 quả, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 3,776 kg - Trứng vịt Bầu Bến có chất lượng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn trứng giống, tỷ lệ phôi tỷ lệ ấp nở đạt cao Đàn thương phẩm - Tỷ lệ nuôi sống trung bình giai đoạn từ - 10 tuần tuổi đàn vịt thương phẩm 97,67% - Khối lượng thể vịt Bầu Bến lúc 8, 9, 10 tuần tuổi 1695,61g, 1759,86g, 1811,12g; tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng đạt 2,75kg, 2,98kg, 3,21kg Để đảm bảo hiệu kinh tế cao nuôi vịt Bầu Bến thương phẩm nên giết thịt tuần tuổi ix tuần sau, thể giai đoạn sinh trưởng nhanh, lúc tế bào tăng nhanh số lượng, kích thước, khối lượng nên tốc độ sinh trưởng tuyệt đối nhanh Sau thời điểm tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đạt đỉnh cao chúng lại có xu hướng giảm dần công thức Điều tuân theo quy luật sinh trưởng, phát dục gia cầm Sở dĩ đến giai đoạn khối lượng, kích thước số lượng tế bào dần ổn định Khi tế bào ổn định làm cho tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gia cầm chậm lại chí khơng tăng trọng thêm Lúc tăng trọng chủ yếu tích lũy mỡ Cụ thể tuần thứ sinh trưởng tuyệt đối vịt thí nghiệm đạt 10,65g/con/ngày Đến tuần tuổi thứ đạt đỉnh cao 47,92g/con/ngày, đến tuần tuổi thứ 13,46g/con/ngày Vịt Bầu Bến có khả tích lũy ngày theo giai đoạn tuổi cao vịt Bầu Quỳ: sơ sinh đến 10 ngày tuổi 4,49g, 11 - 20 ngày tuổi 10,36g, 21 - 30 ngày tuổi 17,45g, 31 - 40 ngày tuổi 24,72g, 41 - 50 ngày tuổi 24,8g 51 - 60 ngày tuổi 19,01g (Lê Viết Ly cs., 1999) Đối với vịt Cỏ theo Lê Viết Ly cs (1998), Lê Xuân Đồng (1994) sinh trưởng tuyệt đối tuần tuổi đực 8,31g, 6,9g, tuần tuổi đực 18,05g, 16,44g Như vịt Bầu Bến có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao vịt Cỏ Khi so sánh với vịt CV Super M nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên tốc độ sinh trưởng tuyệt đối vịt Bầu Bến thấp Vịt CV Super M có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối 21 ngày tuổi 39,68g/con/ngày, 28 ngày tuổi đạt 76,25g/con/ngày, 49 ngày tuổi đạt 66,55g/con/ngày, 56 ngày tuổi 48,12 g/con/ngày, 63 ngày tuổi đạt 28,22 g/con/ngày 70 ngày tuổi 5,51 g/con/ngày (Phạm văn Trượng cs., 1997) Theo Lương Tất Nhợ (1994), tốc độ sinh trưởng tuyệt đối vịt CV Super M bố mẹ giai đoạn vịt tuần tuổi 45g/con/ngày, sinh trưởng tương đối 35,65%, đến tuần tuổi tương ứng 25,57g/con/ngày 8,19% Kết vịt CV Super M dịng trống tuần tuổi có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối 51,14g/con/ngày, tốc độ sinh trưởng tương đối 40,86%, đến tuần tuổi tốc độ sinh trưởng tuyệt đối 22,57g/con/ngày, tốc độ sinh trưởng tương đối 7,12%; vịt dịng mái có kết tương ứng tuần tuổi 37,0g/con/ngày, 34,97%, tuần tuổi 22,0g/con/ngày 8,01% Như vịt Bầu Bến có tốc độ sinh trưởng chậm điều phù hợp với thực tế giống vịt nội có sinh trưởng giống vịt cao sản chuyên thịt 57 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tiêu cho biết thời gian nên giết mổ tuần tuổi thích hợp đem lại hiệu kinh tế cao Đối với vịt nuôi thịt, tốc độ sinh trưởng giảm (sinh trưởng tuyệt đối giảm thấp) lúc ta nên giết thịt ta tận dụng tối đa tốc độ sinh trưởng vịt, giảm chi phí thức ăn nâng cao hiệu kinh tế Vì ni vịt Bầu Bến thương phẩm nên giết thịt vịt tuần tuổi Hình 4.7 Sinh trưởng tương đối vịt thương phẩm qua tuần tuổi Qua bảng 4.11 hình 4.5 cho thấy sinh trưởng tương đối vịt Bầu Bến nuôi thịt cao tuần đầu 92,21%, sau giảm dần đạt 2,87% tuần thứ 10 Kết hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia cầm, đồ thị sinh trưởng tương đối có hình Hypepol Theo Dương Xn Tuyển (1993) cho biết: tốc độ sinh trưởng tương đối đàn vịt CV - Super M đạt giá trị cao 241% tuần đầu sau giảm dần tuần tuổi tiếp theo, đến tuần tuổi đạt 16,93%, đạt 10,03% tuần tuổi thứ Kết cao nhiều so với kết thí nghiệm Sinh trưởng tương đối đàn vịt thí nghiệm ngày giảm theo tuần tuổi, tạo giống để đạt hiệu kinh tế cao ta phải tạo lai có khả sinh trưởng phát dục nhanh để rút ngắn thời gian nuôi Nếu thời gian ni dài cường độ sinh trưởng gia cầm thấp, kéo theo hiệu kinh tế giảm 58 4.2.4 Tiêu tốn thức ăn số sản xuất Lượng thức ăn thu nhận tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng có ý nghĩa quan trọng hiệu kinh tế Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào nhiều yếu tố có giống, điều kiện ngoại cảnh, chất lượng thức ăn,… Dựa lượng thức ăn hàng ngày, khối lượng vịt tuần tuổi, chúng tơi tính tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, số sản xuất trình bày bảng 4.12 Hiệu sử dụng thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể liên quan chặt chẽ tới tốc độ sinh trưởng vịt Vịt có tốc độ sinh trưởng thấp tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể cao Ở giai đoạn tuổi khác hiệu sử dụng thức ăn khác Bảng 4.12 Tiêu tốn thức ăn số sản xuất vịt Bầu Bến nuôi thương phẩm Tuần tuổi 10 Qua bảng 4.12 cho thấy tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng thể tăng dần qua tuần tuổi Lượng thức ăn thu nhận vịt Bầu Bến tuần tuổi là 118,34g/con/tuần, cao tuần tuổi 964g/con/tuần Tương ứng với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng theo giai đoạn đến 4, 8, 9, 10 tuần tuổi 2,06kg, 2,75kg, 2,98kg 3,21kg 59 Vịt Bầu Bến nuôi trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên cho kết tiêu tốn thức ăn giai đoạn – 10 tuần tuổi thấp vịt Bầu Bến nuôi viện chăn nuôi ba hệ 1, 2, (Phạm Công Thiếu cs., 2005) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng theo giai đoạn vịt Bầu Bến tương đương kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Trọng cs (2011): vịt Star 76 thương phẩm nuôi đến tuần tuổi tiêu tốn 2,86kg thức ăn/kg tăng trọng, vịt CV Super M tuần tuổi tiêu tốn 2,77kg thức ăn/kg tăng trọng (Lương Tất Nhợ cs., 1993) Chỉ số sản xuất tiêu tổng hợp tốc độ tăng trọng, tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn thời gian định Chỉ số sản xuất tỷ lệ thuận với khối lượng thể bình qn, tỷ lệ ni sống tỷ lệ nghịch với số ngày nuôi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể Chỉ số cao hiệu chăn nuôi lớn Kết bảng 4.12 cho thấy số sản xuất đạt cao thời điểm tuần tuổi 141,02 sau giảm dần đến 10 tuần tuổi đạt 78,58 Điều phù hợp thời điểm tuần tuổi vịt có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đạt cao Chỉ số sản xuất tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi, số sản xuất giảm để người chăn nuôi xác định thời điểm giết thịt phù hợp Từ kết bảng 4.12 cho thấy nên giết thịt vịt Bầu Bến nuôi thương phẩm thời điểm 8, 10 tuần tuổi 4.2.5 Kết khảo sát thân thịt Để đánh giá chất lượng thân thịt, tiến hành mổ khảo sát vịt thịt thời điểm 8, 10 tuần tuổi, kết thu thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Một số tiêu chất lượng thịt vịt Bầu Bến nuôi thương phẩm (n = 6) Chỉ tiêu Khối lượng sống (g) tuần tuổi X 1612,18 Tỷ lệ thịt xẻ (%) Tỷ lệ thịt ức (%) 66,58 14,72 Tỷ lệ thịt đùi (%) 10,91 Tỷ lệ mỡ bụng (%) 0,62 60 Qua bảng 4.13 cho thấy khối lượng vịt Bầu Bến tuần tuổi 8, 9,10 1612,18g, 1775,22g, 1860,60g Tỷ lệ thịt xẻ vịt đạt cao lúc 10 tuần tuổi 68,20%, tỷ lệ thịt ức đạt 12,71 - 14,72% , tỷ lệ thịt đùi đạt 10,91 - 13,80% Kết nghiên cứu khả cho thịt vịt số tác giả: Theo Nguyễn Đức Trọng cs (2009) khảo sát vịt Đốm (Pất Lài) 10 tuần tuổi (70 ngày) cho thấy tỷ lệ thân thịt 65,9%, tỷ lệ thịt đùi 12,4% tỷ lệ thịt ức 12,9% Hoàng Thị Lan cs (2005) cho biết vịt SM dòng T5 tuần tuổi có tỷ lệ thịt xẻ 71,03%, thịt ức 16,69% thịt đùi 12,08% Dịng T6 có kết tương ứng 69,14%, 15,48% 12,28%; lai T56 có tỷ lệ thịt xẻ 71,57%, thịt lườn 16,88%, thịt đùi 11,19% Theo Nguyễn Đức Trọng (2009) số tiêu mổ khảo sát vịt kiêm dụng PL2 tuần tuổi 8, 9, 10 là: tỷ lệ thịt xẻ 60,9%; 65,2%; 65,9%; tỷ lệ thịt lườn 11,7%; 12,6%; 12,9%; tỷ lệ thịt đùi 15,1%; 14,5%; 12,4% Cũng theo Nguyễn Đức Trọng cs (2011) cho biết khả cho thịt Star 76 thương phẩm lúc tuần tuổi: tỷ lệ thân thịt 70,09%, tỷ lệ thịt đùi 16,05% tỷ lệ thịt ức 15,94% Tác giả Lương Tất Nhợ cs (1993) cho kết tỷ lệ thân thịt khảo sát đàn vịt thương phẩm CV Super M nuôi công nghiệp 70,05%, tỷ lệ vịt đực 73,59% So sánh với kết nghiên cứu khả cho thịt tác giả cho thấy vịt Bầu Bến đàn hạt nhân có tỷ thân thịt cao vịt Đốm, vịt PL2 thấp vịt SM, Star 76, CV Super M Từ kết thu được, để đảm bảo hiệu kinh tế chăn nuôi vịt Bầu Bến thương phẩm nên giết thịt thời điểm tuần tuổi 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Trên đàn hạt nhân - Vịt Bầu Bến đàn hạt nhân chọn lọc nuôi Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại xuyên giống vịt kiêm dụng có đặc điểm ngoại hình đồng nhất: vịt nở có màu lơng xám đen có khoang vàng, mỏ chân có màu vàng nhạt Vịt trưởng thành có thân hình vững chắc, hình chữ nhật, ngực sâu rộng, màu lông chủ yếu màu cánh sẻ sẫm ngồi cịn có màu trắng tuyền, khoang trắng đen Đầu to, đực đầu màu xanh, cổ dài vừa phải đực có lơng móc cong, mỏ có màu vàng - xám, chân thấp màu vàng cam - Tỷ lệ nuôi sống vịt Bầu Bến cao trung bình giai đoạn - 22 tuần tuổi 93,53% Tỷ lệ đẻ/52 tuần đạt 48,91%, suất trứng/mái/năm 178,03 quả, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 3,776 kg - Trứng vịt Bầu Bến có khối lượng trung bình 70,23 gam, đơn vị Haugh đạt 90,9, tỷ lệ lòng đỏ 37,25% Tỷ lệ trứng có phơi 95,36%, tỷ lệ nở/phơi 87,64%, tỷ lệ vịt loại đạt 94,61% 5.1.2 Trên đàn thương phẩm - Tỷ lệ nuôi sống đàn vịt thương phẩm cao trung bình giai đoạn từ – 10 tuần tuổi 97,67% Khối lượng thể vịt Bầu Bến thuộc giống vịt kiêm dụng, khối lượng thể vịt lúc 8, 9, 10 tuần tuổi 1695,61g, 1759,86g, 1811,12g; tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng tăng trọng đạt 2,75kg, 2,98kg, 3,21kg Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt ức tỷ lệ thịt đùi thời điểm 8, 9, 10 tuần tuổi là: 66,3%, 67,52%, 68,2%; 14,17%, 12,71%, 12,90% 10,91%, 13,53%, 13,80% Để đảm bảo hiệu kinh tế cao nuôi vịt Bầu Bến thương phẩm nên giết thịt tuần tuổi 5.2 KIẾN NGHỊ - Đưa vịt Bầu Bến vào nuôi giữ giống gốc để cung cấp giống cho sản xuất chăn nuôi làm nguyên liệu cho lại tạo - Cần tăng cường nguồn kinh phí để mở rộng đàn giống phát triển ngồi sản xuất 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Brandsch.A and H Biilchel (1978) Cơ sở nhân giống di truyền giống Gia Cầm Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng Gia Cầm (Nguyễn Chí Bảo biên dịch Nhà xuất khoa học Kỹ thuật tr – 191 2.Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (2001) Thức Ăn Và dinh dưỡng Gia Cầm Nhà xuất Nông Nghiệp 3.Bùi Hữu Đoàn (2010) Đánh giá khả sinh sản vịt Triết Giang bố mẹ nuôi nông hộ huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Đặng Vũ Bình (2002) Di truyền số lượng Chọn giống vật nuôi Giáo trình cao học Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội tr 16-25 Doãn Văn Xuân, Nguyễn Đức Trọng Hoàng Văn Tiệu (2009) Nghiên cứu chọn lọc để tạo dòng vịt CV2000 Layer trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi Quốc Gia 6.Dương Xuân Tuyển (1993) Khả sinh trưởng phát triển vịt thương phẩm CV – Super M ni trại vịt VIGOVA thành phố Hồ Chí Minh Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988 – 1992) Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội tr 58 – 64 Dương Xuân Tuyển (1998) Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất dịng vịt ơng bà CV – Super M ni thành phố Hồ Chí Minh Luận án Tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp Viện khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam Dương Xuân Tuyển, Lê Thanh Hải Hoàng Văn Tiệu (2008) Chọn lọc ổn định suất hai dòng vịt cao sản hướng thịt (V2 V7) trại vịt giống VIGOVA Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, Hà nội tr 179 9.Dương Xn Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Đinh Cơng Tiến, Hồng Văn Tiệu (2008) Ảnh hưởng phương thức nuôi khô đến khả sinh trưởng sinh sản vịt CV Super M CV 2000 Trại vịt giống Vigova Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni (14) 63 10 Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Văn Bắc, Vũ Thị Liễu Nguyễn Ngọc Huân (1993) Sử dụng thức ăn địa phương (Thóc, Đ ầu Tơm, Cịng) nuôi đàn Vịt Giống Cv-Super M Trại vịt Vigova Thành Phố Hồ Chí Minh Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988-1992) tr 63-76 11 Hồ Khắc Oánh (1996) Nghiên cứu tính sản xuất vịt Khakicampell điều kiện chăn nuôi ven biển đồng băng sông Hồng Luận án Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp 12 Hồ Khắc nh, Hồng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Phạm Hữu Chiến, Bùi Văn Thảnh, Bùi Văn Chủm (2001) Nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vịt Bầu Bến Hịa Bình Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt, ngan, Hà Nội 13 Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Võ Trọng Hốt, Phan Tùng Lâm, Võ Văn Sự, Doãn Văn Xuân Nghiêm Thúy Ngọc (2005) Nghiên cứu chọn tạo hai dòng vịt cao sản SM (T5 & T6) Tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xun In Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt- ngan NXB Nơng nghiệp Hà nội 14 Hồng Văn Tiệu Lương Tất Nhợ (1996) Quy trình chăn ni vịt Khaki Campell Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan tr 50 15 Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Đồng, Lương Tất Nhợ, Phạm Văn Trượng, Lê Thanh Hải Lê Văn Liễn (1993) Nghiên cứu Chọn lọc nhân dòng vịt nội, ngoại tạo cặp lai có suất cao phù hợp với phương thức Chăn ni Chăn Thả Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn ni vịt (1988-1992) tr 143-59 16 Hồng Văn Tiệu, Lương Tất Nhợ, Lê Xuân Thọ, Đặng Thị Dung, Phạm Văn Trượng Doãn Văn Xuân (1993) Kết theo dõi số tính sản xuất vịt Cv-Super M Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988-1992) Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội tr 43-51 17 Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Trượng, Hoàng Thị Lan (1997) Quy trình chăn ni vịt CV.Super M Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật Chăn nuôi vịt (1981-1996) Nhà xuất Nông nghiệp 64 18 Hutt.F.F Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân biên dịch) Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 122 - 170 19 Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ Trần Long (1993) Kết lai tạo gà thương ph ẩm trứng giống Rhode Island Red với Giống Lerhorn Trắng Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986 - 1996) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 64-68 20 Lê Sĩ Cương (2001) Nghiên cứu số đặc tính tính sản xuất đàn vịt giống ông bà CV Super M2 Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp 21 Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng Hoàng Văn Tiệu (2006) Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất trứng để tạo dòng vịt Khaiki Campell Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi Quốc Gia năm 22 Lê Viết Ly, Nguyễn Đình Nhu, Dương Chuyên, Lê Xuân Đồng, Lê Minh Sắt, Cao Xuân Tuấn, Vi Văn Vân, Lê Hải Ly, Lang Thị Minh, Đặng Thị Dung (1999) Báo cáo kết khảo sát đặc điểm sinh học khả sản xuất giống vịt Bầu Quỳ - Nghệ An tr 16 - 35 23 Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Minh, Phạm Văn Trượng, Hoàng Văn Tiệu (1998) Kết nghiên cứu số tính sản xuất nhóm vịt Cỏ màu cánh sẻ qua hệ Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 – 1997 Nhà xu ất Nông nghiệp Hà Nội tr 109 – 116 24 Lê Xuân Đồng (1994) Nghiên cứu số đặc điểm giống vịt cỏ khả nhân hai nhóm vịt cỏ có màu lơng trắng, cánh sẻ Luận án PTS khoa học nông nghiệp Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 25 Lê Xuân Đồng, Nguyễn Thượng Trữ (1998) Kỹ thuật chăn nuôi vịt NXB Nông nghiệp tr – 15 26 Lương Tất Nhợ (1994) Đặc điểm sinh trưởng cho thịt cho lông vịt CV-Super M nuôi Miền Bắc Việt Nam Viện khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam 27 Lương Tất Nhợ, Hồng Văn Tiệu, Đặng Thị Dung, Lê Xuân Thọ, Doãn Văn Xuân, Nguyễn Đức Trọng (1997) Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng khả cho thịt vịt CV – Super M điều kiện chăn nuôi đồng sơng Hồng Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981 – 1996) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 33 – 39 65 28 Lương Tất Nhợ, Nguyễn Song Hoan, Hoàng Văn Tiệu, Đoàn Thị Khang (1994) Đặc điểm giống vịt Bầu Việt Nam Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam NXB nông nghiệp tr 102 – 108 29 Nguyễn Ân, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Hữu Thới (1982) Một số tiêu chất lượng trứng vịt Bầu Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp năm 1998 (8) Bộ Nông nghiệp tr 368 – 370 30 Nguyễn Công Quốc, Dương Xuân Tuyển cộng tác viên (1993) Nghiên cứu nhân chọn lọc đàn vịt giống gốc CV – Super M nuôi trại vịt VIGOVA thành phố Hồ Chí Minh Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn ni vịt (1988 – 1992) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 26 – 42 31 Nguyễn Đức Trọng (1998) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng vịt Cv-Super M dịng ơng, dịng bà Việt Nam Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 32 Nguyễn Đức Trọng, Doãn Văn Xuân, Nguyễn Văn Duy, Phạm Văn Chung Lương Thị Bột (2008) Khả sản xuất vịt CV Super M3 Super Heavy (SM3SH) Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi Quốc Gia, Hà Nội tr 149 33 Nguyễn Đức Trọng, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Phiên, Ngô Văn Vĩnh, Lê Xuân Thọ (2006) Kết nuôi giữ, bảo tồn quỹ gen vịt Đốm (Pất Lài) vịt Bầu Bến Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xun, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi vịt ngan: 173 177 34 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan Doãn Văn Xuân (1996) Nghiên cứu số tiêu suất vịt sinh sản CV-Super M năm đẻ thứ Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995 tr 93-97 35 Nguyễn Đức Trọng, Hồng Thị Lan, Dỗn Văn Xn, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trượng, Lê Sỹ Cương (2007) Kết nghiên cứu số tiêu khả sản xuất giống vịt CV Super M2 nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xun, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni - Viện chăn ni (7) 36 Nguyễn Đức Trọng, Hồng Văn Tiệu Nguyễn Đăng Vang (1997) So sánh số tiêu suất Vịt Cv-Super M dịng Ơng, dịng Bà Của Phương thức ni khơ nước Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981-1996) tr 47 - 49 66 37 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hồ Khắc Oánh, Doãn Văn Xuân, Phạm Văn Chung Lương Thị Bột (2009) Chọn lọc vịt kiêm dụng PL2 Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi tr 396 - 400 38 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hoàng Thị Lan, Nguyễn Đăng Vang (2005) Nghiên cứu số tiêu sản xuất vịt CV Super M dòng ông dòng bà mùa năm Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt - ngan (19802005) 39 Nguyễn Đức Trọng, Lương Thị Bột, Mai Hương Thu, Phạm Văn Chung, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đặng Thị Vui, Đồng Thị Quyên (2011) Khả sản xuất vịt STAR76 (ST3, ST4), Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi: 159 - 172 40 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Ngô Văn Vĩnh, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa Đồng Thị Quyên (2009) Chọn tạo dòng vịt chuyên thịt M14, Báo cáo khoa học- Viện Chăn nuôi Quốc Gia tr 345 - 402 41 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Minh, Hồ Khắc Oánh (2009) Đặc điểm kh ả sản xuất vịt Triết Giang Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, Hà Nội tr 132 42 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Vương Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa (2011) Khả sản xuất lai vịt SM vịt Đốm Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi tr 401 – 411 43 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Vương Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên, Đặng Thị Vui (2009) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lai vịt Cỏ v ịt Triết Giang Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 44 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Vương Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Lê Thị Mai Hoa, Đặng Vũ Hịa, Hồng Văn Tiệu (2011) Chọn lọc ổn định suất vịt Đại Xuyên PT Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi tr 148 - 158 45 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994) Chăn ni gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp tr 11 - 25 46 Nguyễn Ngọc Dụng, Phùng Đức Tiến (2005) Chọn lọc nâng cao khả sản xuất vịt CV-Super M dịng ơng, dịng bà ni trạm ... đặc sản: vịt Kỳ Lừa, Bầu Bến, Mốc Đốm” đề tài ? ?Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất vịt bầu Bến đàn hạt nhân nuôi Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên? ?? thực 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá đặc điểm. .. 58 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Thị Thắm Tên luận văn: Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất vịt Bầu Bến đàn hạt nhân nuôi Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05... Mục đích nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm ngoại hình khả sản xuất vịt Bầu Bến đàn hạt nhân đàn thương phẩm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chăm sóc, ni dưỡng Vịt Bầu Bến đàn hạt nhân đàn thương

Ngày đăng: 16/07/2021, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan