Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong xu thế giới, Việt Nam đất nước lên từ nông nghiệp, chịu tàn phá nặng nề chiến tranh thiên tai Việt Nam bước chuyển cơng lên xây dựng đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế giới Sau gia nhập tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) vào ngày 01/04/2007, bốn năm nhìn lại chặng đường hội nhập kinh tế, đất nước có nhiều thành tựu to lớn, mặt kinh tế xã hội đổi thay Với mục tiêu hội nhập, hợp tác phát triển, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, tham gia đầy đủ định chế kinh tế, tài chính, phát triển hệ thống quản lý, sở hạ tầng theo hướng đại hóa Trong q trình hội nhập kinh tế giới, thị trường mở cửa tạo nhiều hội thách thức cho thị trường Việt Nam Môi trường cạnh tranh gay gắt bối kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn tạo tỷ lệ nợ xấu tăng cao đòi hỏi ngân hàng thương mại cần có biện pháp quản lý rủi ro cách có hiệu Một nội dung hội nhập kinh doanh ngành ngân hàng việc ngân hàng tham gia vào hiệp ước quốc tế bật cam kết quản trị rủi ro tín dụng Tháng 06/2004, hiệp ước vốn ủy ban Basel đời với nguyên tắc chuẩn mực an toàn vốn quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng Sự chuẩn hóa quản trị rủi ro theo Basel II thể lành mạnh kinh doanh ngân hàng góp phần thu hút hợp tác nhà đầu tư cộng đồng tài quốc tế Vì lợi ích to lớn từ hiệp ước Basel II, lợi ích quốc gia, lợi ích cho thân ngân hàng mà hầu hết giới ngân hàng áp dụng nguyên tắc Nắm bắt lợi ích to lớn tính ứng dụng thực tiễn Hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro tín dụng, qua thời gian thực tập Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín (Sacombank), em định thực đề tài: “Ứng dụng hiệp ước Basel II cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai” làm khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn đưa nhận định, nhìn tổng quan quản trị rủi ro tín dụng qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng Hiệp ước Basel II hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín nói riêng 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc Trong kinh doanh ngân hàng Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chun nghiệp cán ngân hàng chưa cao… Do đó, u cầu xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với điều kiện Việt Nam đòi hỏi thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro phù hợp với môi trường hội nhập P Volker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng khơng có khoản nợ xấu khơng phải hoạt động kinh doanh” Điều cho thấy rủi ro tín dụng ln tồn nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm soát người Tuy nhiên, khác biệt ngân hàng có lực quản trị rủi ro tín dụng khả khống chế nợ xấu tỷ lệ chấp nhận nhờ xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trường hoạt động để hạn chế rủi ro tín dụng mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố người rủi ro tín dụng khác kiểm sốt được.[20] Vào tháng 11/2004, hội nghị thuờng niên Hiệp hội Ngân Hàng Châu Á (viết tắt ABA) nhóm họp, đại hội đưa vấn đề thảo luận bàn đến việc ứng dụng Hiệp ước vốn (Basel II) nhằm mục đích hạn chế rủi ro hoạt động NHTM hiệp hội Theo ý kiến phát biểu chủ tịch ABA – Dong Soo Choi “ Tất ngân hàng khu vực cần nâng cấp để đáp ứng quy định Basel II” Tài ngân hàng lĩnh vực nhiều chuyên gia kinh tế tìm hiểu thảo luận nhiều từ trước đến Trên giới Việt Nam, nhiều thảo luận mở nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại có đề cập đến việc áp dụng Hiệp ước Basel II vào công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Đề tài quản trị rủi ro tín dụng đề tài nóng, nhiều giảng viên, sinh viên nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học báo có chất lượng đời Mỗi đề tài nghiên cứu cầu nối lý thuyết thực tế thời điểm nghiên cứu nên có điểm khác cách nhìn chủ quan tác giả Trong thời điểm kinh tế thị trường diễn biến phức tạp gây nên nhiều khó khăn cho ngân hàng nay, đề tài đưa điểm mới, phù hợp với thực tế so với đề tài trước Những đề tài nghiên cứu Basel II như: - Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Ứng dụng Basel quản trị rủi ro NHTM Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh, trường đại học kinh tế Tp.Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sỹ kinh tế ”Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng thương mại” tác giả Chu Thị Hương Giang, trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiên cứu khoa học tác giả Lữ Phi Nga, trường Đại học Lạc Hồng với đề tài: “Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng TMCP Đại Á – phòng giao dịch Tân Hiệp” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Lợi nhuận rủi ro chứa đựng chúng nghịch lý, hoạt động tín dụng Vì vậy, ngân hàng biết hoạt động tín dụng chứa đựng rủi ro mà thực hiện? ngân hàng lại cần quản trị rủi ro? Nắm bắt tầm quan trọng tính cấp thiết Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng, mục tiêu đề tài nghiên cứu sau: Nghiên cứu rủi ro tín dụng chuẩn mực, quy định hiệp ước Basel, đặc biệt hiệp ước Basel II Đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai theo yêu cầu hiệp ước Basel II Khảo sát tính ứng dụng thực tế đề tài thông qua việc phát phiếu khảo sát Trên sở hạn chế nguyên nhân hạn chế, luận văn đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng Hiệp ước Basel II cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Năm 2009, 2010, 2011 Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai 1.5 Tính đề tài Với phát triển ngày mạnh mẽ đất nước, thành phần kinh tế nước ln chuyển không ngừng để phù hợp với biến động mới, nắm bắt hội để hội nhập giới Lĩnh vực Tài – Ngân hàng, với tầm quan trọng bậc yêu cầu đổi cấp thiết Đề tài “Ứng dụng hiệp ước Basel II cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai” thực với số liệu thu thập quản trị rủi ro tín dụng việc ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống NHTM nói chung ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín nói riêng năm 2011 Trên sở phân tích, đánh giá, tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao việc ứng dụng Hiệp ước Basel II vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm phù hợp với ngân hàng phát triển kinh tế 1.6 Kết cấu nội dung nghiên cứu Ngoài mục lục, tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ, kết luận kết cấu luận văn bao gồm nội dung sau : Chƣơng 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng quy định quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II Chƣơng 3: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Thực trạng ứng dụng hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai Chƣơng 5: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai đáp ứng yêu cầu Basel II Tóm tắt chƣơng Với nội dung trình bày chương 1, tác giả sơ lược nội dung kết cấu, mục đích đề tài nghiên cứu, gợi mở cho trình, trình tự thực đề tài Đưa lý lựa chọn đề tài nghiên cứu qua để làm sở cho trình thực chương CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƢỚC BASEL II 2.1 Tổng quan RRTD hoạt động NHTM 2.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng Rủi ro kinh doanh NH biến cố không mong đợi xảy dẫn đến tổn thất tài sản NH, lợi nhuận sụt giảm kèm theo chi phí để hồn thành nghiệp vụ tăng thêm Trong hoạt động kinh doanh NH, TD đem lại phần lớn nguồn lợi nhuận cho NH thực tế tín dụng lại chứa đựng nhiều rủi ro Theo nghiên cứu cho thấy, RRTD chiếm khoảng 70% tổng số rủi ro NH Có nhiều định nghĩa khác RRTD: Theo Timothy W.Koch: ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy khách hàng sai hẹn – có nghĩa khách hàng khơng tốn vốn gốc lãi theo thỏa thuận Rủi ro tín dụng thay đổi tiềm ẩn thu nhập thị giá vốn xuất phát từ việc khách hàng không toán toán trễ hạn.[1] Theo Henie Van Greuning – Sonja B rajovic Bratanovic: Rủi ro tín dụng định nghĩa nguy mà người vay chi trả tiền lãi trả vốn gốc so với thời hạn ấn định hợp đồng tín dụng, thuộc tính vốn có hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng việc chi trả bị trì hỗn, tồi tệ khơng chi trả toàn bộ, điều gây cố dòng chu chuyển tiền tệ ảnh hưởng tới khả khoản ngân hàng.[1] Như vậy, nói RRTD khả tương lai người vay không thực điều khoản hợp đồng TD ký kết với NH RRTD làm giảm thu nhập rịng, tổn thất tài chính, làm giảm giá thị trường vốn nghiêm trọng dẫn đến thua lỗ phá sản NH 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng [11] Tùy theo nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng nên RRTD phân loại theo sơ đồ sau: Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro đảm bảo Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung Sơ đồ 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng (Nguồn: Trần Tiến Chương, Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.) [9] Theo sơ đồ RRTD chia làm hai loại chính: Rủi ro giao dịch rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch: Là rủi ro phát sinh trình ngân hàng cấp TD cho khách hàng Nó bao gồm rủi ro sau: Rủi ro lựa chọn: Xuất phát từ sai sót khâu thẩm định, xét duyệt hồ sơ cấp TD cho khách hàng Rủi ro đảm bảo: Là loại rủi ro liên quan đến điều khoản đảm bảo cam kết hợp đồng TD có chổ chưa rỏ ràng sơ hở làm cho NH không thu hồi khoản TD cấp mong đợi Rủi ro nghiệp vụ: Phát sinh từ việc thiếu quản lý, giám sát khoản TD cấp, người vay sử dụng khoản TD cấp không cam kết dẫn đến làm ăn thua lỗ khả hoàn trả Rủi ro danh mục: Là rủi ro xuất phát từ hạn chế việc quản lý nhiều khoản TD với danh mục TD NH Nó bao gồm hai loại rủi ro là: rủi ro nội rủi ro tập trung Rủi ro nội tại: rủi ro liên quan đến đặc điểm riêng có loại TD là: Cho vay tín chấp hay chấp, thời hạn vay dài hay ngắn, lĩnh vực hoạt động khoản TD cấp Rủi ro tập trung xuất ngân hàng thiếu đa dạng hoạt động cấp TD tập trung cấp TD có khách hàng hoạt động lĩnh vực, cấp TD với lãi suất cao,…tất điều có biến động khơng tốt xảy danh mục TD NH bị tác động toàn mang tính tập trung nên hiệu ứng xảy lúc 2.1.3 Những nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng [26] Trong quan hệ TD có hai đối tượng tham gia NH cho vay người vay Nhưng người vay sử dụng tiền vay thời gian, không gian cụ thể, tuân theo chi phối điều kiện cụ thể định mà ta gọi môi trường kinh doanh đối tượng thứ ba có mặt quan hệ tín dụng RRTD xuất phát từ mơi trường kinh doanh gọi rủi ro nguyên nhân khách quan Rủi ro xuất phát từ người vay NH cho vay gọi rủi ro nguyên nhân chủ quan 2.1.3.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan [26] Rủi ro môi trƣờng kinh tế không ổn định Sự biến động nhanh khơng dự đốn đƣợc thị trƣờng giới: 10 Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm nguyên liệu), dầu thô, may gia công,… vốn nhạy cảm với rủi ro thời tiết giá giới, nên dễ bị tổn thương thị trường giới biến động xấu Rủi ro tất yếu q trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế: Q trình tự hóa tài hội nhập quốc tế làm cho nợ xấu gia tăng tạo môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên NH phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường Bên cạnh đó, thân cạnh tranh NHTM nước với hệ thống quản lý yếu gặp phải nguy rủi ro nợ xấu tăng lên hầu hết khách hàng có tiềm lực tài lớn bị NH nước ngồi thu hút Thiếu quy hoạch, phân bổ đầu tƣ cách hợp lý dẫn đến khủng hoảng thừa đầu tƣ số ngành: Nền kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến cạnh tranh, nhà kinh doanh tìm kiếm ngành có lợi để đầu tư rời bỏ ngành khơng đem lại lợi nhuận cho họ có chuyển dịch vốn từ ngành sang ngành khác tượng khách quan Tuy nhiên nước ta thời gian qua, cạnh tranh phát triển cách tự phát, hoàn toàn không lèm với quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân cơng lao động, chun mơn hóa lao động, bất lực vai trò hiệp hội nghề nghiệp điều tiết vĩ mô Nhà nước Điều dẫn đến gia tăng đáng vốn đầu tư vào số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia Rủi ro môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi Sự hiệu quan pháp luật cấp địa phƣơng: Trong năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, ...2 thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín (Sacombank), em định thực đề tài: ? ?Ứng dụng hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai? ??... Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai Chƣơng 5: Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai đáp ứng yêu... tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Chi nhánh Đồng Nai 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng Hiệp ước Basel II công