Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUYẾT PHÂN TÍCH CHI PHÍ KHÁNG SINH BẢO HIỂM Y TẾ CHI TRẢ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUYẾT PHÂN TÍCH CHI PHÍ KHÁNG SINH BẢO HIỂM Y TẾ CHI TRẢ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực hiện: 18/7/2016 đến 18/11/2016 HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Người cô kính mến trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Phòng Sau Đại học Trường Đại Học Dược Hà Nội truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Ban giám hiệu, phòng ban thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, dạy dỗ suốt trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, phòng Kế hoạch - Tổng hợp, phòng Tài - Kế toán, khoa Dược Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An tạo điều kiện cho suốt trình làm đề tài Cuối cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè quan tâm sống nghiệp Nghệ An, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Quyết MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét bảo hiểm y tế 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế 1.1.2 Vai trò bảo hiểm y tế 1.1.3 Việc phân bổ quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm y tế Việt Nam 1.1.4 Các loại hình bảo hiểm y tế nguyên tắc hoạt động 1.1.5 Quan điểm Đảng nhà nước sách BHYT .7 1.1.6 Quá trình hình thành phát triển BHYT Việt Nam .8 1.2 Thực trạng kê đơn, sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 11 1.2.1 Tình trạng kháng kháng sinh 11 1.2.2 Thực trạng kê đơn kháng sinh giới 12 1.2.3 Thực trạng kê đơn kháng sinh Việt Nam 13 1.3 Khái quát bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An 13 1.3.1 Vài nét sơ lược bệnh viện .13 1.3.2 Mô hình bệnh tật bệnh viện 15 1.3.3 Xây dựng danh mục thuốc BHYT cho bệnh viện 16 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu 19 2.3.2 Các biến số số 19 2.4 Thu thập số liệu 29 2.5 Xử lý số liệu 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân tích cấu danh mục thuốc kháng sinh BHYT chi trả bệnh viện HNĐK Nghệ An năm 2015 32 3.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh tổng giá trị tiêu thụ thuốc sử dụng 32 3.1.2 Chi phí sử dụng thuốc kháng sinh nội trú, ngoại trú 33 3.1.3 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 34 3.1.4 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo tên genegic tên biệt dược 35 3.1.5 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần36 3.1.6 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng .37 3.1.7 Cơ cấu kháng sinh theo nhóm 38 3.1.8 Cơ cấu kháng sinh nhóm Beta- lactam 39 3.1.9 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nhóm Macrolid 43 3.1.10 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Aminoglycosid 44 3.1.11 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm Quinolon 44 3.1.12 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ kháng sinh nhóm khác 45 3.1.13 Cơ cấu sử dụng nhóm thuốc có dấu (*) DMT Thông tư 40 46 3.1.14 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc nhóm thuốc có gắn dấu (*) 47 3.1.15 Phân tích giá trị tiền thuốc kháng sinh theo phương pháp ABC .48 3.1.16 Phân tích liều DDD/100 ngày- giường thuốc kháng sinh nhóm A 49 3.1.17 Phân tích giá trị tiêu thụ cho liều DDD thuốc kháng sinh nhóm A 50 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 51 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm Y tế BN Bệnh nhân CSSK Chăm sóc sức khỏe CT Chỉ thị CDC Trung tâm kiểm soát dịch bệnh phòng bệnh Hoa Kỳ GDP Tổng sản phẩm quốc nội HNDK Hữu Nghị Đa khoa HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị KS Kháng sinh SL Số lượng WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình phân tích ABC 30 Hình 2.2 Sơ đồ bước tính liều DDD 31 Hình 3.3 Biểu đồ cấu giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh tổng giá trị tiêu thụ thuốc năm 2015 33 Hình 3.4 Biểu đồ cấu chi phí sử dụng kháng sinh nội trú ngoại trú 34 Hình 3.5 Biểu đồ cấu giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 35 Hình 3.6 Biểu đồ chi phí kháng sinh theo tên Generic Biệt dược 36 Hình 3.7 Biểu đồ cấu chi phí sử dụng kháng sinh đơn thành phần, đa thành phần 37 Hình 3.8 Biểu đồ cấu chi phí thuốc kháng sinh theo đường dùng 38 Hình 3.9 Biểu đồ cấu chi phí thuốc kháng sinh theo nhóm cấu trúc hóa học 39 Hình 3.10 Biểu đồ cấu chi phí phân nhóm kháng sinh Betalactam 40 Hình 3.11 Biểu đồ cấu chi phí kháng sinh nhóm Quinolon 45 Hình 3.12 Biểu đồ cấu chi phí nhóm kháng sinh có dấu (*) 46 Hình 3.13 Biểu đồ cấu kháng sinh A, B, C 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mô hình bệnh tật điều trị nội trú Bệnh viện HNĐK Nghệ An năm 2015 15 Bảng 2.2 Các biến số số nghiên cứu 19 Bảng 3.3 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh tổng giá trị tiêu thụ thuốc 32 Bảng 3.4: Cơ cấu số lượng chi phí thuốc kháng sinh điều trị nội trú/tổng chi phí thuốc kháng sinh toàn viện 33 Bảng 3.5 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 34 Bảng 3.6: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo tên genegic tên biệt dược 35 Bảng 3.7 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần 36 Bảng 3.8 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo đường dùng 37 Bảng 3.9 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo nhóm 38 Bảng 3.10 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nhóm Beta lactam 39 Bảng 3.11 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh phân nhóm Penicillin 41 Bảng 3.12 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh phân nhóm C3G 42 Bảng 3.13 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh phân nhóm Carbapenem 43 Bảng 3.14 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nhóm Macrolid 43 Bảng 3.15 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nhóm Aminoglycosid 44 Bảng 3.16 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh nhóm Quinolon 44 Bảng 3.17 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ nhóm kháng sinh khác 45 Bảng 3.18 Cơ cấu sử dụng nhóm thuốc có dấu (*) DMT Thông tư 40 46 Bảng 3.19 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc nhóm thuốc có gắn dấu (*) 47 Bảng 3.20 Phân tích giá trị tiền thuốc kháng sinh theo phương pháp ABC 48 Bảng 3.21 Kết DDD/100 ngày giường 49 Bảng 22 Giá trị tiêu thụ cho liều DDD thuốc kháng sinh nhóm A 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh vũ khí để chống lại bệnh lý nhiễm khuẩn việc sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, với tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cách không kiểm soát dẫn tới hậu nghiêm trọng, đáng lo ngại gia tăng tính đề kháng kháng sinh toàn cầu Thống kê cho thấy, bệnh nhiễm khuẩn bao gồm nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, hô hấp, bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiễm khuẩn bệnh viện có tỷ lệ mắc tử vong cao đặc biệt nước phát triển Việc kiểm soát loại bệnh chịu tác động bất lợi phát triển lan truyền tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Thực tế tiếng chuông cảnh báo người thua chiến chống lại vi khuẩn Năm 2000, bệnh nhân người Mỹ Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Phòng ngừa Hoa Kỳ (CDC) xác nhận kháng tất kháng sinh, trừ hai loại Năm 2008, bác sĩ Thụy Điển phải đối mặt với trường hợp bệnh nhân Ấn Độ nhiễm trùng mà kháng toàn kháng sinh trừ loại Mỗi năm, riêng Hoa Kỳ Châu Âu có khoảng 50.000 người chết nhiễm trùng mà thuốc chữa Một dự án tài trợ phủ Anh mang tên “Chương trình Đánh giá Kháng kháng sinh” ước tính tổng số ca tử vong loại giới 700.000 người năm Năm 2050, số lên đến 10 triệu ca với tốc độ kháng kháng sinh phát triển Ngày 30 tháng năm 2014, Tổ chức Y tế giới (WHO) tuyên bố báo cáo nhân loại thực ác mộng kháng kháng sinh Nó mối đe dọa nghiêm trọng thách thức y học thời điểm WHO nói “không hành động hôm nay, tương lai chẳng thuốc chữa bệnh” Để giải vấn đề này, giải pháp tốt phải có chiến 3.1.14 Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc nhóm thuốc có gắn dấu (*) Bảng 3.19: Cơ cấu số lượng giá trị tiêu thụ thuốc nhóm thuốc có gắn dấu (*) Số lượng biệt dược STT Số lượng đơn vị Giá trị (triệu VNĐ) Nội dung SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Cefoperazon/Sulbactam 2,56 85,277 14,58 7,543 14,91 Levofloxacin 7,69 21,794 3,73 4,094 8,10 Meropenem 3,42 8,679 1,48 3,393 6,71 Imipenem+ Cilastatin 5,12 9,715 1,66 2,602 3,68 Cefepim 2,56 11,168 1,91 1,081 2,13 Ertapenem 0,85 819 0,14 452 0,89 Amikacin 2,56 6,501 1,11 229 0,45 Ceftriaxone 2,56 5,655 0,97 435 0,86 Piperacilin/Tazobactam 0,85 1990 0,34 179 0,35 10 Neltimycin 0,85 0 0,00 11 Moxifloxacin 3,41 10,626 1,82 309 0,61 12 Colistin 0,85 260 0,04 103 0,20 13 Vancomycin 2,56 2,894 0,49 331 0,65 42 35,90% 163,391 27,94% 20,753 100% Tổng Nhận xét: Có 13 thuốc kháng sinh gắn dấu (*) sử dụng bệnh viện, chiếm gần 21 tỷ đồng tiền thuốc Trong đó: Levofloxacin hoạt chất có số lượng biệt dược sử dụng đa dạng với biệt dược, chi phí sử dụng cho kháng sinh tỷ đồng Cefoperazon kết hợp Sulbactam có loại biệt dược sử dụng kháng sinh gắn dấu (*) chiếm chi phí sử 47 dụng cao nhất, gần 15%, tương đương với 7,5 tỷ đồng Nhóm Carbapenem có hai hoạt chất sử dụng Meropenem Imipenem + Cilastatin, hai thuốc chiếm 10% tổng chi phí sử dụng kháng sinh 3.1.15 Phân tích giá trị tiền thuốc kháng sinh theo phương pháp ABC Tiến hành phân tích danh mục thuốc kháng sinh chi phí sử dụng, thu kết nhóm thuốc A, B, C sau: Bảng 3.20: Phân tích giá trị tiền thuốc kháng sinh theo phương pháp ABC Nhóm SL hoạt chất Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu VNĐ) Tỷ lệ (%) A 15,38 35,811 70,78 B 20,51 9,830 19,43 C 25 64,10 4,954 9,79 Tổng 39 100% 50,595 100% Nhận xét: Trong tổng số 39 loại hoạt chất sử dụng bệnh viện, có hoạt chất thuộc nhóm A, chiếm 15,38% tổng số lượng chiếm gần 71% giá trị sử dụng; kháng sinh nhóm B có hoạt chất, chiếm 15,38% số lượng sử dụng, giá trị tiền thuốc nhóm chiếm 19,39%; kháng sinh nhóm C chiếm nhiều số lượng hoạt chất chiếm 9,83% tổng chi phí 48 Hình 3.13: Biểu đồ cấu kháng sinh A, B, C 3.1.16 Phân tích liều DDD/100 ngày- giường thuốc kháng sinh nhóm A Nhóm thuốc thuốc kháng sinh nhóm A chiếm số lượng giá trị cao nhất, Bệnh viện HNDK Nghệ An tuyến bệnh viện cao tỉnh, với 1000 giường bệnh với công suất giường bệnh 122% nên nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát DDD/100 ngày - giường thu kết Bảng sau: Bảng 3.21: Kết DDD/100 ngày giường STT Hoạt chất kháng sinh Tổng liều DDD DDD/100 ngày - giường Ciprofloxacin 236.009,5 5,3 Cefoperazon/Sulbactam 227.103,7 5,1 Ceftizoxime 155,850,5 3,5 Levofloxacin 66.796,3 1,5 Meropenem* 13.359,4 0,3 Imipenem/ Cilastatin* 4.452,0 0,1 Nhận xét: Kháng sinh nhóm A có Ciprofloxacin Cefoperazon/Sulbactam hai kháng sinh có DDD/100 ngày - giường cao (5,3 5,1), tức 100 bệnh nhân có bệnh nhân sử dụng Ciprofloxacin Cefoperazon/ 49 Sulbactam DDD/ 100 ngày-giường Cloxacillin Imipenem/Cilastatin thấp nhất, 0,2 0,1 3.1.17 Phân tích giá trị tiêu thụ cho liều DDD thuốc kháng sinh nhóm A Bảng 22: Giá trị tiêu thụ cho liều DDD thuốc kháng sinh nhóm A STT Hoạt chất kháng sinh Giá trị (Nghìn VNĐ) Tổng liều DDD Giá trị cho liều DDD (Nghìn VNĐ) 506.185 236.009,5 2,14 1.154.292 236.009,5 4,89 8.698.695 236.009,5 36,86 Suklocef 7.543.810 227.103,7 33,217 Varucefa 1g 3.015.000 155,850,5 19,35 Ximedef 1g 67.000 155,850,5 0,43 4.094.000 66.796,3 61,291 Meronem 3.393.812 13.359,4 253,48 Tienam 2.602.546 4.452,0 584,84 Biệt dược Ciprofloxacin 500mg Ciprofloxacin Ciprofloxacin Kabi 200mg Ciprofloxacin infusion 400mg Cefoperazon/Sulbactam Ceftizoxime Levofloxacin Meropenem Imipenem/ Cilastatin Lefoinfusion 750mg Nhận xét: Trong kháng sinh nhóm A, kháng sinh nhóm Carbapenem kháng sinh có giá trị tiêu thụ cho liều cao nhất, bao gồm Imipenem/ Cilastatin 584,84 nghìn/ ngày Meropenem 253,48 nghìn/ ngày Kháng sinh có giá trị tiêu thụ cho liều thấp Ceftizoxime với biệt dược Varucefa 1g, có 430 đồng/ ngày 50 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN Về danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý: Trong danh mục thuốc sử dụng bệnh viện, chi phí cho kháng sinh 39,30%, tỷ lệ sử dụng cao so với mức trung bình nước (năm 2008, mức trung bình nước 32,7%), tỷ lệ cao mức trung bình bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương năm 2009 (tuyến trung ương 25,7%; tuyến tỉnh 32%), so sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Trung Hà năm 2012 bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tỷ lệ cao (Bệnh viện 108 26,1%) [7], [11] Sự khác biệt nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiên tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh cao mức trung bình gợi ý đến vấn đề có lạm dụng kháng sinh sử dụng Trong danh mục thuốc kháng sinh, Betalactam Quinolon hai nhóm có tỷ lệ chi phí sử dụng cao Nhóm Betalactam chiếm chi phí sử dụng 54,70%, nhóm Cephalosporin hệ chiếm tỷ lệ chi phí cao 23,94% Kết phù hợp với kết nghiên cứu bệnh viện Việt Nam nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2009 - 2011 Tuy nhiên kết có khác biệt so với nghiên cứu giới: nghiên cứu Pháp năm 2009 75,2% kháng sinh beta-lactam kê đơn nhiều nhóm kết hợp kháng sinh phân họ penicillin với chất ức chế betalactamase chiếm 34,8% nghiên cứu Bắc Ailen năm 2009 cho thấy kháng sinh kê đơn nhiều nhóm kết hợp kháng sinh phân họ penicillin với chất ức chế beta-lactamase chiếm 33,6% [13], [17] Cephalosporin hệ nhóm kháng sinh phổ rộng có tác dụng chống vi khuẩn gram âm mạnh cephalosporin hệ 2, đặc biệt họ 51 Enterobacteriaceae, kể chủng tiết beta-lactamase, nhóm kháng sinh nên cân nhắc lựa chọn kháng sinh hệ thấp hiệu Hiện tại, bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An có khoa Vi sinh, làm kháng sinh đồ định danh vi khuẩn, đó, bác sĩ nên cân nhắc sử dụng kết vi sinh trước định kê đơn nhóm kháng sinh Đặc biệt, Cephalosporin hệ 3, kháng sinh sử dụng nhiều Cefoperazone/ Sulbactam, kháng sinh có gắn dấu (*), chi phí sử dụng cao so với kháng sinh khác (14,91%), nhiều tổng chi phí sử dụng kháng sinh thuộc phân nhóm Cephalosporin hệ hệ cộng lại (khoảng 10%), nhiều tổng chi phí sử dụng kháng sinh lại phân nhóm Cephalosporin hệ (khoảng 9%) Chúng cho Hội đồng thuốc điều trị cần cân nhắc thêm việc lựa chọn kháng sinh Cefoperazone/Sulbactam điều trị để đảm bảo kháng sinh sử dụng định mức độ nhiễm khuẩn, hạn chế lãng phí ưu tiên sử dụng kháng sinh hệ thấp đáp ứng tốt Về danh mục thuốc kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ: Kết nghiên cứu cho thấy số lượng mặt hàng chi phí sử dụng, kháng sinh sản xuất nước kháng sinh nhập Về số lượng mặt hàng: kháng sinh nước chiếm 45,3%, tương đương với 53 loại, chi phí cho nhóm kháng sinh 1/3 so với chi phí cho kháng sinh ngoại nhập Thực tế khảo sát bệnh án cho thấy có nhiều hoạt chất sản xuất cung ứng công ty nước không ưu tiên sử dụng so với hàng biệt dược gốc, ví dụ như: Amikacin, Cefemandol, Cefepim, Cefoperazone/Sulbactam, Clarithromycin, … Hoạt chất Cefoperazone/Sulbactam kháng sinh sử dụng nhiều kháng sinh dựa đánh giá chi phí có biệt dược xuất xứ từ Argentina Ấn Độ có giá 99,999 78,750 đ sử dụng đến gần 52 100.000 lọ, dạng sử dụng tương đương sản xuất Việt Nam có giá 38,000 sử dụng lọ Hoạt chất Cefepim với biệt dược nhập từ Hy Lạp có số lượng sử dụng 11,000 ống, biệt dược lại sản xuất Việt Nam có ống sử dụng Trong nhóm kháng sinh Macrolid, hoạt chất sử dụng Clarithromycin, biệt dược Klacid MR Klacid Forte chiếm tỷ lệ chi phí lớn nhất, 260 tỷ tổng sử dụng 276 tỷ nhóm, thực tế danh mục thuốc BHYT bệnh viện có biệt dược sản xuất Việt Nam, dạng đường dùng, hàm lượng, giá thành 10% so với giá biệt dược lại không ưu tiên sử dụng chính, điều dẫn đến chi phí nhóm kháng sinh chủ yếu tập trung vào sản phẩm nhập từ nước Ngoài ra, hoạt chất Cefepim, Cefemandol,… gặp tình trạng Kết cho thấy việc sử dụng kháng sinh bệnh viện HNDK Nghệ An chưa thực hưởng ứng mục tiêu đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” thông tư Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLTBYT-BTC ngày 19 tháng 01 năm 2012 liên Bộ Y Tế - Bộ Tài hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế, sửa đổi bổ sung thành thông tư 36/2014/TT-BYT Do đó, bệnh viện HNDK Nghệ An cần có kế hoạch, sách nhằm tăng cường sử dụng thuốc sản xuất nước, hạn chế thuốc nhập khẩu, tiết kiệm giá trị tiêu thụ cho bệnh nhân đồng thời khuyến khích ngành công nghiệp dược nước phát triển Về danh mục thuốc kháng sinh theo dạng đơn thành phần hay đa thành phần: Thuốc kháng sinh đa thành phần sử dụng bệnh viện chiếm 17,35% mặt số lượng 26,01% tổng chi phí Xét mặt chi phí sử dụng việc sử dụng kháng sinh đa thành phần bệnh viện HNDK Nghệ 53 An cao bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh theo nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương năm 2009 (tỷ lệ chi phí sử dụng cao tuyến trung ương 18,8%, tuyến tỉnh 20,1%) [11] Sự khác biệt kháng sinh đa thành phần sử dụng bệnh viện có giá thành cao số bệnh viện khác Tuy nhiên, nghiên cứu thực năm 2016, sau nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương năm, sau thông tư Bộ Y Tế việc hạn chế sử dụng kháng sinh đa thành phần, với khác biệt lớn so với tỷ lệ chi phí sử dụng cao tuyến tỉnh tuyến trung ương, theo chúng tôi, Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện cần có hướng dẫn xác chi tiết để hạn chế sử dụng kháng sinh đa thành phần, đặc biệt kháng sinh đa thành phần có chi phí cao mà nhóm có chi phí thấp đáp ứng để tối giản chi phí tai biến sử dụng thuốc Về danh mục thuốc kháng sinh theo đường dùng Thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện HNĐK Nghệ An chủ yếu dạng tiêm truyền (chiếm 96,85%), tỷ lệ cho thấy đa phần bệnh nhân nằm viện sử dụng dạng tiêm truyền, điều chưa với quy định hướng dẫn sử dụng thuốc Bộ Y Tế, dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm Dùng đường tiêm làm tăng nguy nhiễm virus viêm gan B/C, HIV tăng nguy tai biến Khảo sát 400 bệnh án/ đơn ngoại trú bệnh viện cho thấy có nhiều trường hợp bệnh nhân mổ thực tiểu phẫu sử dụng phác đồ phối hợp dạng tiêm, điều gây tình trạng lãng phí kháng sinh Tỷ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm cao kết nghiên cứu bệnh viện Trung Ương Đa khoa Quảng Nam năm 2013 95,6% Do giá thành thuốc kháng sinh đắt thuốc uống nhiều, bác sỹ cần cân nhắc sử dụng thuốc tiêm thật cần thiết để giảm giá trị tiêu thụ cho người bệnh giảm nguy rủi sử dụng thuốc kháng sinh đường tiêm Bệnh 54 viện HNĐK Nghệ An cần giám sát chặt chẽ khâu sử dụng thuốc tiêm để hạn chế tai biến tiết kiệm giá trị tiêu thụ KẾT LUẬN Trong danh mục thuốc sử dụng bệnh viện, chi phí cho kháng sinh 39,30%, chiếm tỷ lệ chi phí cao Betalactam Quinolon Nhóm Betalactam có chi phí sử dụng 54,70%, phân nhóm Cephalosporin hệ chiếm đến 23,94% Đặc biệt, Cephalosporin hệ 3, kháng sinh sử dụng nhiều Cefoperazone/Sulbactam, kháng sinh có gắn dấu (*), chi phí sử dụng cao so với kháng sinh khác (14,91%), nhiều tổng chi phí sử dụng kháng sinh thuộc phân nhóm Cephalosporin hệ hệ cộng lại (khoảng 10%), nhiều tổng chi phí sử dụng kháng sinh lại phân nhóm Cephalosporin hệ (khoảng 9%) Kết nghiên cứu cho thấy số lượng mặt hàng chi phí sử dụng, kháng sinh sản xuất nước thấp kháng sinh nhập Về số lượng mặt hàng: kháng sinh nước chiếm 45,3%, chi phí cho nhóm kháng sinh 1/3 so với chi phí cho kháng sinh ngoại nhập Năm 2015, chi phí kháng sinh sử dụng bệnh viện chủ yếu dành cho khoa nội trú, chi phí cho cấp phát ngoại trú 1%, phần lớn kháng sinh đường uống, có tỷ lệ nhỏ dạng nhỏ mắt bôi da Trong kháng sinh cấp phát ngoại trú, Betalactam nhóm sử dụng nhiều nhất, có đến 12/19 kháng sinh, chiếm 90% tổng chi phí sử dụng kháng sinh ngoại trú Kháng sinh ngoại trú chiếm chi phí cao Cefixime Cephalosporin hệ Cefaclor - Cephalosporin hệ 55 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu so sánh với tình hình chung bệnh viện nước giới, nhận thấy thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viện HNDK Nghệ An gặp số vấn đề sau: - Tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao so với tổng chi phí thuốc điều trị - Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhập cao kháng sinh nước, đặc biệt tỷ lệ cao vượt trội số hoạt chất - Tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh có dấu (*) cao - Tỷ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm cao so với mặt chung nước Trước tình hình trên, đề xuất Hội đồng thuốc điều trị, khoa Dược bác sĩ điều trị cần họp bàn thống đưa giải pháp hữu hiệu vừa mang tính đường lối vừa có tính cụ thể áp dụng cho trường hợp điều trị như: xây dựng danh mục đầu năm phù hợp, họp hội chẩn làm kháng sinh đồ trước lựa chọn kháng sinh có dấu (*), ưu tiên sử dụng kháng sinh nước hiệu quả, … để đảm bảo sử dụng kháng sinh đạt mục tiêu hạn chế tượng lạm dụng, giúp cho tỷ lệ chi phí sử dụng kháng sinh so với tổng giá trị tiền thuốc bệnh viện không cao Phát huy tối đa vai trò nhóm Dược sĩ lâm sàng, bệnh viện tổ chức định kỳ buổi sinh hoạt khoa học, cập nhật thông tin, tạo điều kiện cho bác sĩ có hội trình bày vấn đề liên quan đến 56 tình trạng nhiễm khuẩn, sử dụng kháng sinh, từ thống đưa giải pháp hữu hiệu Xây dựng hướng dẫn điều trị sử dụng kháng sinh bệnh có tỉ lệ mắc cao bệnh viện để làm xác định liều dùng thời gian điều trị phù hợp Phát huy tối đa vai trò khoa Vi sinh nhằm hỗ trợ bác sĩ lựa chọn kháng sinh tối ưu cho bệnh nhân Tiếp tục có nghiên cứu sâu thực trạng sử dụng kháng sinh góc độ dược lâm sàng, tạo tiền đề cho việc xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: BHXH Việt Nam (2007), Báo cáo 15 năm thực sách Bảo hiểm Y Tế Việt Nam Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược (2008), Dược xã hội học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 62/2009/NĐ - CP ngày 27/7/2009 Nguyễn Thị Hà Phương CS ,(2013), Đánh giá sử dụng kháng sinh Bệnh viện Nông Nghiệp giai đoạn 2009 - 2011, Y HỌC THỰC HÀNH (895) Số 12/2013 Nguyễn Thị Hiền Lương ,(2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh Bệnh viện Việt Đức 2009 -2011, KL trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến ,(2014),”Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Trung Ương 108” Nguyễn Trung Hà (2014), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung cứng thuốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Luận án Tiến sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Kính CS ,(2010), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, Báo cáo hội thảo khoa học lầm thứ Tổ chức hợp tác toàn cầu kháng sinh GARP Việt Nam Hà Nội, tháng 10-2010 Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam - Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP 10 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 11 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc Điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện Đa khoa, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 12 Pichichero ME ,(2002), Dynamics of antibiotic prescribing for children 13 M A Aldeyab, M P Kearney, J C McElnay, F A Magee, G Conlon, D Gill, P Davey, A Muller, H Goossens, M G Scott (2011) “A point prevalence survey of antibiotic prescriptions: benchmarking and patterns of use” Br J Clin Pharmacol, 71 (2), 293-6 14 Eltayed I Award A., Matowe L., Thalid L., ,(2005), “ Self- medication with antiboitic and antimalarials in the community of Khartoum State, Jpharm Pharmaceutical Sci 8, p 326- 331 15 A Karimi, Haerizadeh, M., Soleymani, F., Haerizadeh, M Taheri, F (2014) “Evaluation of medicine prescription pattern using World Health Organization prescribing indicators in Iran: A cross-sectional study.” tr 39-45 16 Malcolm William ,(2010), “European Surveillance of Antimicrobial Consumption Point prevalence Survey 2009,” Scottish Hospital Report 17 Robert J et al ,(2012), “Point prevalence servey of antibiotic use in French hospital in 2009” Journal of antimicrobial chemotherapy, 18 et al Shsh SN ,(2001), “A servey of prescription orrors in general practice”, Pharmaceutical Journal, 19 Thu Truong Anh et at ,(2012), “Antibiotic use in Vietnamese hospital: A multicenter point-prevalence study” American journal of infection control 40, 840-844 20 Elixhauser A Weiss AJ ,(2011), Characteristics of adverse drug events originating during the hospital stay, Healthcare Cost and Utilization Project Statistical Brief #164, 21 Ayranti Tadyonjati and Hilbrad Haak (2002) Determinants of Antimicrobial Use in the Developing World, 9-21 22 CDC ,(2011), “Office - related antibiotic prescribing for persons aged < 14 years United States 1993-1994 to 2007-2008” 23 U.S& EU ,(2011), Transatlantic taskforce on Antimicrobial Resistance Tài liệu internet 24 http://bvnghean.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 18 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau Đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: Nguyễn Quyết Tên đề tài: Phân tích chi phí kháng sinh bảo hiểm y tế chi trả bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2015 Chuyên ngành: Tổ chức Quản lý Dược Mã số: CK 60 72 04 12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 16 30 phút ngày 14 tháng năm 2017 Nghệ An theo Quyết định số 1158/QĐ-DHN ngày 09 tháng 12 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu hội đồng STT Nội dung Hội đồng yêu cầu sửa Nhập mục tiêu làm 1 Kết sau sửa chữa Một mục tiêu: Phân tích danh mục thuốc kháng sinh Bảo hiểm y tế chi trả bệnh viện Bổ sung thêm phần phân tích Bổ sung thêm phần phân tích liều liều DDD DDD Sửa lại thứ tự đề mục sau Đánh số lại thứ tự đề mục thay đổi mục tiêu Sửa số lỗi tả Sửa lỗi tả Những nội dung xin bảo lưu: Không Hà Nội, ngày 13 tháng 02 năm 2017 Xác nhận cán hướng dẫn Học viên PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Quyết Thư ký Chủ tịch Hội đồng DS Vũ Văn Minh GS.TS Nguyễn Thanh Bình ... viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An, thực đề tài: Phân tích chi phí kháng sinh bảo hiểm y tế chi trả bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2015 với mục tiêu: “ Phân tích danh mục thuốc kháng sinh Bảo. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN QUYẾT PHÂN TÍCH CHI PHÍ KHÁNG SINH BẢO HIỂM Y TẾ CHI TRẢ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH:... hình bệnh viện bệnh viện chuyên khoa bệnh viện đa khoa Mô hình Bệnh viện HNĐK Nghệ An mô hình bệnh viện đa khoa với đ y đủ nhóm bệnh lý thường gặp Bảng 1.1: Mô hình bệnh tật điều trị nội trú Bệnh