Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hiệp ước mới về vốn của ủy ban Basel.
Tr-ờng Đại Học Ngoại Th-ơng Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh tế ngoại th-ơng o0o Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu t- và phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu của hiệp -ớc mới về vốn của ủy ban basel Họ và tên sinh viên : Bùi Huyền Trang Lớp : Anh 16 Khoá : K42 Giáo viên h-ớng dẫn : tHS.Nguyễn Thúy An Hà Nội, tháng 11/2007 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƢỚC BASEL II 4 I. Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 4 1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 4 1.1 Khái niệm 4 1.1.1 Rủi ro trong kinh doanh 4 1.1.2 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 5 1.2 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 6 1.2.1 Rủi ro thị trường (Market Risk) 6 1.2.2 Rủi ro hoạt động (Operational Risk) 6 1.2.3 Rủi ro tín dụng (Credit Risk) 6 1.2.4 Rủi ro khác (residual risk) 7 1.2 Rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thƣơng mại 8 1.2.1 Khái niệm 8 1.2.2 Phân loại 8 1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 9 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng 11 1.3.3 Nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng 13 1.3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 14 1.3.5 Các chỉ số và các mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng 16 II. Các quy định về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp Uớc Basel II 19 1 Lịch sử phát triển của Hiệp ƣớc Basel 19 2 1.1 Vài nét về Uỷ ban Basel 19 1.2 Hiệp ƣớc quốc tế về vốn ngân hàng Basel I (Basel Capital Accord) và các hạn chế 20 1.2.1 Nội dung cơ bản Hiệp ƣớc Basel I – 1988 20 1.2.2 Những thiếu sót của Hiệp ƣớc Basel I 20 1.3 Basel II - Hiệp ƣớc sửa đổi bổ sung Basel I 21 2. Nội dung cơ bản của Hiệp ƣớc Basel II 22 2.1 Trụ cột thứ nhất: Yêu cầu vốn tối thiểu 22 2.2 Trụ cột thứ hai: Theo dõi giám sát 23 2.3 Trụ cột thứ ba: Nguyên tắc thị trƣờng 24 3 Các qui định về quản lý rủi ro tín dụng của Basel II 24 3.1 Về yêu cầu vốn tối thiểu 24 3.1.1 Sử dụng trọng số tín dụng tƣơng ứng với mỗi loại tài sản có 24 3.1.2 Yêu cầu về phƣơng pháp tiếp cận 26 3.2 Yêu cầu về xây dựng các hệ thống 28 3.2.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng 28 3.2.2 Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm 29 3.2.3 Hệ thống giới hạn tín dụng 29 3.2.4 Mô hình tính toán 29 3.3 Hoàn thiện các thành phần khung qui trình quản trị rủi ro tín dụng . 29 3.3.1 Cơ sở hạ tầng dữ liệu thông tin tín dụng (TTTD) 29 3.3.2 Tính toán rủi ro 30 3.3.3 Các kỹ thuật hạn chế rủi ro 30 4. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng thƣơng mại. 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO CÁC YÊU CẦU CỦA 3 HIỆP ƯỚC BASEL II 33 I. Giới thiệu về ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 33 1. Lịch sử doanh nghiệp BIDV 33 2. Lĩnh vực hoạt động của BIDV 33 3. Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV 34 II. Tình hình rủi ro tín dụng và khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 35 1. Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV 35 1.1Tình hình tín dụng nói chung 35 1.2 Về cơ cấu dƣ nợ tín dụng 36 2. Các nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng gia tăng 39 2.1 Nguy cơ rủi ro tín dụng do tăng quy mô hoạt động tín dụng 39 2.2 Thị trƣờng tín dụng có tính cạnh tranh ngày càng cao 40 2.3 Rủi ro tín dụng do tính đặc thù của BIDV 41 3 Khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng ở BIDV 42 3.1 Những thuận lợi 42 3.1.1 Khách quan 42 3.1.2 Chủ quan 45 3.2 Những khó khăn 48 3.2.1 Khách quan 48 3.2.2 Chủ quan 50 II. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam theo các chuẩn mực Basel II 51 1. Tổng quan về tình hình công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV 51 2. Đánh giá quản trị RRTD theo các yêu cầu Basel II 52 2.1 Những thành tựu đã đạt đƣợc 52 4 2.1.1 Xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 53 2.1.2 Cơ cấu dƣ nợ có tài sản bảo đảm tăng 54 2.1.3 Hệ số an toàn vốn liên tục đƣợc tăng cƣờng 55 2.1.4 Năng lực tài chính đƣợc khẳng định trên thị trƣờng quốc tế 56 2.1.5 Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý 57 2.1.6 Thành lập bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro, trong đó chú trọng quản trị rủi ro tín dụng 58 2.1.7 Minh bạch, công khai tài chính đáp ứng tiêu chuẩn kiểm toán Việt Nam và quốc tế 60 2.2 Những tồn tại, hạn chế 60 2.2.1 Tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ vẫn ở mức cao 60 2.2.2 Chƣa đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II 61 2.2.3 Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng còn nhiều bất cập 62 2.2.4 Chƣa có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm 62 2.3 Nguyên nhân của các hạn chế 63 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 63 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 67 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BASEL II 70 I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA BASEL II 70 1. Định hƣớng của Nhà nƣớc 70 2. Định hƣớng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung 71 3. Định hƣớng của ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 72 II. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO CHUẨN MỰC BASEL II 73 5 1. Nhóm các giải pháp về chiến lƣợc, chính sách quản trị rủi ro tín dụng 73 2. Nhóm các giải pháp về công nghệ, thông tin 74 2.1 Đầu tƣ, nâng cấp xây dựng hệ thống công nghệ hiện đại 74 2.2 Khai thác hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng 75 3. Nhóm các giải pháp về nhân lực 77 3.1 Chuẩn hóa cán bộ tín dụng 77 3.2 Tăng cƣờng đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng 79 3.3 Xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý 79 4. Nhóm các giải pháp về thị trƣờng 80 4.1 Phân tán rủi ro tín dụng BIDV trong thị trƣờng tín dụng 80 4.1.1 Đa dạng hóa phƣơng thức cho vay 80 4.1.2 Đa dạng hóa khách hàng 81 4.1.3 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tƣ 81 4.2 Thực hiện bảo hiểm tín dụng: 82 5 Nhóm các giải pháp về tác nghiệp 82 5.1 Thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng 82 5.1.1 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định 82 5.1.2 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ 84 5.2 Phân loại, thu hồi và xử lý nợ 86 5.2.1 Thực hiện tốt quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro hƣớng tới đáp ứng quy định về tỷ lệ an toàn vốn theo của chuẩn mực Basel II 86 5.2.2 Tận thu Nợ ngoài bảng và nợ khoanh Nợ ngoài bảng 87 5.2.3 Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, nợ khó đòi 88 III - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC, NHNN VÀ CÁC BAN NGÀNH CÓ LIÊN QUAN 89 1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc 90 6 1.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho nghiệp vụ ngân hàng 90 1.2 Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trƣờng mua bán nợ 90 1.3 Bảo đảm an ninh tài chính trong hoạt động ngân hàng 92 1.4. Chuẩn bị các cơ sở cần thiết khác theo các chuẩn mực quốc tế phục vụ quản trị RRTD theo các yêu cầu Hiệp ƣớc Basel II 92 2. Kiến nghị với NHNN 93 2.1. Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng 93 2.2 Xây dựng, hoàn thiện các hệ thống cần thiết để đảm bảo an ninh hoạt động tín dụng ngân hàng 94 2.3. Hƣớng dẫn, chỉ đạo các NHTM thực hiện các chế tài của Nhà nƣớc nhằm an toàn hoá hoạt động tín dụng 95 3. Kiến nghị với các tổ chức, bộ ngành khác có liên quan 96 3.1 Đối với các tổ chức kiểm toán 96 3.2 Đối với một số bộ ngành khác 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ A - Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng trên thế giới 7 Biểu đồ 1.2 : Các loại rủi ro tín dụng và ảnh hưởng 9 Biểu đồ 1.3: Các cấu phần Hiệp ước Basel II 22 Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng (ròng) qua các năm 35 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn 2003 - 2004 / 2005 – 2006 37 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp kinh doanh 37 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng của BIDV theo ngành kinh tế 38 Biểu đồ 2.5: Thị phần TD của BIDV trong khối các NHTM Quốc Doanh 40 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu lao động theo trình độ lao động đến 31/12/2006 47 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ có tài sản bảo đảm 55 Biểu đồ 2.8: Các yếu tố quan trọng được ngân hàng xem xét khi cấp tín dụng 65 Biểu đồ 2.9: Các vấn đề khó xác định của các NHTM trong cung ứng vốn vay 67 B - Danh mục bảng: Bảng 1.1: Ví dụ về mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 18 Bảng 1.2: Phân loại tài sản “Có” theo trọng số rủi ro tín dụng 25 Bảng 1.3 - Trọng số rủi ro tín dụng theo phương pháp tiêu chuẩn 27 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV 2005 – 2006 33 Bảng 2.2: Danh mục dư nợ phân theo loại hình cho vay 36 Bảng 2.3: Tình hình tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 2005 -2006 55 Bảng 2.4: Tình hình trích lập dự phòng RRTD tại BIDV 58 Bảng 2.5 : Kết quả phân loại nợ của BIDV tại thời điểm 31/12/06 61 C - Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Mô hình quản lý rủi ro BIDV 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1) NHTM : Ngân hàng thương mại 2) TSRR : Trọng số rủi ro 3) BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 4) OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 5) TC : Tổ chức 6) TCTD : Tổ chức tín dụng 7) HSTN : Hệ số tín nhiệm 8) XHTD : Xếp hạng tín dụng 9) BĐS TM : Bất động sản thương mại 10) HĐQT : Hội đồng quản trị 11) NH : Ngân hàng 12) NHNN : Ngân hàng nhà nước 13) RRTD : Rủi ro tín dụng 14) RR : Rủi ro 15) CV : Cho vay 16) DP : Dự phòng 17) WTO : Tổ chức thương mại thế giới 18) NQH : Nợ quá hạn 19) CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 20) TS : Tài sản 21) TCTCNN : Tổ chức tài chính nhà nước 22) BĐS : Bất động sản 23) BĐS TM : Bất động sản thương mại 24) S &P : Standard and Poor’s 25) IRB : Phương pháp Đánh giá nội bộ 26) DATC : Công ty mua bán và xử lý nợ tồn đọng 27) NHTW : Ngân hàng Trung Ương 28) TD : Tín dụng [...]... Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam theo các yêu cầu của Hiệp ƣớc Basel II Chƣơng 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƢỚC BASEL II I Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 1 Rủi ro trong... Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đáp ứng yêu cầu của Hiệp Ước mới về vốn của ủy ban Basel” B/ Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục tiêu xuyên suốt của đề tài nhằm: - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng - Giới thiệu khái quát các quy định về quản trị rủi ro tín dụng trong Hiệp ƣớc mới về vốn (Basel II) - Làm... công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đáp ứng các tiêu chuẩn Basel II E/ Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục Tài liệu tham khảo và Kết luận, đề tài gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng và các quy định về quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ƣớc Basel II Chƣơng 2: Thực trạng về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân. .. Quản lý rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu Hiệp ƣớc Basel II tại các NHTM Việt Nam 11 - Phân tích một số bài học kinh nghiệm trong việc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II của một số ngân hàng nƣớc ngoài - Đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV nhằm đáp ứng các yêu cầu của Hiệp ƣớc Basel II cũng nhƣ những bất cập trong việc quản trị rủi ro tín dụng của ngân. .. một ngân hàng thƣơng mại quốc doanh hàng đầu tại Việt Nam, ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã bƣớc đầu có những triển khai công tác quản trị rủi ro trong đó chú trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng theo các chuẩn mực của Basel II, và đã đạt đƣợc một số những thành công đáng khích lệ Song bên cạnh đó, vẫn còn một số vấn đề cần phải giải quyết để hoàn thiện công tác quản trị RRTD của ngân hàng. .. quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Trung tâm thông tin tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4 Đỗ Văn Độ (2007), Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Nhà nước trong thời kỳ hội nhập , Tạp chí ngân hàng số 15 5 Hoàng Huy Hà (2004), Giải pháp nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng, Tạp chí Ngân hàng Số 7, trang 29-31 6 Phan Thị Thu Hà (2006), Rủi ro tín dụng của. .. đổi rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng giúp hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinh doanh của mỗi NHTM bằng các chính sách tín dụng cũng nhƣ các biện pháp quản lý, giám sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả 1.3.3 Nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng Các nguyên tắc cần phải thấm nhuần trong quản trị rủi ro tại một ngân hàng bao gồm: - Nguyên tắc chấp nhận rủi ro. .. phân loại rủi ro ngân hàng, tuy nhiên luận văn lựa chọn cách phân loại của Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng, theo đó các rủi ro ngân hàng đƣợc phân thành 3 loại chính là : rủi ro thị trƣờng, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và một số loại rủi ro khác gồm: rủi ro lãi suất ,rủi ro ngoại hối, rủi ro uy tín 1.2.1 Rủi ro thị trƣờng (Market Risk) Là rủi ro xảy ra do thay đổi giá trị tài sản và các khoản... ngân hàng là quản trị rủi ro [35] Hoạt động quản trị rủi ro, do đó, là một bộ phận cốt lõi trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại tùy thuộc vào năng lực quản trị rủi ro (quản trị rủi ro) Nói một cách ví von có thể coi quản trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo và là thƣớc đo năng lực “sống” hay là “chết” của một NHTM 1.3.2.2 Vai trò điển hình của quản trị rủi ro. .. quản trị rủi ro tín dụng Là một nội dung hạt nhân của hoạt động quản trị rủi ro , quản trị rủi ro tín dụng 21 đóng vai trò vô cùng quan trọng do hoạt động tín dụng luôn là mảng chính của hầu hết các ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng, do vậy mang tính chất quyết định trong việc mang lại thành công cho các ngân hàng thƣơng mại Quản trị rủi ro tín dụng giúp đảm bảo mức độ RRTD mà ngân hàng gánh chịu không . trạng về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam theo các yêu cầu của Hiệp ƣớc Basel II Chƣơng 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng. quy định về quản trị rủi ro tín dụng của Hiệp ƣớc Basel II và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đáp ứng các tiêu chuẩn Basel II. E/ Kết cấu của đề. RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BASEL II 70 I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA BASEL II 70 1. Định hƣớng của Nhà