Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
460,12 KB
Nội dung
Hoànthiệncôngtácquảntrịrủirolãisuấttại
Ngân hàngNôngnghiệpvàpháttriểnnông
thôn ViệtNam
Bùi Thị Bích Vân
Trƣờng Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. ngành: Quảntrị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về rủirolãisuấtvà vai trò của quản
trị rủirolãisuất đối với hoạt động ngân hàng. Phân tích, đánh giá thực trạng công
tác quảntrịrủirolãisuấttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệt
Nam thời gian vừa qua. Đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảntrịrủi
ro lãisuất của NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệt Nam.
Keywords. Quảntrị kinh doanh; Quản lý rủi ro; Ngân hàng; Lãi suất; Ngânhàng
Nông nghiệpvàpháttriểnnôngthôn
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động tài chính ngânhàng là một lĩnh vực hoạt động nhạy cảm và tiềm ẩn
nhiều rủi ro. Đặc biệt, trƣớc xu thế hội nhập, các tổ chức tài chính ngânhàng sẽ phải đối
phó với sự cạnh tranh cũng nhƣ nhiều loại hình rủiro khác nhau. Tuy nhiên, tạiViệt
Nam, do xuất phát điểm của các ngânhàng khá thấp so với trung bình trong khu vực nên
việc phải tập trung pháttriểnvàquan tâm đến lợi nhuận đƣợc xem là ƣu tiên số một.
Chính vì thế, hệ thống quản lý rủiro của các NgânhàngViệtNam hầu nhƣ vẫn đang bị
bỏ ngỏ và chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng một cách thoả đáng và chuyên nghiệp. Đặc biệt là
hệ thống quảntrịrủirolãi suất, một bài toán hết sức đau đầu đang đặt ra đối với các ngân
hàng Việt Nam. Lãisuất là giá cả của các sản phẩm chính của các Ngânhàng thƣơng mại,
các sản phẩm mà sẽ đem lại nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng khoảng 80% thu nhập trong
tổng thu nhập của các Ngânhàng thƣơng mại ViệtNam hiện nay; song giá cả vừa chứa
đựng yếu tố của thị trƣờng, vừa chứa đựng các yếu tố can thiệp hành chính của Ngân
hàng nhà nƣớc. Quảntrịrủirolãisuất có ý nghĩa quyết định đối với tồn tạivàpháttriển
đi lên của các Ngânhàng thƣơng mại ViệtNam nói chung và của hệ thống Ngânhàng
nông nghiệpvàpháttriểnViệtNam nói riêng.
Để hạn chế đƣợc những rủiro do ảnh hƣởng của lãi suất, cần phải xây dựng và
ban hành một quy trình quảntrịrủirolãisuất theo các quy tắcvà chuẩn mực của ngân
hàng hiện đại.
Trƣớc thực tiễn của yêu cầu trên, là một cán bộ đang côngtáctạiNgânhàngnông
nghiệp vàpháttriểnnôngthônViệt Nam, tôi đã chọn vấn đề: “Hoàn thiệncôngtácquản
trị rủirolãisuấttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệt Nam” làm đề
tài nghiên cứu cho bản luận văn thạc sỹ kinh tế của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu:
Phân tích, đánh giá thực trạng côngtácquảntrịrủirolãisuấttạiNgânhàngnông
nghiệp vàpháttriểnnôngthônViệtNam thời gian vừa qua, trên cơ sở đó đề xuất các
giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảntrịrủirolãisuất của Ngânhàngnôngnghiệp
và pháttriểnnôngthônViệt Nam.
2.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về rủirolãisuấtvà vai trò của quảntrịrủirolãi
suất đối với hoạt động ngân hàng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng côngtácquảntrịrủirolãisuấttạiNgânhàngnông
nghiệp vàpháttriểnnôngthônViệtNam thời gian vừa qua.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảntrịrủirolãisuất của Ngânhàng
nông nghiệpvàpháttriểnnôngthônViệt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu:
Công tácquảntrịrủirolãisuấttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn
Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu côngtácquảntrịrủirolãi suất, trên cơ
sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảntrịrủirolãisuấttạiNgân
hàng nôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệt Nam.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến năm 2012.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp thu thập thông tin, cụ thể dùng phƣơng pháp phân tích tài liệu;
- Phƣơng pháp quan sát;
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, dự báo
5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn
- Đánh giá thực trạng côngtácquảntrịrủirolãisuấttạiNgânhàngnôngnghiệpvàphát
triển nôngthônViệt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoànthiện những vấn đề lý luận, thực tiễn trong
công tácquảntrịrủirolãisuấttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam
góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội.
6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Vai trò của quảntrịrủirolãisuất đối với hoạt động của ngânhàng
thương mại.
Chƣơng 2: QuảntrịrủirolãisuấttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriển
nông thônViệt Nam.
Chƣơng 3: Định hướng và giải pháp hoànthiệnquảntrịrủirolãisuấttại
Ngân hàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam trong giai đoạn tiếp theo.
CHƢƠNG 1: VAI TRÒ CỦA QUẢNTRỊRỦIROLÃISUẤT TRONG
HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm Ngânhàng thƣơng mại:
Ngân hàng vừa là trung gian luân chuyển tài sản từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn,
vừa là trung gian cung cấp các dịch vụ thanh toán, môi giới và tƣ vấn. Trong đó, huy động
vốn và cho vay là chức năng cơ bản của ngânhàng
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngânhàng thƣơng mại
1.1.2.1. Huy động tiền gửi
Đây là một hoạt động tạo ra nguồn vốn cho ngânhàng để cung ứng cho các chủ thể
trong nền kinh tế thông qua việc nhận tiền gửi thanh toán và tiền tiết kiệm của các chủ thể
khác. Ngânhàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ ngƣời có tiền với cam kết hoàn trả
đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh để tìm và giành đƣợc các khoản tiền gửi, các ngânhàng đã
trả lãi cho tiền gửi nhƣ là phần thƣởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu
dùng trƣớc mắt và cho phép ngânhàng sử dụng tạm thời để kinh doanh.
1.1.2.2. Cho vay
Các khoản cho vay của ngânhàng đƣợc phân thành những loại cho vay chủ yếu nhƣ
sau: Cho vay thương mại; Cho vay tiêu dùng; Cho vay tài trợ dự án.
1.1.2.3. Các hoạt động khác
Các hoạt động khác của ngânhàng thƣơng mại: cho thuê thiết bị trung và dài hạn;,
mua bán ngoại tệ; bảo quản vật có giá; cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh
toán; quản lý ngân quỹ; tài trợ các hoạt động của Chính phủ; bảo lãnh, cung cấp dịch vụ uỷ
thác và tƣ vấn; cung cấp dịch vụ môi giới đầu tƣ chứng khoán; cung cấp các dịch vụ bảo
hiểm; cung cấp các dịch vụ đại lý.
1.2. RỦIROLÃISUẤT TRONG KINH DOANH NGÂNHÀNG
1.2.1. Khái niệm và phân loại rủirolãisuất
1.2.1.1. Khái niệm rủirolãisuất
Rủi rolãisuất là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của ngânhàng khi lãisuất
thị trƣờng biến động. Đây là rủiro mang tính đặc trƣng của bất kỳ một ngânhàng thƣơng mại
nào. Quá trình chuyển hoá tài sản đƣợc coi nhƣ một chức năng đặc biệt cơ bản của hệ thống
ngân hàng. Quá trình chuyển hoá tài sản bao gồm việc mua các chứng khoán sơ cấp, tức là sử
dụng vốn vàphát hành các chứng khoán sơ cấp, tức là huy động vốn. Kỳ hạn và mức độ
thanh khoản của các chứng khoán sơ cấp trong danh mục đầu tƣ thuộc tài sản có thƣờng
không cân xứng với các chứng khoán thứ cấp thuộc tài sản nợ. Chính sự không cân xứng về
kỳ hạn giữa tài sản có vàtài sản nợ làm cho ngânhàng phải chịu rủirolãisuất khi lãisuất
trên thị trƣờng biến động.
1.2.1.2. Phân biệt rủirolãisuất
a. Rủiro về thu nhập
Là khả năng suy giảm thu nhập lãi ròng của ngânhàng khi lãisuất thị trƣờng biến động. Đây
là sự rủiro mà sự thay đổi của lãisuất sẽ khiến các chi phí về huy động vốn và các khoản lãi
thu đƣợc từ các khoản cho vay thay đổi những lƣợng khác nhau .Điều này khiến cho thu nhập
của ngânhàng bị thay đổi theo
b. Rủiro giảm giá trịtài sản
Loại rủirolãisuất này sẽ khiến cho giá trị của tài sản có vàtài sản nợ của ngânhàng
thay đổi những lƣợng khác nhau làm cho giá trị thị trƣờn của vốn chủ sở hữu thay đổi
theo.Thật vậy, giá trị thị trƣờng của tài sản có hay nợ dựa trên khái niệm giá trị hiện tại của
tiền tệ. Do đó nếu lãisuất thị trƣờng tăng lên mức chiết khấu giá trịtài sản cũng tăng lên và
do đó,giá trịtài sản có vàtài sản nợ giảm xuống.Ngƣợc lại, nếu lãisuất thị trƣờng giảm thì
giá trịtài sản có vàtài sản nợ tăng lên.Nhƣ vậy có thể thấy giá trị ròng cùa ngânhang luôn
thay đổi không ngừng và phụ thuộc vào tình hình lãisuất trên thị trƣờng.
Mục tiêu quan trọng trong hoạt động quảntrịrủirolãisuất là bảo vệ thu nhập dự kiến
ở mức tƣơng đối ổn định bất chấp sự thay đổi của lãi suất. Để đạt đƣợc mục tiêu này, ngân
hàng phải duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định.
Hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM)
=
Thu nhập lãi – Chi phí lãi
* 100
Tài sản có sinh lời
Trong đó:
- Thu nhập lãi: lãi cho vay, đầu tƣ, lãi tiền gửi tạingânhàng khác, lãi đầu tƣ chứng
khoán,…
- Chi phí lãi: chi phí huy động vốn, đi vay,
- Tổng tài sản có sinh lời = Tổng tài sản có – Tiền mặt & Tài sản cố định
1.2.2. Nguyên nhân của rủirolãisuất
1.2.4.1. Sự biến động của lãisuất trên thị trường
Lãisuất là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức thu đƣợc của vốn cho vay trong thời
gian một năm so với số lƣợng của vốn cho vay.
Lợi tức nhƣ là giá cả của hàng hóa tiền tệ đƣợc hình thành trên thị trƣờng trong điều
kiện đặc biệt so với những điều kiện tồn tại của các loại hàng hóa khác. Sự biến động của lãi
suất chịu ảnh hƣởng của các quy luật khách quan – quy luật giá cả trên thị trƣờng. Quy luật
đó lại có mối quan hệ tác động qua lại với các quy luật khác.
Các bộ phận cấu thành lãi suất:
Lãi suất thị
trƣờng của một
khoản vay hay
của một chứng
khoán
=
Lãi suất thực của các chứng
khoán không có rủiro (nhƣ
lãi suất trái phiếu chính phủ
đƣợc điều chỉnh theo lạm
phát)
+
Phần bù rủiro cho vay:
rủi ro không thu hồi
đƣợc nợ, rủiro lạm phát,
rủi ro kỳ hạn, rủiro về
khả năng tiêu thụ, rủiro
thu hồi
Vì vậy, các nhà quảntrịngânhàng muốn dự báo chính xác về lãisuất thị trƣờng cần
phải có khả năng dự báo những thay đổi trong sự đánh giá của thị trƣờng đối với tất cả những
nhân tố cấu thành lãisuất đƣợc đề cập ở trên.
1.2.4.2. Sự không cân xứng về kỳ hạn giữa Tài sản Có vàTài sản Nợ
Thời hạn mà ngânhàng huy động đƣợc nguồn vốn sẽ quyết định tính chất rủiro mà
nó đƣơng đầu.
- Nếu thời hạn cho vay > thời hạn nguồn vốn tài trợ nó, thì ngânhàng chấp nhận vị thế tái
tài trợ.
- Nếu thời hạn cho vay < thời hạn nguồn vốn tài trợ nó, thì ngânhàng chấp nhận vị thế tái
đầu tƣ.
1.3. QUẢNTRỊRỦIROLÃISUẤT
1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết của quảntrịrủirolãisuất trong hoạt động kinh
doanh của ngânhàng
Quản trịrủirolãisuất chính là việc các ngânhàng thiết lập hệ thống quy trình nhằm
nhận biết, định lƣợng, giám sát, kiểm soát những tổn thất đang và sẽ gây ra đối với thu nhập
của ngânhàng do biến động của lãisuất để từ đó có thể đề ra những chiến lƣợc, chính sách
hoặc sử dụng những công cụ nhằm phòng ngừa, hạn chế tới mức tối đa những ảnh hƣởng xấu
của biến động lãisuất tới thu nhập của ngânhàng một cách đầy đủ, toàn diện và liên tục.
Một mục tiêu quan trọng trong quảntrịrủirolãisuất là hạn chế tới mức tối đa các
ảnh hƣởng xấu của biến động lãisuất tới thu nhập của ngân hàng. Dù lãisuất thay đổi nhƣ thế
nào, ngânhàng luôn mong muốn đạt đƣợc mức thu nhập dự kiến ở mức tƣơng đối ổn định.
Để đạt đƣợc mục tiêu này, các ngânhàng cần phải tập trung vào những bộ phận nhạy
cảm nhất với lãisuất trong danh mục tài sản có vàtài sản nợ. Thông thƣờng, đó là các tài sản
sinh lời nhƣ các khoản cho vay và đầu tƣ (thuộc về bên tài sản có) hay các khoản tiền huy
động, khoản vay trên thị trƣờng tiền tệ (thuộc về bên tài sản nợ).
1.3.2. Nội dung của quảntrịrủirolãisuất
1.3.2.1. Chuẩn mực và thông lệ quốc tế quảntrịlãisuất
Đối với rủirolãisuất Basel II khuyến nghị các ngânhàng sử sụng mô hình VAR để
xác định rủirolãisuất cho ngânhàng của mình. Đối với các ngânhàng không đủ điều kiện
để tiến hành phân tích theo phƣơng pháp này, Ủy ban đề xuất các hệ số để tính rủirolãisuất
nhƣ sau:
Bảng 1.1: Bảng tính hệ số rủirolãisuất
Đơn vị: %
Kỳ hạn
Hệ số lãisuất
1 tháng hoặc ít hơn
0
6 tháng hoặc ít hơn
0.7
1 năm hoặc ít hơn
1.25
4 năm hoặc ít hơn
2.25
8 năm hoặc ít hơn
3.75
16 năm hoặc ít hơn
5.25
20 năm hoặc ít hơn
7.5
Trên 20 năm
12.5
(Nguồn: BIS 2006)
Một bƣớc chuyển quan trọng trong Basel II về rủirolãisuất là Ủy ban cũng yêu cầu
phải giám sát hoạt động quảntrịrủirolãisuất đối với các sổ ngânhàngvà vấn đề này đƣợc
nêu rõ trong trụ cột thứ 2 của Basel II. Trụ cột thứ 2 nhƣ là một cảnh báo sớm đối với các nhà
giám sát, trong đó các ngânhàng sẽ báo cáo và giải thích cách tính nhƣ mô hình mà mình đã
áp dụng trong tính toán các chỉ tiêu do Ủy ban Basel yêu cầu. Trong trƣờng hợp rủirolãisuất
mà ngânhàng gặp phải vƣợt quá mức trong tƣơng quan với số vốn đủ tiêu chuẩn của ngân
hàng thì các giám sát sẽ có yêu cầu tăng mức vốn cần thiết hoặc yêu cầu giảm rủiro mà ngân
hàng đang gặp phải hoặc có thể kết hợp cả hai biện pháp. Cụ thể, các giám sát đặc biệt chú ý
đến các ngânhàng có rủirolãisuất vƣợt quá 20% số vốn cấp 1 và 2. Khi đó, họ phải thực
hiện việc thử nghiệm về tình huống khi mà lãisuất tăng giảm 200 điểm cơ sở (2%) để xem
xét tác động của nó nhƣ thế nào đến giá trịtài sản nợ vàtài sản có. Từ đó các giám sát viên
và nhà quảntrị phối hợp để có biện pháp điều chỉnh hợp lý .
1.3.2.2. Nhận biết và đo lường rủirolãisuất
1.3.2.1.1. Nhận biết rủirolãisuất
Rủi rolãisuất có thể nhận biết bằng nhiều cách song cách cơ bản nhất là xem xét kỳ
hạn của tài sản có vàtài sản nợ và mức độ biến động của lãisuất trên thị trƣờng so với lãi
suất mà ngânhàng kỳ vọng .
Các phƣơng pháp nhận biết rủirolãi suất: Chênh lệch kỳ hạn; Biến động lãi suất.
1.3.2.1.2. Đo lường rủirolãisuất
Hiện nay, trên thế giới có 3 mô hình lƣợng hóa rủirolãisuất đang đƣợc các ngân
hàng hiện đại áp dụng, đó là: Mô hình kỳ hạn đến hạn; Mô hình định giá lại; Mô hình thời
lƣợng.
Các ngânhàng thƣơng mại có thể sử dụng một hoặc kết hợp các mô hình này để áp
dụng vào quản lý rủirolãisuất trong hoạt động kinh doanh của mình.
1.3.2.3. Quảntrịtài sản nợ - tài sản có
Ngânhàng là một tổ chức rất phức tạp, bao gồm nhiều phòng ban cung cấp các loại dịch
vụ tiền tệ đa dạng. Một ngânhàng đƣợc quản lý tốt, mọi quyết định cần đƣợc phối hợp với
nhau để đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hoạt động. Trong đó, các danh mục tài sản có
và tài sản nợ phải đƣợc nhìn nhận nhƣ một thể thống nhất trong quá trình đánh giá ảnh hƣởng
của chúng tới mục tiêu đƣợc đề ra, để đảm bảo khả năng sinh lời với mức độ rủiro có thể chấp
nhận. Quá trình ra quyết định mang tính phối hợp và tổng hợp nhƣ vậy gọi là phƣơng pháp
quản lý tài sản nợ vàtài sản có của ngân hàng. Quản lý tốt tài sản nợ vàtài sản có sẽ giúp các
Ngân hàng chống lại những rủiro do sự thay đổi lãi suất.
Ngân hàng chỉ có thể kiểm soát đƣợc sự mất cân xứng về kỳ hạn của tài sản có vàtài
sản nợ qua việc tác động lên cơ cấu, tỷ trọng của tài sản có vàtài sản nợ bằng các biện pháp
sau:
a. Biện pháp nội bảng
Nghiệp vụ chứng khoán hóa sẽ làm rút ngắn kỳ hạn tài sản của ngân hàng, làm giảm
bớt nhạy cảm của tài sản ngânhàng trƣớc những sự thay đổi của lãisuất thị trƣờng. Chứng
khoán hóa đƣợc xem là một công cụ hữu hiệu trong quảntrịrủirolãi suất, giúp ngânhàng dễ
dàng thay đổi danh mục đầu tƣ để làm cân xứng kỳ hạn tài sản có vàtài sản nợ.
b. Biện pháp ngoại bảng
Biện pháp tác động vào ngoại bảng thực chất là sử dụng các công cụ tài chính phái
sinh để phòng ngừa rủirolãisuất
Tài sản cơ sở : phải là những tài sản mà giá tài sản phụ thuộc vào lãisuất (cho vay,
trái phiếu, tiền gửi)
Các công cụ phái sinh đƣợc sử dụng bao gồm :
1. Hợp đồng kỳ hạn: Bao gồm: Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi, Hợp đồng lãisuất kỳ hạn
2. Hợp đồng tương lai
Hợp đồng tƣơng lai là một thỏa thuận về việc mua bán một tài sản trong tƣơng lai
tại một mức giá cố định. Nói một cách ngắn gọn, giá cả đƣợc thỏa thuận ngày hôm
nay, nhƣng việc giao nhận tài sản và thanh toán xảy ra sau này (tại thời điểm đến
hạn). Hợp đồng tƣơng lai đƣợc phát sinh ra từ hợp đồng kỳ hạn, nó cũng có những
đặc điểm tƣơng tự nhƣ hợp đồng kỳ hạn.
Ngân hàng có thể sử dụng Hợp đồng tƣơng lai để phòng ngừa rủirolãisuất cho
từng bộ phận tài sản riêng biệt hoặc phòng ngừa rủiro sự không cân xứng về kỳ hạn
của toàn bộ hai vế của Bảng cân đối tài sản của ngân hàng.
3. Hợp đồng quyền chọn
Có bốn chiến lƣợc cơ bản trong giao dịch quyền chọn, đó là: Mua quyền chọn mua;
Bán quyền chọn mua; Mua quyền chọn bán; Bán quyền chọn bán.
4. Hợp đồng hoán đổi
Trong giao dịch hoán đổi (Swaps), các ngânhàng có thể đóng vai trò nhƣ là bên tham
gia trực tiếp vào các giao dịch nhằm phòng ngừa rủiro cho chính mình hoặc với vai trò là nhà
môi giới nhằm mục đích thu phí.
1.3.2.4. Kiểm soát rủirolãisuất
Cơ cấu giám sát rủiro nội bộ của ngânhàng bảo đảm chức năng an toàn và hợp lý của
tổ chức nói chung và quá trình quảntrịrủirolãisuất nói riêng. Việc thiết lập và duy trì một
hệ thống kiểm soát hiệu quả, bao gồm sự tuân thủ các chuẩn mực trong ngânhàngvà sự phân
tách trách nhiệm trong ban điều hành. Những cán bộ chịu trách nhiệm đánh giá quy trình
giám sát và kiểm soát rủiro nên độc lập với chức năng khác. Các nhân tố chính của quá trình
kiểm soát bao gồm: kiểm tra quá trình quảntrịrủirolãisuấtvà những hạn mức rủiro hiệu
quả do ban điều hành của ngânhàng đề ra.
1.3.2.5. Xử lý rủirolãisuất
Định kỳ, ngânhàng sẽ đánh giá lại các chiến lƣợc quảntrịrủirolãisuất đƣợc tiến
hành có hiệu quả và phù hợp với dự tính về rủirolãisuất hay không. Ban quản lý cấp cao có
hệ thống báo cáo cho phép họ giám sát tình hình rủiro hiện tạivà tiềm năng để đảm bảo rằng
các mức độ đó nhất quán với các mục tiêu đã đề ra.
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢNTRỊRỦIROLÃISUẤT
1.4.1. Cơ chế điều hành lãisuất của Ngânhàng trung ƣơng
Cơ chế điều hành lãisuất của Ngânhàng nhà nƣớc không đƣợc xây dựng một cách
phù hợp, lãisuất của các ngânhàng thƣơng mại đƣợc ấn định không dựa vào những yếu tố
của thị trƣờng. Vì vậy, việc quảntrịtài sản có – tài sản nợ trở nên khó khăn, không hiệu quả,
các công cụ để phòng ngừa rủirolãisuất cũng trở nên kém hiệu quả.
1.4.2. Quy trình quảntrịrủirovà vệc kiểm tra, giám sát thực hiện quy trình
Quản trịrủirolãisuất thực hiện một cách có hiệu quả khi đƣợc xây dựng thành một
quy trình phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng: cơ chế điều hành
kinh doanh của ngân hàng; quy mô hoạt động; đối tƣợng khách hàng; mạng lƣới hoạt động
của ngân hàng.
Đồng thời, phải xây dựng đƣợc một cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình
một cách thƣờng xuyên và toàn diện.
1.4.3. Hệ thống công nghệ thông tin của ngânhàng
Một hệ thống công nghệ thông tin đƣợc xây dựng một cách đồng bộ, hiện đại sẽ giúp
ích cho các ngânhàng thƣơng mại trong việc nhận biết, đo lƣờng, giám sát, kiểm soát rủiro
lãi suất một cách nhanh chóng, chính xác, thƣờng xuyên, toàn diện và hiệu quả.
1.4.4. Mức độ pháttriểnvà sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô
Nền kinh tế pháttriển sẽ làm cho các luồng vốn luân chuyển, phân bổ một cách có
hiệu quả, làm cho côngtácquảntrịrủirolãisuất của ngânhàng cũng đƣợc thực hiện một
cách có hiệu quả.
1.4.5. Đặc thù hoạt động kinh doanh của các ngânhàng thƣơng mại
Đặc thù trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngânhàng sẽ ảnh hƣởng tới tính chất của
tài sản nợ - tài sản có của ngânhàng do đó rủirolãisuất sẽ tác động tới hai vế trong bảng cân
đối tài sản của ngânhàng theo những cách thức khác nhau.
Quy mô hoạt động của các ngânhàng thƣơng mại khác nhau, có những ngânhàng
thƣơng mại có quy mô hoạt động chiều rộng lớn: số lƣợng chi nhánh nhiều, cơ cấu tổ chức
phức tạp; nên cơ chế điều hành cũng trở nên phức tạp hơn, kém linh hoạt hơn so với những
ngân hàng thƣơng mại có quy mô hoạt động theo chiều rộng nhỏ bé hơn. Do vậy, quảntrịrủi
ro lãisuấttại mỗi ngânhàng thƣơng mại cũng sẽ đƣợc thực hiện theo những cách thức khác
nhau.
CHƢƠNG 2: QUẢNTRỊRỦIROLÃISUẤTTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀ
PHÁT TRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNG
THÔN VIỆTNAMVÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.
2.1.1. Sự ra đời vàpháttriển của Ngânhàng
Ngân hàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam (tên viết tắt: Agribank)
đƣợc thành lập vào ngày 26/3/1988. Theo Quyết định số 214/QĐ-NHNN ký ban hành ngày
30/1/2011, Thống đốc Ngânhàng Nhà nƣớc quyết định chuyển đổi Ngânhàngnôngnghiệp
và pháttriểnnôngthônViệtNam thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà
nƣớc làm chủ sở hữu.
Tính đến hết ngày 31/12/2011, hệ thống tổ chức của ngânhàng bao gồm hơn 2.400
chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc và các công ty thành viên: Công ty cho thuê tài
chính I, II; Công ty cổ phần chứng khoán Agriseco; Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản;
Công ty cổ phần vàng bạc, đá quý; Công ty in thƣơng mại dịch vụ ngân hàng; Công ty du lịch
thƣơng mại Ngânhàngnông nghiệp; Công ty cổ phần bảo hiểm Ngânhàngnông nghiệp.
Quy mô hoạt động của Ngânhàng tính đến 31/12/2011nhƣ sau: Tổng tài sản: 561.250
tỷ đồng; Tổng nguồn vốn: 505.792 tỷ đồng; Vốn điều lệ: 21.347 tỷ đồng; Tổng dƣ nợ:
443.476 tỷ đồng; Mạng lƣới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn
quốc, chi nhánh Campuchia; Nhân sự: gần 42.000 cán bộ.
2.1.2. Về mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh.
Mô hình tổ chức của Ngân hàng: Cấp quản lý cao nhất của Ngânhàng là Hội đồng
quản trị, Ban điều hành; các Ban nghiệp vụ có chức năng tham mƣu cho Ban điều hành và
Hội đồng quản trị; Sở giao dịch, các chi nhánh trực thuộc (bao gồm các chi nhánh cấp I, cấp
II, cấp III) và Phòng giao dịch làm nhiệm vụ hoạt động kinh doanh trực tiếp, các công ty trực
thuộc và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ngân hàng.
Ủy ban quảntrịrủiro của hệ thống Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn
Việt Nam đƣợc thành lập vào năm 2009 theo quy định tại Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của
Chính phủ. Hiện tại, do ủy ban mới đi vào hoạt động nên các chính sách, quy trình hiện đƣợc
tập trung cho hoạt động tín dụng, còn các mảng quảntrịrủiro khác chƣa đƣợc xây dựng một
cách đúng mực, thỏa đáng và thực sự chƣa phát huy đƣợc hiệu quả trong việc quảntrịrủiro
lãi suất.
2.1.3. Các hoạt động kinh doanh của ngânhàng
Hiện tại, các hoạt động chủ yếu của Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn
Việt Nam bao gồm: Hoạt động huy động vốn; Hoạt động cho vay; Các hoạt động kinh
doanh khác: hoạt động kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thanh toán, nghiệp vụ bảo lãnh, cung
cấp dịch vụ đại lý, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ khác cung cấp cho nền kinh tế.
2.2. QUẢNTRỊRỦIROLÃISUẤTTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁT
TRIỂN NÔNGTHÔN THỜI GIAN VỪA QUA
2.2.1. Quảntrịtài sản nợ
Quản trịtài sản nợ của Ngânhàng đƣợc thực hiện tại từng chi nhánh: quy mô vốn huy
động, cơ cấu nguồn vốn huy động, lãisuất huy động trên cơ sở trụ sở chính giao chỉ tiêu
(theo quý) quy mô huy động vốn ở mức tối thiểu, mức lãisuất huy động vốn đƣợc quy định
theo cơ chế định hƣớng (mức lãisuất huy động cụ thể sẽ do chi nhánh tự quyết định), cơ cấu
nguồn vốn do chi nhánh tự quyết định.
Ngân hàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam có cơ chế điều hòa vốn nội
bộ, các chi nhánh thừa vốn hoặc thiếu vốn sẽ gửi tại trụ sở chính hoặc vay từ trụ sở chính
tƣơng tự nhƣ các ngânhàng tham gia trên thị trƣờng liên ngân hàng.
Thực chất hiện tại, côngtácquảntrịtài sản nợ tại các chi nhánh tập trung chủ yếu vào
việc duy chi phí trả lãi tiền gửi hàngnăm ở mức tối thiểu và hợp lý.
Tổng Tài sản Nợ của Ngânhàngnăm 2009 đạt 563,872,747,204,502 đồng; năm 2010
đạt 457,816,638,705,972 đồng; năm 2011 đạt 497,506,394,541,631 đồng.
Kết cấu Tài sản Nợ của Ngânhàng phân theo độ nhạy cảm với lãisuất theo mô hình
định giá lại nhƣ sau:
Tài sản Nợ không nhạy cảm với lãisuất của Ngânhàngnăm 2009 là
78,161,501,612,352 đồng; năm 2010 là 110,805,466,384,924 đồng vànăm 2011 là
115,694,448,670,327 đồng.
Tài sản Nợ nhạy cảm với lãisuất của Ngânhàngnăm 2009 là 485,711,245,592,150
đồng; năm 2010 là 347,011,172,321,048 đồng vànăm 2011 là 381,811,945,871,304 đồng.
2.2.2. Quảntrịtài sản có
Tƣơng tự nhƣ đối với quảntrịtài sản nợ, hàng quý NgânhàngnôngnghiệpViệtNam
sẽ phê duyệt kế hoạch về quy mô, cơ cấu tài sản có đối với các chi nhánh dựa trên cơ sở quy
mô, cơ cấu tài sản có của kỳ kế hoạch trƣớc và kế hoạch quý do các chi nhánh trực thuộc xây
dựng.
Quản trịtài sản có đối với các chi nhánh có khác biệt so với quảntrịtài sản nợ: trụ sở
chính giao chỉ tiêu về cơ cấu tài sản có đối với các chi nhánh (thông thƣờng chỉ tiêu đó là chỉ
tiêu tỷ trọng tối đa của dƣ nợ cho vay trung dài hạn/tổng dƣ nợ cho vay của chi nhánh).
Tổng Tài sản Có của Ngânhàngnăm 2009 đạt 400,130,884,573,716 đồng; năm 2010
đạt 457,180,546,332,892 đồng; năm 2011 đạt 496,622,149,436,378 đồng.
Kết cấu Tài sản Có của Ngânhàng phân theo độ nhạy cảm với lãisuất theo mô hình
định giá lại:
Tài sản Có không nhạy cảm với lãisuất của Ngânhàngnăm 2009 là
159,411,397,809,913 đồng; năm 2010 là 148,302,221,663,284 đồng vànăm 2011 là
144,701,852,474,290 đồng.
Tài sản Nợ nhạy cảm với lãisuất của Ngânhàngnăm 2009 là 294,633,065,267,992
đồng; năm 2010 là 370,291,190,987,775 đồng vànăm 2011 là 411,717,649,453,874 đồng.
2.2.3. Phƣơng pháp đo lƣờng rủirolãisuất
Ngân hàng sử dụng mô hình định giá lại để đo lƣờng rủirolãi suất.
Chỉ tiêu chênh lệch thu nhập ròng từ lãi này đƣợc trụ sở chính giao cho các chi nhánh
phải thực hiện duy trì đạt mức tối thiểu nhất định nào đó.
Nhƣ vậy, mục tiêu quảntrịrủirolãisuất đƣợc tập trung vào việc duy trì chênh lệch:
(Thu từ lãi trên các khoản cho vay và đầu tƣ – Chi phí trả lãi tiền gửi và tiền vay) đạt
đƣợc mức tối thiểu nhất định tại các chi nhánh.
Kết quả thu nhập lãi ròng của Ngânhàngnăm 2009 đạt 11,880,203,371,223 đồng;
năm 2010 đạt 15,742,306,691,501 đồng, năm 2011 đạt 23,681,026,459,270 đồng.
2.2.4. Nghiên cứu, dự báo biến động lãisuất
2.2.4.1. Tình hình diễn biến lãisuất trên thị trường
a) Diễn biến lãisuất thị trường năm 2009
Năm 2009, Ngânhàng nhà nƣớc thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng;
mức lãisuất cơ bản do Ngânhàng nhà nƣớc ban hành dao động trong khoảng 7-8%/năm. Do
vậy, lãisuất trên thị trƣờng có xu hƣớng ổn định trong những tháng đầu năm, lãisuất bình
quân 9%/năm và có xu hƣớng tăng trong những tháng cuối năm, dao động quanh mức
10%/năm.
b) Diễn biến lãisuất thị trường năm 2010
Những biến động nửa đầu năm đẩy lãisuất huy động VND lên quanh 11%/năm. Đồng
thuận lãisuất là yêu cầu quen thuộc đặt ra giữa các ngânhàng trong năm này. Trƣớc xu
hƣớng biến động mạnh vào cuối năm, Hiệp hội vàNgânhàng nhà nƣớc đã họp với các thành
viên, đồng thuận không quá 12%/năm đƣợc đƣa ra vào ngày 05/11/2010. Tuy nhiên, sau đó
nhiều thành viên phá rào, lãisuất lần lƣợt tăng lên 13%, 14%, 15%/năm,…
c) Diễn biến lãisuất thị trường năm 2011
Nếu năm 2010, các đồng thuận lãisuất 11%, 12% rồi 14%/năm đƣợc đặt ra, thì đến
đầu năm 2011 nó tiếp tục bị phá vỡ. Ngày 03/03/2011, Ngânhàng nhà nƣớc ban hành Thông
tƣ số 02/2011/TT-NHNN, chính thức áp trần lãisuất 14%/năm, và sau đó là những xáo trộn
từ các thoả thuận ngầm, sự nở rộ của các giao dịch uỷ thác,… Nửa cuối năm 2011, Ngân
hàng nhà nƣớc thực hiện nghiêm quy định trần lãisuất để bình ổn dần mức lãisuất trên thị
trƣờng.
2.2.4.2. Côngtác nghiên cứu, dự báo biến động lãisuấttạiNgânhàngnôngnghiệpvà
phát triểnnôngthônViệt Nam.
Hiện nay việc nghiên cứu, dự báo tình hình lãisuất để từ đó đề ra biện pháp ứng phó
với rủirolãisuất đƣợc thực hiện tại Ban thống kê và dự báo kinh tế của Ngân hàng.
Tuy nhiên, Ngânhàng chƣa đƣa ra đƣợc các dự báo về diễn biến lãisuất trên thị
trƣờng để làm cơ sở cho côngtácquảntrịrủirolãi suất. Các bản báo cáo là kết quả của công
tác nghiên cứu, dự báo biến động lãisuất chỉ mang tính chất chung chung, không chi tiết, cụ
thể để phục vụ hiệu quả cho côngtácquảntrịrủirolãi suất.
2.2.5. Các nghiệp vụ phòng ngừa rủirolãisuất
Để phòng ngừa rủirolãisuất các ngânhàng thƣơng mại có thể sử dụng các biện pháp
nội bảng; các biện pháp ngoại bảng bằng việc sử dụng các công cụ: hợp đồng kỳ hạn, hợp
đồng tƣơng lại, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi; bảo hiểm rủirolãi suất; dự phòng
rủi rolãi suất. Tuy nhiên, Ngânhàng chƣa sử dụng các biện pháp nội bảng do chƣa có hành
lang pháp lý để thực hiện và biện pháp này gây ra rất nhiều hệ luỵ xấu cho hệ thống ngân
hang; cũng nhƣ các biện pháp ngoại bảng để phòng ngừa rủiro về lãisuất do thị trƣờng tài
chính tạiViệtNam chƣa pháttriển để tạo điều kiện cho các ngânhàng thƣơng mại thực hiện
các nghiệp vụ này.
2.2.6. Hệ thống công nghệ thông tin và nguồn nhân lực
Hệ thống công nghệ thông tin của Ngânhàng chƣa hỗ trợ một cách tự động trong việc
đo lƣờng, kiểm soát và cảnh báo về rủirolãi suất.
Rủirolãisuấttác động tới từng khoản mục tài sản nợ - tài sản có trên Bảng cân đối
kế toán của từng chi nhánh. Tuy nhiên, tại các chi nhánh của Ngânhàng chƣa có bộ phận
quản trịrủirolãi suất. Quảntrịrủirolãisuất là nhiệm vụ của Ban lãnh đạo từng chi nhánh và
của Ban điều hành của Ngân hang.
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNGTÁCQUẢNTRỊRỦIROLÃISUẤTTẠINGÂN
HÀNG NÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc.
Ngânhàng đã thành lập Ủy ban chuyên trách về quảntrịrủiro cho toàn hệ
thống.Chức năng hoạt động của Uỷ ban quản lý rủiro giúp cho Hội đồng quảntrịvà Ban
điều hành cân nhắc rủiro trƣớc khi đƣa ra những quyết định mang tính chiến lƣợc, đồng thời
đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc, kế hoạch cụ thể để ứng phó với rủirolãi suất.
Cơ chế điều hành lãisuất của Ngânhàng đã mang tính linh hoạt.
Các mức lãisuất do Ngânhàng đề ra vừa mang tính định hƣớng để các chi nhánh tự
quyết định mức lãisuất huy động vốn và cho vay phù hợp với mức độ cạnh tranh trên địa bàn
hoạt động, đối tƣợng khách hàng của chi nhánh; đồng thời cân đối đƣợc nguồn vốn, sử dụng
vốn trong toàn hệ thống.
Quy trình quảntrịrủirolãisuất đã được Ngânhàng thực hiện đồng bộ với các quy
trình quảntrịrủiro khác: quảntrịrủiro tín dụng, quảntrịrủirolãi suất, quảntrịrủiro thanh
khoản, quảntrịrủiro tỷ giá, quảntrịrủirotác nghiệp.
Ngânhàng đã thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: các sản phẩm huy động
vốn, cho vay, gia tăng tỷ trọng các nguồn thu từ dịch vụ để giảm thiểu tác động của rủirolãi
suất tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Ngân hàng đã thực hiện cân đối, phù hợp về mặt thời gian giữa tài sản có vàtài sản
nợ.
2.4.2. Những hạn chế
Ủy ban quảntrịrủiro của Ngânhàng chưa thực hiện tốt quảntrịrủirolãi suất:
Quản trịrủirolãisuất do Ủy ban thực hiện cũng chỉ dừng lại ở việc tham mƣu cho Hội đồng
quản trịvà Ban điều hành ban hành các chính sách lãisuất chứ chƣa xây dựng đƣợc hệ thống
thông tin bên trong và bên ngoài một cách đầy đủ để phục vụ cho việc dự báo về thay đổi lãi
suất trong tƣơng lai, cũng nhƣ chƣa xây dựng đƣợc hạn mức rủiro tổng thể nói chung và hạn
mức đối với từng loại rủiro nói riêng để làm cơ sở so sánh, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát rủi
ro của ngânhàng có vƣợt quá hạn mức quy định hay không.
Quản trịrủirolãisuất chưa được hoạch định như một chiến lược trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, và được thực hiện một cách hết sức thụ động.
Quản trịrủirolãisuất đƣợc thực hiện tại cách chi nhánh đơn thuần là việc xây dựng
kế hoạch tài chính hàng quý, hàngnăm để đảm bảo tối đa hóa thu nhập ròng từ lãi suất.
Hệ thống công nghệ thông tin của Ngânhàng hỗ trợ chưa hiệu quả cho quảntrịrủi
ro lãisuất
Hệ thống công nghệ thông tin của Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn
Việt Nam chƣa phục vụ đƣợc cho côngtác đo lƣờng rủirolãisuất theo các phƣơng pháp đo
lƣờng mà các ngânhàng tiên tiến trên thế giới sử dụng: phƣơng pháp đo lƣờng theo mô hình
kỳ hạn đến hạn; mô hình định giá lạivà mô hình thời lƣợng.
Ngân hàng chưa xây dựng được hệ thống thông tin bên ngoài và bên trong một cách
đầy đủ để thực hiện quảntrịrủirolãi suất.
Các thông tin ngânhàng thu thập đƣợc đôi khi còn chậm trễ, thông tin không đầy đủ
và có những thông tin phản ánh còn sai lệch so với thực tế.
Những tác động của biến động lãi suất, cơ chế điều hành lãisuất tới tài sản nợ - tài
sản có của các bộ phận nghiệp vụ trong ngân hàng, của từng chi nhánh không đƣợc phản ánh
một cách nhanh chóng, kịp thời cho Ủy ban quảntrịrủirovà Ban điều hành cấp cao của
Ngân hàng.
Cơ chế lãisuất cho vay của Ngânhàng được hoạch định còn chưa linh hoạt.
[...]... dụng lãisuất thả nổi 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊRỦIROLÃISUẤTTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM 3.2.1 Hoànthiện mô hình quảntrịrủirolãisuấtHoànthiện mô hình quảntrịrủirolãisuất bao gồm việc hoànthiện bộ máy quảntrịrủirolãisuấtvà quy trình quản trịrủirolãisuấttạiNgânhàng 3.2.1.1 Hoànthiện bộ máy quảntrịrủirolãi suất. .. GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNQUẢNTRỊRỦIROLÃISUẤTTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CÔNGTÁC ĐIỀU HÀNH LÃISUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Hoànthiện những yếu tố cấu thành chính sách lãisuất 3.1.1.1 Mục tiêu của chính sách lãisuất Chính sách lãisuất do... máy quảntrịlãisuất phải thống nhất với cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngânhàngvà quy trình quảntrịrủirolãisuất đƣợc xây dựng của NgânhàngHoànthiện bộ máy quảntrịrủirolãisuất theo hƣớng tinh gọn bộ máy, hoạt động hiệu quả và tập trung thống nhất trong toàn hệ thống ngânhàng 3.2.1.2 Hoànthiện quy trình quảntrịrủirolãisuấtHoànthiện quy trình quản trịrủirolãisuấttạiNgân hàng. .. ốn định và đây chính là mục tiêu của ngânhàng trong côngtácquảntrịrủirolãisuất Thời gian qua, tuy các Ngânhàng thƣơng mại ViệtNam nói chung, NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam nói riêng đã coi vấn đề quảntrịrủirolãisuất là hết sức quan trọng trong côngtácquảntrị của mình cũng nhƣ đã có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủirolãisuất song kết quả đạt đƣợc vẫn chƣa thực... nhiều khó khăn côngtácquảntrị rủi rolãisuất của Ngânhàng Quy chế hoạt động của Ủy ban quảntrịrủiro đang trong quá trình hoànthiện Mô hình quảntrịrủirolãisuất mới đƣợc Ngânhàng xây dựng và đang trong quá trình hoànthiện do vậy Uỷ ban quảntrịrủiro chƣa thực hiện tốt đƣợc vai trò, chức năng của mình Thị trường tài chính của ViệtNam đang trong quá trình pháttriểnhoàn thiện, hành lang... báo lãi suất, nhận biết và cảnh báo sớm rủirolãisuấtQuảntrịrủiro nói chung vàquảntrịrủirolãisuất nói riêng không chỉ là việc của Hội đồng quản trị, Ban điều hành Để quảntrịrủiro tốt, ngânhàng phải xây dựng đƣợc một hệ thống nhận biết, giám sát và cảnh báo sớm rủirolãisuất để sớm đƣa ra những quyết định đối với các cán bộ quản lý và các nhân viên tácnghiệp trong hệ thống Ngân hàng. .. hàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam từ năm 2008 đến năm 2010 11 NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam (2008-2011), Các văn bản điều hành nghiệp vụ kinh doanh và điều hành lãisuất của NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam 12 Nguyễn Duệ (2001), Quảntrịngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê 13 Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê... tích cực nhằm hoàn thiệncôngtácquảntrịrủiro lãi suất luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng, lâu dài Hy vọng rằng, với việc ứng dụng một cách hiệu quả các giải pháp nhằm hoàn thiệncôngtácquảntrịrủiro lãi suất nói trên sẽ giúp cho NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNampháttriển vững mạnh hơn trên con đƣờng hội nhập vào thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới References... hoànthiện các công việc nhƣ sau: quy định trách nhiệm về rủirolãisuất của Hội đồng quảntrịvà Ban điều hành; các chính sách và thủ tục quảntrịrủiro phù hợp; các chức năng đo lƣờng, giám sát và kiểm soát rủi ro; kiểm soát nội bộ; thông tin cung cấp cho các đơn vị giám sát; mức độ an toàn vốn 3.2.2 Hoànthiện cơ chế hoạt động của Ủy ban quảntrịrủiro Trong mô hình quảntrịrủiro của Ngân hàng, ... cho ngânhàng trong việc theo dõi và cập nhật lãisuất của khoản vay (trong trƣờng hợp lãisuất cho vay là lãisuất thả nổi), luồng tiền thu nợ trong thời hạn của khoản vay Do vậy, để có thể thực hiện việc giám sát, cảnh báo sớm đối với rủirolãi suất, ngânhàng phải nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để phục vụ cho côngtácquảntrịrủirolãisuất Đồng thời, các cán bộ nhân viên trong ngânhàng . Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, tôi đã chọn vấn đề: Hoàn thiện công tác quản
trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát. 2: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN