Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
41,72 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi đãnhận được sựchỉ bảo, giúp đỡvà động viện rất nhiệt tình của cácthầy cô, bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạokhoasau Đại học, Bộ môn Sinhlý người và động vật – khoaSinh học – Trường Đại học Vinh đãtạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, các phòng ban BệnhviệnHữuNghịĐakhoa – NghệAnđãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn các bác sĩ, y tá khoa Hồi sức cấp cứu và phòng Chạythậnnhântạo – BệnhviệnHữuNghịĐakhoa – NghệAnđã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS. BSCKII Nguyễn Văn Hương – Phó Giám đốc BệnhviệnHữuNghịĐakhoa – Nghệ An, người thầyđã tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi luôn biết ơn bạn bè, các anh chị đi trước những người luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình đã động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như trong cuộc sống. Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Nguyễn Võ Dũng i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn iv Danh mục các bảng trong luận văn .v Danh mục các biểu đồ trong luận văn vi MỞ ĐẦU .1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀSINHLÝTHẬN .3 1.1.1. Cấu tạo đại thể của thận 3 1.1.2. Cấu tạo vi thể của thận .4 1.1.3. Chức năng sinhlýthận .5 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SUYTHẬN 6 1.2.1. Suythận cấp .6 1.2.2. Suythận mạn .6 1.3. NGUYÊN NHÂNSUYTHẬN 7 1.3.1. Tiểu đường .8 1.3.2. Tăng huyết áp 9 1.3.3. Cácbệnh cầu thận 10 1.3.4. Bệnhthậnđa nang .11 1.3.5. Những nguyên nhân khác 12 1.4. HẬU QUẢ SUYTHẬNVÀ MỘT SỐBỆNH THƯỜNG GẶP Ở BỆNHNHÂNSUYTHẬNCHẠYTHẬNNHÂNTẠO 12 1.4.1. Vòng xoáy bệnh lý: Tăng huyết áp – Suythận – Suy tim .12 1.4.2. Bệnhlý xương .13 1.4.3. Rối loạn giấc ngủ 14 1.4.4. Thiếu máu 15 1.4.5. Ngứa ngoài da 15 1.5. TÌNH HÌNH BỆNHSUYTHẬNVÀ PHƯƠNG PHÁP CHẠYTHẬNNHÂNTẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16 1.5.1. Trên thế giới 16 1.5.2. Ở Việt Nam 18 1.6. CÁCCHỈSỐCHỈ TIÊU SINHLÝ – SINHHÓA BÌNH THƯỜNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 19 1.6.1. Cácchỉsốsinhlý .19 1.6.2. Đặc điểm sinhhóa máu của người Việt Nam bình thường 24 ii Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1. Đối tượng nghiên cứu .26 2.2. Địa điểm nghiên cứu .26 2.3. Thời gian nghiên cứu 26 2.4. Tư liệu dùng cho nghiên cứu 26 2.5. Phương pháp nghiên cứu 26 2.5.1. Thiết kế nghiên cứu 26 2.5.2. Phương pháp chọn mẫu .27 2.5.3. Phương pháp thu thập số liệu 29 2.5.4. Các kỹ thuật được áp dụng trong nghiên cứu 31 2.5.5. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu .31 2.5.6. Phương pháp phân tích và xử lýsố liệu 31 2.5.7. Khống chế sai sốvà khắc phục yếu tố nhiễu .31 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .32 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1.1. Tình hình bệnhnhânsuythận đến chạythậnnhântạotạiBệnhviệnHữuNghịĐakhoaNghệAn .32 3.1.2. Chỉsố huyết áp vàcác triệu chứng cơ năng của bệnhnhânsuythậntrướcvàsau CTNT 33 3.1.3. Cácchỉsốsinhlý máu của bệnhnhânsuythậnchạythậnnhân tạo. 37 3.1.4. Cácchỉsốsinhhóa của bệnhnhânsuythậntrướcvàsauchạythậnnhântạo 40 3.1.5. Chỉsố Kt/V và URR của 2 nhóm bệnhnhân STM và STC sau CTNT .43 3.2. BÀN LUẬN 43 3.2.1. Sựthayđổichỉsố huyết áp vàcác triệu chứng cơ năng của bệnhnhânsuythậntrướcvàsau CTNT 43 3.2.2. Sựthayđổicác triệu chứng cơ năng vàcácchỉ tiêu sinhlý máu của bệnhnhânsuythậntrướcvàsau CTNT .46 3.2.3. Sựthayđổicácchỉ tiêu sinhhóa của bệnhnhânsuythậntrướcvàsau CTNT .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 Kết luận 58 Kiến nghị .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 Phụ lục .vii iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ST: Suythận STM: Suythận mạn STMGĐC: Suythận mạn giai đoạn cuối STC: Suythận cấp GĐST: Giai đoạn suythận MLCT: Mức lọc cầu thận CTNT: Chạythậnnhântạo TNT: Thậnnhântạo HA: Huyết áp THA: Tăng huyết áp HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương TĐ: Tiểu đường BV: Bệnhviện HNĐK: HữuNghịĐakhoa BN: Bệnhnhân STT: Số thứ tự TB: Trung bình HC: Hồng cầu BC: Bạch cầu TC: Tiểu cầu n: Số lượng đối tượng nghiên cứu %: Tỷ lệ phần trăm iv DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1: Bảng phân độ tăng huyết áp của WHO/ISH – 1999 ở người lớn tuổi 21 Bảng 1.2: Sựthayđổi huyết áp theo lứa tuổi .21 Bảng 1.3: Các giá trị bình thường của hồng cầu ở người Việt Nam 23 Bảng 1.4: Các giá trị bình thường của bạch cầu ở người Việt Nam 24 Bảng 1.5. Các giá trị bình thường của tiểu cầu ở người Việt Nam .25 Bảng 2.1. Phân loại mức độsuythậnvàchỉ định điều trị .28 Bảng 3.1: Chỉsố huyết áp trung bình của 2 nhóm bệnhnhân STM và STC trướcvàsau CTNT .33 Bảng 3.2: Một số triệu chứng cơ năng của bệnhnhân STC trước CTNT .36 Bảng 3.3: Chỉsố hồng cầu của bệnhnhân STM trướcvàsau CTNT .38 Bảng 3.4: Chỉsố hồng cầu của bệnhnhân STC trướcvàsau CTNT 39 Bảng 3.5: Chỉsố bạch cầu của bệnhnhân STM trướcvàsau CTNT 39 Bảng 3.6: Chỉsố bạch cầu của bệnhnhân STC trướcvàsau CTNT 40 Bảng 3.7: Chỉsố creatinin trung bình của nhóm STM theo giai đoạn 42 Bảng 3.8: Chỉsốsinhhóa máu của bệnhnhân STC trướcvàsau CTNT .43 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 1: Cấu tạo đại thể thận người .4 Hình 2: Cấu tạo vi thể thận người .5 Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnhsuythận theo giới .33 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnhnhânsuythân theo độ tuổi .33 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnhnhân theo địa bàn dân cư .34 Biểu đồ 3.4: Huyết áp của nhóm bệnhnhân STC trướcvàsau CTNT .35 Biểu đồ 3.5: Các triệu chứng cơ năng của nhóm bệnhnhân STM trướcvàsau CTNT 36 Biểu đồ 3.6: Một số triệu chứng cơ năng sau CTNT của 2 nhóm bệnhnhân STM và STC .37 Biểu đồ 3.7: Số lượng bạch cầu (WBC) 2 nhóm bệnhnhân STC và STM sau CTNT 40 Biểu đồ 3.8: So sánh số lượng tiểu cầu của 2 nhóm bệnhnhân STM và STC trướcvàsau CTNT 41 Biểu đồ 3.9: Chỉsốsinhhóa của nhóm bệnhnhân STM sau 9 tháng CTNT 42 vi MỞ ĐẦU 1. Lýdo chọn đề tàiSuythận là trạng thái suy giảm chức năng của thận, bao gồm chức năng bài tiết lượng nước dư thừa trong cơ thể và bài tiết chất độc trong cơ thể do quá trình trao đổi chất gây ra, và kéo theo sựsuy giảm chức năng sản xuất hoormon dothận sản xuất làm cho thận không có đủ khả năng loại bỏ các chất độc hại trong máu và cân bằng lượng nước cũng như các khoáng chất trong cơ thể [3]; là sự giảm mức lọc cầu thận dưới mức bình thường [8], [19], [39]. Suythận là vấn đề ngày càng trở nên phổ biến, có tính toàn cầu không chỉ với người làm y tế mà còn với cả cộng đồng. Nguyên nhânsuythận thường là nguyên phát hoặc xuất hiện thứ phát. Năm 2004, trên thế giới ước tính có khoảng gần một nửa triệu bệnhnhânsuythận mạn gai đoạn cuối đã được điều trị và dự kiến con số này sẽ tăng lên 40% vào năm 2010 [64]. Qua điều tra nghiên cứu cho thấy ở Việt Nam có gần 6 triệu người dân đang bị bệnhsuythận (chiếm 6,73% dân số), trong đó 80.000 người đã chuyển sang giai đoạn cuối cần lọc máu [28]. Phương pháp chạythậnnhântạo là phương pháp điều trị hữu hiệu cho các trường hợp suythận cấp tính nặng vàsuythận mạn tính giai đoạn cuối. Phương pháp này đã làm giảm tỷ lệ tử vong và kéo dài cuộc sống có chất lượng cho cácbệnhnhân bị suy thận. Đã có không ít những ca chạythận thành công và mang lại hạnh phúc cho nhiều người. Các ca chạythận được tiến hành tạicácBệnhviệnĐakhoa của các tỉnh thành như: Bệnhviên Bạch Mai (Hà Nội), bệnhviện Chợ Rẫy (TP Hồ Chí Minh), bệnhviệnĐakhoaNghệAn . TạiBệnhviệnHữuNghịĐakhoa - NghệAnsốbệnhnhânsuythận đến điều trị ngày một gia tăng. Bệnhsuythận cũng có những biến đổi theo chiều hướng mới cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội. Hiệu quả của chạythận 1 nhântạo là rất lớn. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả của chạythậnnhântạo trong khu vực NghệAn vẫn còn rất ít tác giả đề cập tới. Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Sự thayđổicácchỉsốsinhlý – sinhhóatrướcvàsauchạythậnnhântạodosuythậntạiBệnhviệnHữuNghịĐakhoa – Nghệ An” 2. Mục tiêu của đề tài 1. Đánh giá cácchỉsốsinhlýtrướcvàsauchạythậnnhântạo ở những bệnhnhânsuy thận. 2. Định lượng cácchỉsốsinhhóatrướcvàsauchạythậnnhântạo ở những bệnhnhânsuy thận. 3. So sánh kết quả trướcvàsauchạythậnnhântạo ở những bệnhnhânsuy thận. 3. Nội dung nghiên cứu 3.1. Cácchỉsốsinhlý – sinhhóatrướcvàsauchạythậnnhântạo ở những bệnhnhânsuythậntạiBệnhviệnHữuNghịĐakhoa - NghệAn - Các triệu chứng cơ năng: Da xanh, đau đầu, buồn nôn – nôn, chán ăn, phù, khó thở, thiểu niệu, vô niệu, xuất huyết tiêu hóa - Cácchỉsốsinh lý: Huyết áp, dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, dòng tiểu cầu - Cácchỉsốsinhhóa máu: Urê, Creatinin, Glucose, K + - Chỉsố Kt/V và URR 3.2. So sánh cácchỉsốsinhlý – sinhhoátrướcvàsau CTNT ở những bệnhnhânsuythậntạiBệnhviệnHữuNghịĐakhoa – NghệAn 2 Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀSINHLÝTHẬN 1.1.1. Cấu tạo đại thể của thậnThận là một phần của hệ tiết niệu. Thận có hình dạng như hạt đậu, kích thước khoảng bằng nắm tay. Người ta có 2 quả thận nằm dọc hai bên cột sống, vào quãng đốt sống thắt lưng 1 và 3. Thận phải, nằm sát xương sườn 12 và hơi thấp hơn thận trái. Thận nằm sau phúc mạc, sát với thành sau của bụng, xung quanh có đám mỡ quanh thận bao bọc. Phía ngoài đám mỡ quanh thận, có lá cân. Chức năng chính của thận là để sản xuất nước tiểu [17], [18], [19]. * Mỗi thận nặng khoảng 120g, từ ngoài vào trong có: - Bao quanh thận là một màng liên kết có thể bóc tách được. - Nhục thận: + Vỏ thận có màu đỏ, có các cầu thận, các ống lượn và một số quai Henlé. + Tủy thận có hình khía cánh quạt màu xám, có các nhánh của quai Henlé vàcác ống góp. * Rốn thận gồm: - Tĩnh mạch thận nằm phía trước. - Động mạch thận nằm giữa. - Bể thận nằm phía sau. Bể thận nối tiếp ở phía trên với các đài thậnvà ở phía dưới với niệu quản. * Thận gồm nhiều thùy Mỗi thuỳ là một khối tổ chức hình tháp. Giữa các tháp là cột thận. Đỉnh tháp có hình núm. Các núm này có nhiều lỗ đổ vào đài thận. Đài thậnđổ vào bể thận. 3 * Mạch máu thận: - Động mạch thận: Xuất phát từ động mạch chủ bụng ngay dưới động mạch mạch treo tràng trên, qua rốn thận phân thành nhiều nhánh chạy giữa các đài thận. Vào nhục thận, động mạch chạy giữa các tháp, gọi là động mạch liên thuỳ. Tại ranh giới vỏ và tuỷ thận, động mạch liên thuỳ uốn vòng cung sát đáy tháp. Các động mạch vòng cung này không nối với nhau mà tách thành nhiều nhánh chạy thẳng ra lớp ngoài vỏ thận gọi là tiểu động mạch liên phân thuỳ. Các động mạch liên phân thuỳ cho nhiều nhánh ngang, mỗi nhánh chảy vào một cầu thậnvà được gọi là động mạch đến. Tiểu động mạch đến chia thành các xoang vàtạo thành cuộn mao mạch cầu thận. Khi ở cầu thận ra, cuộn mao mạch này hợp lại thành tiểu động mạch rồi đi phân thành một lưới mao mạch nuôi dưỡng hệ thống ống thận. - Tĩnh mạch thận: Lưới mao mạch này cuối cùng đổ vào tĩnh mạch liên phân thuỳ, tĩnh mạch vòng cung, tĩnh mạch thậnđổ vào tĩnh mạch chủ dưới. Như vậy hệ thống mạch máu ở cầu thậnvà ống thận là một hệ thống gánh vì có hai mạng lưới mao mạch. - Ngoài ra còn có hệ bạch mạch quanh bể thậnvà đám rối thần kinh chạy vào thậnvà chia các nhánh nhỏ. Hình 1: Cấu tạo đại thể thận người 4