1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thái nguyên

121 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN THỊ THÙY LINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN THỊ THÙY LINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐỨC LỢI THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn trích dẫn từ nguồn gốc rõ ràng, trung thực với số liệu thực tế “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên” Tác giả luận văn Đoàn Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực Đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên” nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình ý kiến nhận xét, góp ý quý báu nhiều đơn vị cá nhân Lời đầu tiên, xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, người tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình học tập trau dồi kiến thức Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS.Trần Đức Lợi - Người tận tình hướng dẫn, bảo trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho trình điều tra, thu thập số liệu để nghiên cứu luận văn Ngoài ra, với lòng chân thành, cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp có động viên kịp thời tạo điều kiện thời gian tinh thần để có động lực hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Đoàn Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro lãi suất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 1.1.3 Phân loại rủi ro lãi suất 1.1.4 Những tác động rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.2 Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại 1.3 Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro lãi suất 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 10 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất 15 1.4 Cơ sở thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 19 iv 1.4.1 Chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước 19 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại số nước giới nước 20 1.4.3 Bài học kinh nghiệm công tác quản trị rủi ro lãi suất áp dụng Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 24 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.2 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu 29 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết hoạt động kinh doanh 31 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro lãi suất 31 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh nội dung quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng 32 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 35 3.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thái nguyên 35 3.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thươngChi nhánh Thái Nguyên 35 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên 36 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh 41 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 50 3.2.1 Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất 50 v 3.2.2 Tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Vietinbank 51 3.2.3 Phân tích rủi ro lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 54 3.2.4 Phân tích thay đổi thu nhập từ lãi lãi suất biến động 57 3.2.5 Công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 64 3.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái nguyên 78 3.3 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái nguyên 81 3.3.1 Những kết đạt 81 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 82 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 86 4.1 Định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 86 4.2 Định hướng hoạt động Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên yêu cầu đặt quản trị rủi ro lãi suất Chi nhánh 89 4.2.1 Định hướng hoạt động Vietinbank 89 4.2.2 Yêu cầu đặt với công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 89 4.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 91 4.3.1 Giải pháp công tác tổ chức quản trị rủi ro lãi suất 91 4.3.2 Giải pháp công tác nhận diện rủi ro lãi suất 92 4.3.3 Giải pháp công tác đo lường rủi ro lãi suất 94 4.3.4 Giải pháp công tác tài trợ rủi ro lãi suất 95 4.4 Điều kiện thực giải pháp 97 4.4.1 Đối với Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 97 vi 4.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 99 4.4.3 Đối với nhà nước 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 104 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT GTCG : Giấy tờ có giá KHDN : Khách hàng doanh nghiệp LSCĐ : Lãi suất cố định NCLS : Nhạy cảm lãi suất NHCT : Ngân hàng công thương NHNN : Ngân hàng nông nghiệp NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần SPDV : Sản phẩm dịch vụ SXKD : Sản xuất kinh doanh TCKT : Tổ chức kinh tế TG : Tiền gửi TMCP : Thương mại cổ phần TP : Thành phố TSCĐ : Tài sản cố định viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung câu hỏi vấn dự kiến 27 Bảng 3.1 Thực trạng lợi nhuận tốc độ tăng lợi nhuận Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 41 Bảng 3.2 Tổng kết tài sản Chi nhánh qua năm 2013 - 2015 43 Bảng 3.3 Tình hình huy động vốn qua năm 2013 - 2015 45 Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng qua năm 2013 2015 49 Bảng 3.5 Tài sản nhạy cảm lãi suất qua năm 2013 - 2015 51 Bảng 3.6 Tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 52 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thay đổi lãi suất đến thu nhập ròng 54 Bảng 3.8 Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất Chi nhánh qua năm 2013-2015 55 Bảng 3.9 Chi phí trả lãi Chi nhánh qua năm theo lãi suất 57 Bảng 3.10 Thu từ lãi Chi nhánh qua năm theo lãi suất 58 Bảng 3.11 Thu nhập lãi Chi nhánh qua năm 59 Bảng 3.12 Phân tích tài sản - nguồn vốn theo khoản mục nhạy cảm lãi suất 60 Bảng 3.13 Phân tích tài sản - nguồn vốn theo khoản mục nhạy cảm lãi suất tăng 1% 61 Bảng 3.14 Phân tích tài sản - nguồn vốn theo khoản mục nhạy cảm lãi suất không mức độ 63 Bảng 3.15 Thực trạng công tác tổ chức quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên 65 Bảng 3.16 Kết đo lường thang đo Likert Scale đo lường kết nghiên cứu: Tổ chức quản trị rủi ro lãi suất 67 95 phải nắm việc phân nhóm khoản mục tài sản Có tài sản Nợ theo khoảng thời gian tương lai khoản mục đáo hạn định giá lại Trên sở này, Chi nhánh xác định tình trạng nhạy cảm tài sản Có tài sản Nợ đánh giá tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Chi nhánh trước biến động lãi suất - Phương pháp mô hình thời lượng: Nhờ đề cập đến yếu tố thời lượng tất luồng tiền kỳ hạn đến hạn tài sản Nợ tài sản Có mà phương pháp đánh giá tác động thay đổi lãi suất giá trị ròng Chi nhánh.Kỹ thuật định phương pháp việc tính thời lượng khoản mục tài sản Có, tài sản Nợ, tiếp đến xác định thời lượng toàn danh mục tài sản Có, tài sản Nợ, tạo điều kiện cho việc đánh giá thay đổi giá trị ròng Chi nhánh trước biến động lãi suất Trong danh mục tài sản Có - tài sản Nợ, khoản mục không chịu lãi có dòng tiền không cố định tương lai bỏ qua tính thời lượng Bên cạnh đó, để lượng hóa rủi ro lãi suất cách thành công với hai phương pháp trên, Chi nhánh cần thu thập tập hợp thông tin cho khoản mục danh mục tài sản Có, tài sản Nợ sau: + Mệnh giá, số dư quy định lãi suất hợp đồng + Phương thức toán hay phương pháp trả lãi, thời gian đáo hạn, điều khoản điều chỉnh hợp đồng Định kỳ, tập hợp liệu lên báo cáo Phòng Tổng hợp tiếp thị, tạo điều kiện cho việc xác định tình trạng nhạy cảm tài sản nợ, tính toán kỳ hạn hoàn vốn trung bình tài sản Có (DA), kỳ hạn hoàn trả trung bình tài sản Nợ (DL) Sau đó, đo lường khe hở kỳ hạn (IS GAP) xác định biến động giá trị ròng Chi nhánh lãi suất thay đổi 4.3.4 Giải pháp công tác tài trợ rủi ro lãi suất 96 - Để hoàn thiện công tác tài trợ rủi ro lãi suất, Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên cần đa dạng hóa công cụ tài phái sinh, vài công cụ mà Chi nhánh áp dụng: + Hợp đồng lãi suất kỳ hạn + Hợp đồng lãi suất tương lai + Hợp đồng quyền chọn + Hợp đồng hoán đổi lãi suất: loại công cụ Chi nhánh áp dụng song số lượng giao dịch Vì vậy, thời gian tới Chi nhánh cần tăng số lượng giao dịch - Bên cạnh đó, vấn đề công nghệ thông tin, phần mềm ứng dụng để phục vụ công tác tài trợ rủi ro lãi suất nhiều hạn chế Do đó, hoạt động phát triển tảng công nghệ thông tin nội dung cần thiết để hoàn thiện công tác tài trợ rủi ro lãi suất Chi nhánh Những biện pháp để phát triển tảng công nghệ thông tin sau: + Chi nhánh cần tập trung xây dựng phát triển phần mềm chuyên quản lý rủi ro lãi suất, sử dụng thành tựu công nghệ, hệ thống thông tin liên lạc nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Điều vô quan trọng + Đồng thời, Chi nhánh cần sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin để tập hợp xây dựng số liệu thông tin cập nhật xác Đây việc làm cần thiết, có tay thông tin đầy đủ, cập nhật xác có sở để tính toán dự báo nguy rủi ro xảy kịp thời đưa phương án phòng tránh rủi ro cách hiệu Trong đó, việc trước hết cần đảm bảo phải nâng cao chất lượng nguồn thông tin thực tế nay, hệ thống nguồn thông tin từ doanh nghiệp hay Chi nhánh với lỏng lẻo Sự trao đổi thông tin Doanh nghiệp với Ngân hàng hay Ngân hàng với Ngân hàng khác mang nặng tính hình thức, không thực 97 thường xuyên có hiệu Vì vậy, có hệ thống lượng hoá tốt chuẩn đến mức có kết dự đoán tốt biến động thị trường hay xu hướng lãi suất nguồn thông tin không đảm bảo Do đó, muốn có nguồn thông tin tốt xác, không cách việc Chi nhánh phải dành quan tâm đầu tư thích đáng cho công tác thu thập lưu trữ thông tin Một yếu tố quan trọng Chi nhánh với Doanh nghiệp Chi nhánh với cần có tin tưởng vào hợp tác để trao đổi thông tin cách đầy đủ hữu dụng 4.4 Điều kiện thực giải pháp 4.4.1 Đối với Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên Trong bối cảnh lãi suất thị trường có xu hướng biến động mạnh, đặc biệt xu hội nhập kinh tế nay, muốn biết mức độ tổn thất rủi ro lãi suất để có biện pháp phòng chống Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên cần phải tính toán rủi ro lãi suất tác động đến thu nhập ròng giá trị tài sản Chi nhánh Để xác định cách xác tác động này, đòi hỏi cán phải thực am hiểu quản lý tài sản - nguồn vốn Chi nhánh Đồng thời, phải có kiến thức định tài để nắm vững kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất việc sử dụng mô hình như: mô hình định giá lại, mô hình kỳ hạn đến hạn, mô hình thời lượng Ngoài ra, Chi nhánh cần phải trọng xây dựng hệ thống kế toán thống kê thật vững mạnh chuyên nghiệp, để cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho tính toán, lượng hoá rủi ro lãi suất Nguyên nhân Chi nhánh chưa có số liệu thống kê thời gian lại khoản cho vay, tài sản đầu tư thời gian lại nguồn vốn huy động vốn vay Đối với khoản mục tài sản toán theo nhiều kỳ hạn như: cho vay tiêu dùng, trả góp, cho vay trung dài hạn… Chi nhánh chưa có số liệu tổng hợp giá trị luồng toán ứng với kỳ 98 hạn… Chính hạn chế gây trở ngại lớn cho Ngân hàng việc lượng hoá quản lý rủi ro lãi suất cách hữu hiệu Chi nhánh cần phải tập trung vào phận nhạy cảm với lãi suất danh mục tài sản nợ Thông thường, tài sản sinh lời khoản cho vay đầu tư (thuộc bên tài sản) hay khoản tiền gửi, khoản vay thị trường tiền tệ (ở bên nguồn vốn) để bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất Mặt khác, phải trì cân đối khoản nhạy cảm với lãi suất bên nguồn vốn với tài sản Chi nhánh phải sử dụng sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng, thực chế lãi suất thả Đồng thời, sử dụng công cụ tài để hạn chế rủi ro ngoại bảng, sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất tiền vay, thực hợp đồng tương lai không cân xứng nguồn vốn tài sản, thực nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất Hệ thống thông tin, trình độ công nghệ cần trang bị để đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro kinh doanh Ngân hàng xu hội nhập quốc tế cần chuẩn bị điều kiện cụ thể để ứng dụng nghiệp vụ phát sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Chẳng hạn, điều kiện quy định quy chế tổ chức tín dụng phải “xây dựng quy trình thực giao dịch hoán đổi lãi suất, gồm biện pháp phòng ngừa rủi ro” cần xúc tiến Chi nhánh tương lai Chi nhánh cần đẩy nhanh tiến độ đại hóa công nghệ ngân hàng, tăng cường trang bị trang thiết bị đại phục vụ công tác thu thập xử lý thông tin, tiếp tục triển khai mô hình tổ chức mô thức quản trị đại, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, phát triển hệ thống thông tin quản trị Mặt khác, tăng cường nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt dịch vụ phi tín dụng 99 4.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần có phương pháp điều hành linh hoạt, thận trọng, đưa sách tiền tệ, lãi suất tỷ giá phù hợp để tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho hoạt động Tổ chức tín dụng, kiểm soát lạm phát Mặt khác, hạn chế sử dụng liệu pháp can thiệp hành thị trường để tránh gây sốc làm gia tăng rủi ro Tổ chức tín dụng Đồng thời, Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại thông qua việc phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro Ngân hàng nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro Hỗ trợ Ngân hàng thương mại việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ… Bên cạnh đó, hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin CIC giúp Tổ chức tín dụng có đầy đủ thông tin khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước định cho vay Ngoài ra, đạo việc sáp nhập Ngân hàng có lực tài yếu với Ngân hàng mạnh, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo niềm tin cho người dân hệ thống Ngân hàng nước 4.4.3 Đối với nhà nước - Nhà nước cần có quan dự báo thay đổi lãi suất: Việc đo lường rủi ro lãi suất không nhằm đánh giá tổn thất mà Ngân hàng phải gánh chịu khứ, điều kiện lãi suất thị trường biến động mà quan trọng hơn, giúp Ngân hàng dự tính thiệt hại phát sinh tương lai Qua đó, giúp Ngân hàng lựa chọn giải pháp phòng ngừa cách có hiệu rủi ro Để dự tính xác mức độ thiệt hại Ngân hàng lãi suất thị trường biến động, vấn đề quan trọng phải dự báo xác mức độ biến động lãi suất tương lai Cho 100 đến nay, Việt Nam chưa có quan chịu trách nhiệm thực dự báo xu hướng biến động biến số vĩ mô quan trọng, có lãi suất Đây trở ngại không nhỏ Ngân hàng việc lượng hoá rủi ro lãi suất cách xác - Đảng Nhà nước cần phải hoàn thiện văn pháp lý việc đo lường quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Cho đến nay, văn pháp luật hoạt động Ngân hàng chưa có văn quy định việc quản lý, đo lường rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại, kể Quy chế giám sát Thanh tra Ngân hàng nhà nước chưa có quy định nội dung giám sát Một quan quản lý chưa có yêu cầu cụ thể Ngân hàng thương mại chưa thể nhận thức đầy đủ cần thiết cách thức thực việc quản lý rủi ro lãi suất Đây điểm hạn chế cho việc lượng hoá rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Mặt khác, văn pháp lý nghiệp vụ phái sinh chưa hoàn thiện Hiện tại, Ngân hàng nhà nước ban hành văn quy định nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi Đối với nghiệp vụ phái sinh lãi suất có giao dịch hoán đổi lãi suất, chưa có văn pháp lý ban hành để hướng dẫn Ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ phái sinh lãi suất khác kỳ hạn tiền gửi (FFD), kỳ hạn lãi suất (FRA), nghiệp vụ quyền chọn CAPS, FLOORS, COLLAR… Ðối với giao dịch phái sinh chứng khoán giao dịch kỳ hạn, quyền chọn trái phiếu, cổ phiếu chưa có sở pháp lý để thực Việt Nam - Nhà nước cần phải xây dựng thị trường tài - tiền tệ phát triển Hiện nay, phát triển thị trường tài - tiền tệ Việt Nam hạn chế Xét độ sâu tài chính, mức độ tiền tệ hoá kinh tế, thị trường tài Việt Nam phát triển lạc hậu so với nước khu 101 vực Sự nông cạn thị trường làm cho công cụ thị trường phát huy tác dụng, bao gồm lãi suất Sự lạc hậu, sơ khai thị trường tài Việt Nam thể chỗ công cụ tài nghèo nàn chủng loại nhỏ bé lượng giao dịch Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán thành phố Hồ Chi Minh thị trường tiền tệ năm qua Thực chất, Việt Nam chưa có thị trường chứng khoán theo nghĩa nó, tham gia trung gian tài vào thị trường mức độ thăm dò, nhiều tổ chức đứng Bên cạnh đó, thị trường tiền tệ với hoạt động thị trường mở, thị trường liên Ngân hàng sôi động Các giao dịch thị trường mang tính chất chiều, tức số Ngân hàng người cung ứng vốn, có số Ngân hàng có nhu cầu vay vốn Chính vậy, thị trường tiền tệ hoạt động hạn chế, chưa trở thành nơi cung cấp thông tin mức lãi suất ngắn hạn để trở thành đường cong lãi suất, làm sở cho việc dự báo lãi suất thị trường việc định giá trái phiếu có lãi suất cố định hợp đồng phát sinh Như vậy, phát triển thị trường tài - tiền tệ gây khó khăn hạn chế cho Ngân hàng thương mại Việt Nam việc định lượng sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất KẾT LUẬN Trong năm qua, Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên đóng góp tích cực vào phát triển chung kinh tế tỉnh Thái Nguyên, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần thực mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, gián tiếp tạo công ăn, việc làm cho người lao động Ngoài ra, Chi nhánh giúp cho khách hàng có vốn để phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống, đóng góp tích cực nghiệp phát triển kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống xã hội từ thành thị đến nông thôn Đứng trước phát triển kinh tế nước giới, vấn đề đặt lên hàng đầu ngân hàng hiệu hoạt động Điều đòi 102 hỏi ngân hàng không ngừng nổ lực nữa, khắc phục khó khăn hạn chế để vươn lên phát triển Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên vượt qua khó khăn biến động kinh tế thị trường, canh tranh gay gắt ngân hàng thương mại khác địa bàn, phấn đấu theo phương châm đề cho định hướng hoạt động tương lai: “Phát huy truyền thống nội lực, nâng cao tầm vị thế, tăng nguồn vốn – tăng trưởng tín dụng an toàn phục vụ đầu tư sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà” Trong ba năm qua, Chi nhánh đạt nhiều thắng lợi to lớn, đóng góp nhiều cho công đầu tư phát triển kinh tế xã hội Để đạt thành tựu đó, Chi nhánh quan tâm đến công tác quản trị rủi ro, đặc biệt công tác quản trị rủi ro lãi suất Qua trình phân tích, luận văn khái quát hoá phần thực trạng rủi ro lãi suất Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên, vần đề đạt chưa giải Từ nhà quản trị Chi nhánh có chiến lược phản ứng với biến động lãi suất thị trường nhằm hạn chế tối đa rủi ro lãi suất, đồng thời tối đa hoá mục tiêu lợi nhuận Chi nhánh 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên từ năm 2013 - 2015 Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Quản trị rủi ro, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Thu Hà (2007), Bài giảng quản trị rủi ro NHTM, Tài liệu lưu hành nội ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Đỗ Thị Kim Hảo (2015), Quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Việt nam, Học viện ngân hàng, Hà Nội Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã Hội, Hà Nội http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-rui-ro-lai-suat-trong-he-thong-kinhdoanh- ngan-hang-va-cac-giai-phap-phong-ngua-.271764.html Nguyễn Thị Mùi, (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (2007), Phát triển thị trường phái sinh Việt nam, Thông tin Đầu tư & phát triển, số 135, Hà Nội 11 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (11/2007), Thị trường tài phái sinh thực trạng Việt Nam, Thông tin Đầu tư & phát triển, số 134, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt nam - Kỷ yếu hội thảo Khoa học, NXB Phương Đông, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống, Hà Nội 14 Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Thống kê 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng mã hóa biến quan sát quản trị rủi ro lãi suất Yếu tố Tổ chức quản trị rủi ro lãi suất Nhận diện rủi ro Biến quan sát Mã hóa Sự quan tâm lãnh đạo Chi nhánh với công tác quản trị rủi ro lãi suất lớn A1 Công tác lên kế hoạch cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất thực cách nghiêm túc A2 Các kế hoạch hoạt động phận quy định cụ thể, rõ ràng A3 Kết công tác tổ chức quản trị rủi ro lãi suất phù hợp với diễn biến thực tế Chi nhánh qua năm A4 Cơ cấu máy tổ chức quản trị rủi ro lãi suất hợp lý A5 Các dấu hiệu để nhận diện rủi ro lãi suất đầy đủ B1 Thông tin thu thập phục vụ công tác nhận diện rủi ro lãi suất đầy đủ đáng tin cậy B2 Nhận dạng rủi ro lãi suất từ dấu hiệu liên quan đến Chi nhánh thực tốt B3 Nhân viên thực công việc nhận diện rủi ro lãi suất thể khả phân tích dự đoán xác B4 Phương pháp đo lường rủi ro lãi suất sử dụng Chi nhánh phù hợp C1 Mô hình đo lường rủi ro lãi suất sử dụng Chi nhánh hợp lý C2 Chỉ tiêu đo lường rủi ro lãi suất sử dụng Chi nhánh phù hợp với thực tế Chi nhánh C3 Hoạt động đo lường rủi ro lãi suất tính toán cách xác C4 Công tác tài trợ rủi ro lãi suất thực cách hợp lý D1 Ngân hàng quan tâm đến quỹ tài trợ cho rủi ro lãi suất D2 Tài trợ rủi ro Ngân hàng trọng đến phương án tài trợ rủi ro lãi suất D3 Đối với trường hợp cụ thể ngân hàng lựa chọn phương thức tài trợ rủi ro lãi suất phù hợp, tiết kiệm chi phí D4 Đo lường rủi ro 105 Phụ lục 2: Kiểm định Cronbach’Alpha: Tổ chức quản trị rủi ro lãi suất Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 120 100,0 ,0 120 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,622 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted A1 16,64 ,955 ,436 ,537 A2 16,87 1,360 ,096 ,702 A3 16,93 1,062 ,505 ,501 A4 16,96 1,183 ,395 ,560 A5 16,98 1,151 ,543 ,504 106 Phụ lục 3: Kiểm định Cronbach’Alpha: Nhận diện rủi ro lãi suất Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 120 100,0 ,0 120 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,665 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted B1 9,48 ,604 ,572 ,506 B2 9,54 ,671 ,618 ,499 B3 9,48 ,655 ,469 ,583 B4 9,48 ,823 ,191 ,760 107 Phụ lục 4: Kiểm định Cronbach’Alpha: Đo lường rủi ro lãi suất Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 120 100,0 ,0 120 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,635 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted C1 12,37 1,478 ,519 ,507 C2 12,32 1,428 ,539 ,489 C3 12,33 1,485 ,490 ,522 C4 13,03 1,377 ,233 ,757 108 Phụ lục 5: Kiểm định Cronbach’Alpha: Tài trợ rủi ro lãi suất Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excludeda Total % 120 100,0 ,0 120 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,896 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted D1 13,08 1,690 ,729 ,881 D2 13,16 1,630 ,836 ,842 D3 13,13 1,707 ,733 ,880 D4 13,13 1,663 ,783 ,861 109 Phụ lục 6: Thống kê mô tả Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation A1 120 4,45 ,500 A2 A3 120 120 5 4,23 4,17 ,419 ,396 A4 120 4,13 ,365 A5 B1 120 120 4,12 3,18 ,322 ,389 B2 B3 120 120 3 4 3,12 3,18 ,322 ,389 B4 C1 120 120 4 3,18 4,32 ,382 ,467 C2 120 4,37 ,484 C3 C4 120 120 5 4,35 3,65 ,479 ,718 D1 D2 120 120 4 5 4,42 4,34 ,495 ,476 D3 D4 120 120 4 5 4,37 4,37 ,486 ,484 Valid N (listwise) 120 [...]... được của công tác quản trị rủi ro lãi suất và đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên Đề tài là nghiên cứu đầu tiên được thực hiện về công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên Do vậy, kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo có thể áp dụng vào công tác quản trị rủi ro lãi suất của Chi nhánh, ... về quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ta ̣i Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái nguyên giai đoạn 2013-2015 - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên - Dựa trên thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác. .. quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái nguyên trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi. .. thức được tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên làm luận văn tốt nghiệp cao học 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái nguyên trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu... các cán bộ quản trị rủi ro lãi suất để nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong công tác quản trị rủi ro lãi suất Như vậy, trình độ cán bộ về quản trị rủi ro lãi suất cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quản lý rủi ro lãi suất của Ngân hàng * Năng lực của Ngân hàng Để công tác quản trị rủi ro lãi suất tại các Ngân hàng thương mại đạt hiệu quả, Ngân hàng cần có... của Ngân hàng Giả sử khi một Ngân hàng duy trì khe hở lãi suất âm và Ngân hàng dự kiến trong tương lai mức lãi suất sẽ giảm thì khi đó chênh lệch lãi suất của Ngân hàng sẽ tăng Tuy nhiên, thực tế thì rủi ro lãi suất lại tăng lên làm cho thu nhập từ lãi của Ngân hàng giảm và rủi ro lãi suất xảy ra đối với Ngân hàng 1.2 Quản trị rủi ro tại Ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro là xác định mức độ rủi ro. .. trong công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi giúp công tác quản trị rủi ro lãi suất tại các Ngân hàng thương mại đạt hiệu quả hơn và ngược lại Như vậy, có thể kết luận hành lang pháp lý về quản trị rủi ro lãi suất có tác động trực tiếp đến công tác này trong các Ngân hàng thương mại 17 * Địa bàn hoạt động của Ngân hàng Địa bàn hoạt động của Ngân hàng. .. giao trong quản trị rủi ro lãi suất một cách hiệu quả Từ đó, tạo ra những tác động tích cực đến công tác quản trị rủi ro lãi suất tại các Ngân hàng thương mại Như vậy, nếu cán bộ quản trị rủi ro lãi suất có năng lực quản lý, điều hành tốt thì công tác quản trị rủi ro lãi suất sẽ đạt hiệu quả hơn và ngược lại * Trình độ của nhân viên Ngân hàng Bước đầu tiên trong quá trình kiểm soát rủi ro lãi suất là... quan tâm đến vấn đề rủi ro lãi suất và có sự đầu tư cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất như: thành lập các bộ phận chuyên trách để quản lý rủi ro, nghiên cứu và đưa vào thử nghiệm các mô hình quản trị rủi ro lãi suất Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro, đặc biệt là công tác quản trị rủi ro lãi suất của Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên còn có một số hạn chế, rủi ro lãi suất vẫn tác động không tốt... trong công tác quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng để rủi ro vượt xa tầm kiểm soát Vì vậy, Vietcombank đã có những biện pháp tích cực trong công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng mình như sau: - Tiến hành tách bạch, phân công rõ ràng nhiệm vụ chức năng từng bộ phận và tuân thủ các bước trong quy trình quản trị rủi ro lãi suất như: Nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, ... tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh. .. đến quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên - Dựa thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công. .. để quản lý rủi ro, nghiên cứu đưa vào thử nghiệm mô hình quản trị rủi ro lãi suất Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro, đặc biệt công tác quản trị rủi ro lãi suất Vietinbank Chi nhánh Thái Nguyên

Ngày đăng: 16/12/2016, 09:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Đại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
3. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Quản trị rủi ro, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro
Tác giả: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
4. Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Duệ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
5. Trần Thu Hà (2007), Bài giảng quản trị rủi ro NHTM, Tài liệu lưu hành nội bộ của ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản trị rủi ro NHTM
Tác giả: Trần Thu Hà
Năm: 2007
6. Đỗ Thị Kim Hảo (2015), Quản lý rủi ro lãi suất của các Ngân hàng thương mại Việt nam, Học viện ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro lãi suất của các Ngân hàng thương mại Việt nam
Tác giả: Đỗ Thị Kim Hảo
Năm: 2015
7. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Lao động Xã Hội
Năm: 2007
9. Nguyễn Thị Mùi, (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2006
10. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (2007), Phát triển thị trường phái sinh tại Việt nam, Thông tin Đầu tư & phát triển, số 135, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường phái sinh tại Việt nam
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
Năm: 2007
11. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (11/2007), Thị trường tài chính phái sinh và thực trạng tại Việt Nam, Thông tin Đầu tư & phát triển, số 134, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường tài chính phái sinh và thực trạng tại Việt Nam
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM Việt nam - Kỷ yếu hội thảo Khoa học, NXB Phương Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM Việt nam - Kỷ yếu hội thảo Khoa học
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2005
13. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống
Năm: 2005
14. Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro và khủng hoảng
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên từ năm 2013 - 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w