PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐỊNH THUỐC TRONG điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ đa KHOA NGHỆ AN năm 2015

85 162 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐỊNH THUỐC TRONG điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ đa KHOA NGHỆ AN năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ MỸ HẠNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐỊNH THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ MỸ HẠNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐỊNH THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: TCQLD MS: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: DSCK II Trần Minh Tuệ HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận án tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy trường Đại học Dược Hà Nội Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Xuân Thắng DSCKII Trần Minh Tuệ dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để tơi hồn thành luận án tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, Bộ mơn Quản lý kinh tế dược – trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập hồn thành tốt chương trình học tập Đồng thời, tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Tài kế tốn, anh chị em khoa Dược – bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian trình thu thập số liệu để viết luận án Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thành luận án tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy cơ, anh chị bạn đồng nghiệp Hà nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Học viên Lê Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC Đ T VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan kê đơn thuốc bệnh viện 1.1.1.Sử dụng thuốc bệnh viện 1.1.2 ê đơn chu trình sử dụng thuốc yếu tố ảnh hưởng 1.1.3 Quy trình định thuốc 1.2 Các số đánh giá sử dụng thuốc 1.3 Thực trạng kê đơn 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 14 1.4 hái quát bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An 16 1.4.1 Vài nét bệnh viện 16 1.4.2 Vài nét khoa dược 18 1.4.3 Mơ hình bệnh tật năm 2015 bệnh viện 19 1.5 Tính thiết yếu đề tài: 21 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Các số biến số nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 36 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu: 37 2.3.1 Phân tích việc thực quy định hành theo thơng tư 23/2011/TT-BYT 37 2.3.2 Phân tích số số sử dụng thuốc điều trị nội trú 38 2.4 Thu thập số liệu: 39 2.5 Xử lý số liệu: 39 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Phân tích việc thực quy chế kê đơn theo thơng tư 23/2011/TTBYT 41 3.2 Phân tích hồ sơ bệnh án theo số số sử dụng thuốc 43 3.2.1 Một số số chung theo quy định TT21/2013/TT-BYT 43 3.2.2 Một số số phân tích kháng sinh 47 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 56 4.1 Phân tích việc thực quy chế kê đơn theo thơng tư 23/TT-BYT 56 4.2 Phân tích số số sử dụng thuốc 58 4.2.1 Một số số chung 58 4.2.2 Một số số kháng sinh 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 ẾT LUẬN 65 1.1 Phân tích quy chế kê đơn theo thông tư 23/TT-BYT 65 1.2 Phân tích hồ sơ bệnh án theo số số sử dụng thuốc 65 IẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT CHỮ, KÝ HIỆU CHÚ THÍCH ABC Activity – Based – Costing (phân tích hoạt động dựa giá trị tiêu thụ) BA Bệnh án BYT Bộ Y tế BHYT Bảo hiểm y tế Defined Daily Dose DDD DDD/100 BD Liều xác định hàng ngày (của thuốc) Defined Daily Dose per 100 bed-day Liều xác định tác dụng 100 ngày giường DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu TT Thông tư 10 HNĐ NA Hữu nghị đa khoa Nghệ An 11 HSBA Hồ sơ bệnh án 12 KS Kháng sinh 13 SĐ háng sinh đồ 14 SL Số lượng 15 VEN Vital- Essental- Non essental 16 WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mơ hình bệnh tật điều trị nội trú Bệnh viện HNĐ Nghệ An năm 2015 20 Bảng 3.1 Tỷ lệ thực quy định cách ghi định thuốc 41 Bảng 3.2 Tỷ lệ thực quy định đánh số ngày dùng 43 Bảng 3.3 Tỷ lệ thuốc sử dụng thuộc DMTBV, DMTTY 43 Bảng 3.4 Thời gian nằm viện trung bình 44 Bảng 3.5 Chi phí thuốc cho đợt điều trị 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh án có định thuốc tiêm, kháng sinh, vitamin 45 Bảng 3.7 Số thuốc trung bình cho người bệnh ngày 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh án có tương tác thuốc 46 Bảng 3.9 Mức độ tương tác kháng sinh phối hợp 46 Bảng 3.10 Tỷ lệ HSBA có thay đổi thuốc trình điều trị 47 Bảng 3.11 Khảo sát thay đổi định thuốc trình điều trị 47 Bảng 3.12 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh bệnh án 47 Bảng 3.13 Tỷ lệ loại phối hợp kháng sinh thường gặp 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ số phác đồ kháng sinh trình điều trị 49 Bảng 3.15 Đường dùng kháng sinh HSBA 49 Bảng 3.16 Đường dùng số kháng sinh sinh khả dụng đường uống cao50 Bảng 3.17 Sự thay đổi đường dùng kháng sinh điều trị 50 Bảng 3.18 Thời gian điều trị kháng sinh trung bình 51 Bảng 3.19 Tỷ lệ bệnh án làm kháng sinh đồ mẫu nguyên cứu 51 Bảng 3.20 Khảo sát bệnh án có làm kháng sinh đồ 52 Bảng 3.21 Khảo sát bệnh án có ngày điều trị kéo dài 52 Bảng 3.22 Tỷ lệ bệnh án có định kháng sinh cần phê duyệt trước sử dụng 53 Bảng 3.23 Đánh giá khoảng cách đưa liều số kháng sinh cần phê duyệt trước sử dụng bệnh án nghiên cứu 54 Bảng 3.24 Đánh giá liều dùng kháng sinh cần phê duyệt trước sử dụng sử dụng bệnh án nghiên cứu 54 Bảng 3.25 Liều DDD/100 ngày – giường kháng sinh cần phê duyệt trước sử dụng bệnh viện 55 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình cung ứng thuốc Hình 1.2 Sơ đồ thể yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc Hình 1.3 Chu trình sử dụng thuốc Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức bệnh viện 17 Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống kho khoa Dược bệnh viện HNĐ Nghệ An 19 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xử lý số liệu 19 Đ T VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc bất hợp lý thiếu hiệu vấn đề bất cập nhiều quốc gia Đây nguyên nhân làm gia tăng chi phí điều trị cho người bệnh, giảm chất lượng chăm sóc sức khoẻ uy tín sở khám chữa bệnh [23] Tổ chức y tế giới WHO khuyến cáo thực trạng kê đơn đáng lo ngại toàn cầu: 30-60% bệnh nhân sở khám chữa bệnh có sử dụng kháng sinh, tỷ lệ cao gấp hai lần so với nhu cầu lâm sàng; khoảng 50% bệnh nhân kê thuốc tiêm sở y tế có tới 90% trường hợp khơng cần thiết Thực trạng tạo khoảng 20-80% thuốc sử dụng không hợp lý[26] Tại Việt Nam, tình hình kê đơn tương tự Theo báo cáo BHXH Việt Nam, giá trị tiêu thụ thuốc chiếm khoảng 64% cấu chi phí khám, chữa bệnh BHYT, phần lớn số tiền bị lãng phí sử dụng thuốc khơng hợp lý hoạt động cung ứng thuốc không hiệu [27] Do đó, vấn đề sử dụng thuốc an tồn, hợp lý ngày có tầm quan trọng đặc biệt cần phải giám sát quản lý chặt chẽ Bộ Y tế có nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng sử dụng thuốc bao gồm việc ban hành chế tài quản lý Trong năm gần đây, nhiều văn quy định việc quản lý sử dụng thuốc đời, có ảnh hưởng trực tiếp đến sở khám chữa bệnh như: thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 quy định hoạt động Hội đồng thuốc điều trị, thông tư 23/2011/TTBYT ngày 10 tháng năm 2011 hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh,… Đây tảng quan trọng để nâng cao chất lượng sử dụng thuốc [2], [3] Bệnh viện Hữu nghị Đa hoa Nghệ An bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh với quy mô 1000 thực kê 1500 giường bệnh Chiến lược phát triển bệnh viện khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng khám chữa bệnh để đáp ứng nhu cầu điều trị ngày cao nhân dân Một yếu tố quan trọng để thực nhiệm vụ phải việc tiêm truyền, an toàn kinh tế cho bệnh nhân Mặt khác điều phù hợp với quy định hướng dẫn sử dụng thuốc Bộ Y tế, đường tiêm dùng người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm Một vấn đề đường dùng kháng sinh thay đổi đường dùng kháng sinh trình điều trị, theo thống kê có thay đổi đường dùng kháng sinh điều trị, chuyển từ đường uống sang đường tiêm có tỷ lệ 2.58% có 1.48% trường hợp có chuyển từ đường tiêm sang đường uống Trong định 772/QĐ-BYT ban hành ngày tháng năm 2016 hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện đưa số có ý nghĩa quan trọng việc điều trị lên thang xuống thang trường hợp định nhiên bệnh viện HNĐ Nghệ An bác sĩ chưa thực quan tâm Về thời gian điều trị, So với số ngày điều trị trung bình (8.86) số ngày điều trị kháng sinh trung bình khơng lệch nhiều 7.31 ngày, nhiên phân theo khoảng thời gian thấy có chênh lệch tăng lên theo số ngày điều trị: độ dài đợt điều trị bệnh nhân 10 ngày (trung bình 15.06) số ngày điều trị kháng sinh trung bình 12.17 Điều thể dè dặt bác sĩ việc định điều trị kháng sinh kéo dài Khảo sát số tỷ lệ định kháng sinh đồ, theo thông tư số 40/2014/TT-BYT hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược ban hành ngày 17/11/ 2014 đề cập việc lựa chọn kháng sinh dấu (*) kháng sinh sử dụng thuốc khác nhóm điều trị khơng có hiệu phải hội chẩn hay làm kháng sinh đồ trước sử dụng có 3% (8/271) bệnh án có định làm kháng sinh đồ Các bệnh án định làm SĐ có thay đổi kháng sinh sử dụng 1/2 số BA kê nhiều kháng sinh (>3KS), mặt khác ngày điều trị trung bình bệnh án dài, trung bình 15.1 ngày >10), bệnh án sử dụng >3 KS, 62 ngày điều trị kéo dài hơn, trung bình 18.8 ngày Các khoa thường chỉ định làm kháng sinh đồ khoa tích cực chống độc, khoa bệnh nhiệt đới khoa hô hấp dị ứng, tỷ lệ làm SĐ bệnh viện HNĐ Nghệ An thấp bệnh viện trung ương 108 20% bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam 25.75%[13], [12] Đề tài thực khảo sát bệnh án có ngày điều trị kéo dài, kết có 18 BA có đợt điều trị từ 20-30 ngày, số có 10 BA có định kháng sinh, có BA có đổi S có bệnh án có làm kháng sinh đồ Với BA điều trị >30 ngày, có BA trường hợp có thuốc kháng sinh số ngày điều trị kháng sinh dài khơng có trường hợp có định làm kháng sinh đồ Như bệnh viện chưa thực tận dụng, phát huy kết cận lâm sàng để nâng cao chất lượng điều trị, sử dụng kháng sinh chủ yếu theo kinh nghiệm Điều dẫn đến gia tăng tình trạng kháng thuốc, giảm hiệu điều trị viện cần tăng cường mối quan hệ lâm sàng- cận lâm sàng nữa, làm tốt công tác xét nghiệm, nuôi cấy, làm kháng sinh đồ để thúc đẩy sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm tỉ lệ kháng thuốc giá trị tiêu thụ, thời gian điều trị cho bệnh nhân Đối với kháng sinh cần phê duyệt trước sử dụng, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng khác kháng sinh cần phê duyệt chiếm 11.8% tổng số bệnh án có kháng sinh Trong nhóm Forfomycin có tỷ lệ cao 8.5%, nhóm meropenem có trường hợp định (1.1%), hai nhóm imipenem ertapenem sử dụng với tỷ lệ gần ngang 1.8% 1.1% Kháng sinh Itraconazol dạng tiêm khơng có danh mục thuốc bệnh viện, kháng sinh Colistin bệnh án định Về mức liều DDD/100 BD, forfomycin cao 4.21 DDD, tức 100 bệnh nhân có khoảng bệnh nhân điều trị forfomycin ngày Tiếp đến Meropenem 1.07 DDD, Imipenem 0.83 DDD, Ertapenem Colistin có DDD thấp 0.09 0.04 Như tổng mức DDD/100 BD kháng sinh bệnh viện HNĐ Nghệ An 6.25 , theo báo cáo Nguyễn Văn ính năm 2010 mức liều DDD imipenem 22.58, meropenem 7.8[14] Mặt khác dựa vào khuyến cáo Dược thư quốc gia Antibiotic Essentials để khảo sát khoảng cách đưa liều liều dùng lần 63 100% bệnh án định theo khuyến cáo Điều thấy bệnh viện HNĐ Nghệ An kiểm soát chặt chẽ kháng sinh 4.3 Hạn chế đề tài Mặt hạn chế đề tài có số số khơng khảo sát chưa có phương pháp thích hợp để tiến hành khảo sát như: số yêu cầu vể thuốc định cho người bệnh; Tỷ lệ phần trăm đơn kê phù hợp với phác đồ điều trị (tại bệnh viện chưa xây dựng phác đồ điều trị chuẩn); Tỷ lệ phần trăm người bệnh hài lòng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe (khơng tiến hành khảo sát đánh giá người bệnh); Số thuốc trung bình cho người bệnh ngày; Số kháng sinh trung bình cho người bệnh ngày; Số thuốc tiêm trung bình cho người bệnh ngày chưa có cách thức để khảo sát phù hợp với thực tế); Tỷ lệ phần trăm người bệnh giảm đau sau phẫu thuật hợp lý; Số lượng, tỷ lệ % kháng sinh kê phù hợp với hướng dẫn; Số lượng, tỷ lệ % ca phẫu thuật định kháng sinh dự phòng; Tỷ lệ phần trăm người bệnh phẫu thuật có sử dụng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật hợp lý (tại bệnh viện thường sủ dụng kháng sinh kéo dài từ trước tiến hành phẫu thuật, chưa theo phác đồ đồ dự phòng); Tỷ lệ phần trăm người bệnh nội trú có biểu bệnh lý phản ứng có hại thuốc phòng tránh; Tỷ lệ phần trăm người bệnh nội trú tử vong phản ứng có hại thuốc phòng tránh (việc báo cáo phản ứng có hại thc nhiều hạn chế) 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Phân tích quy chế kê đơn theo thông tƣ 23/TT-BYT 100% bệnh án ghi thời gian định thuốc quy định, khơng có trường hợp cho thuốc gộp ngày Tất bệnh án có khai thác đầy đủ tiền sử bệnh, tiền sử dị ứng, tiền sử dùng thuốc Tỷ lệ bệnh án ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính, địa bệnh nhân 98.5%, Tỷ lệ bệnh án ghi đầy đủ chẩn đốn bệnh 67.75% Có 98.74% bệnh án ghi rõ lý do, diễn biến lâm sàng bệnh thay thuốc, thêm thuốc Tỷ lệ bệnh án ghi định thuốc theo trình tự đường dùng đạt 96.75% thực quy định ghi r đường dùng định thuốc 95.5% Tỷ lệ ghi đầy đủ rõ ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng 92.75% Tỷ lệ bệnh án ghi quy chế liều dùng thuốc gây nghiện, Hướng tâm thần chưa cao, đạt tỷ lệ 71.31% Quy chế ghi đầy đủ liều dùng lần liều dùng 24h đạt 64% ghi rõ thời điểm dùng thuốc kháng sinh, thuốc huyết áp, thuốc hướng tâm thần, corticoid 46.75% Tỷ lệ thực đánh số ngày dùng thuốc thuốc có quy định corticoid 78.26%, nhóm hướng tâm thần nhóm thuốc gây nghiện 81.03 92.54% Tỷ lệ nhóm kháng sinh 79.7% 1.2 Phân tích hồ sơ bệnh án theo số số sử dụng thuốc Danh mục thuốc nội trú bệnh viện có 386, thuốc có danh mục bệnh viện chiếm 99.48%, thuốc có danh mục thuốc thiết yếu lần thứ VI chiếm tỷ lệ 65.98%, thuốc không nằm danh mục thuốc thiết yếu đa phần thuốc đơng dược, thuốc mang tính chất hỗ trợ số thuốc điều trị huyết áp dạng phối hợp 65 Số ngày điều trị trung bình 8.86 ngày, chi phí điều trị trung bình 4,676,813 VNĐ, giá trị trung bình thuốc gần 1,762,059 triệu, tỷ lệ chi phí cho thuốc chiếm 37.68% Có 91.3% BA có định thuốc tiêm, chiếm 95.25% giá trị tiêu thụ Nhóm Vitamin có tỷ lệ gần 5% giá trị tiêu thụ chiếm 6.83% BA định kháng sinh (67.75%) , chiếm tỷ lệ cao 78.06% so với tổng chi phí thuốc 50 bệnh án có xảy tương tác thuốc định chiếm 12.5% Trong số tỷ lệ tương tác thuốc mức độ mức độ nặng có tỷ lệ 26% Có 347 BA có thay đổi thuốc so với ngày điều trị đợt điều trị chiếm 86.75%, có 53 BA (13.25%) giữ nguyên phác đồ điều trị ban đầu Số lượt thay đổi thuốc trung bình 3.9 lượt số thuốc thay đổi trung bình 5.1 thuốc Trung bình bệnh nhân điều trị 1,48 kháng sinh Trong tỉ lệ kê đơn kháng sinh cao 43.75%, định kháng sinh chiếm 1.5% Nhóm kháng sinh thường phối hợp cephalosporin quinolon (14.75%) Trên 71% bệnh nhân không thay đổi kháng sinh đợt điều trị BA có kháng sinh đường tiêm chiếm tỷ lệ cao 79.7%, đường uống có 15.5% Một số kháng sinh có sinh khả dụng đường uống cao định Metronidazol (2.38%) Ciprofloxacin 5%, Moxifloxacin (0%) Ít có thay đổi đường dùng kháng sinh điều trị, chuyển từ đường uống sang đường tiêm có tỷ lệ 2.58% có 1.48% trường hợp có chuyển từ đường tiêm sang đường uống Số ngày điều trị kháng sinh trung bình 8.5 ngày Tỷ lệ bệnh án có làm kháng sinh đồ BA, chiếm 2.95% Các bệnh án định làm SĐ có thay đổi kháng sinh sử dụng 1/2 số BA kê nhiều kháng sinh (>3KS), ngày điều trị trung bình bệnh án dài, trung bình 15.1 ngày 66 Trên 71% bệnh nhân không thay đổi kháng sinh đợt điều trị Có 20.3% bệnh án thay lần khác sinh phác đồ), gần 6% bệnh án thay lần kháng sinh phác đồ) 2% số bệnh nhân thay lần kháng sinh Tỷ lệ sử dụng khác kháng sinh cần phê duyệt chiếm 11.8% tổng số bệnh án có kháng sinh Trong nhóm Forfomycin có tỷ lệ cao 8.5%, nhóm meropenem có trường hợp định (1.1%), hai nhóm imipenem ertapenem sử dụng với tỷ lệ gần ngang 1.8% 1.1% Về mức liều DDD/100 BD, forfomycin cao 4.21 DDD, tiếp đến Meropenem 1.07 DDD, Imipenem 0.83 DDD, Ertapenem Colistin có DDD thấp 0.09 0.04 KIẾN NGHỊ - Tối ưu hóa cấu thuốc bệnh viện, lựa chọn danh mục thuốc phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện Cần tiến hành phân tích ABC/VEN năm để rà soát, đánh giá thuốc sử dụng chưa hợp lý, lãng phí, từ dừng hạn chế sử dụng thuốc nhóm A/N, thuốc hỗ trợ để tiết kiệm chi phí - Bác sĩ cần trọng thực quy định hành kê đơn đặc biệt quy định ghi liều dùng, thời điểm dùng, quy chế ghi thuốc gây nghiện hướng thần tránh tình trạng sai sót - Bệnh viện cần có quản lý phù hợp việc kê đơn, lựa chọn đường dùng thuốc hợp lý, tránh lạm dụng thuốc tiêm, đặc biệt thuốc sinh khả dụng đường uống đạt >80% (Ciprofloxacin, Metrodinazol, Moxifloxacin, Levofoxacin…) nên đánh giá lựa chọn đường uống từ ban đầu bệnh nhân có thê uống lựa chọn liệu pháp tiếp nối (Sử dụng đường tiêm trước sau chuyển sang đường uống tình trạng bệnh nhân có cải thiện) - Tăng cường tập huấn nâng cao chất lượng kê đơn sử dụng kháng sinh Bác sĩ cần thực kháng sinh đồ định kháng sinh điều trị nội trú, đặc biệt kháng sinh dấu *) Đây phương pháp tốt hỗ trợ cho việc định thuốc bác sĩ lâm sàng, rút ngắn thời gian điều trị 67 - Xây dựng phác đồ điều trị chuẩn bệnh viện, xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp với tình hình bệnh viện để làm sở cho việc định thuốc, cho việc xây dựng danh mục thuốc kháng sinh bệnh viện hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, làm cho hoạt động dược lâm sàng bệnh viện - Thành lập tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh, xây dựng chiến lược sử dụng kháng sinh chương trình quản lý kháng sinh - Tăng cường công tác dược lâm sàng thông tin thuốc Đơn vị thông tin thuốc hoạt động mạnh việc khai thác cập nhật thông tin sử dụng thuốc 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2011), "Pháp chế Dược", pp 11-13 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/ TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư số 21/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, pp 15-17 Hồng Thị Kim Dung (2014), Phân tích thực trạng định thuốc bệnh viện C Thái Nguyên, Đại học dược Hà Nội, luận văn thạc sĩ, pp 24-30 NguyễnThị Hoàng Hoa (2014), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện phụ sản Hải Phòng năm 2011, Đại học Dược Hà Nội, luận án chuyên khoa II, pp 45-50 Vũ Thị Thu Hương 2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số số bệnh việ đa khoa, Đại học Dược Hà nội, Luận án tiến sĩ dược học, pp 15-17 Lương Ngọc Khuê (2011), "Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương", Y học thực hành, 755, pp 3-5 Bùi Thi Cẩm Nhung (2014), Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, pp 45-48 10 Ngô Thị Phương Thúy 2014), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2014, Đại học dược Hà Nội, Luận văn thạc sĩ , pp.34-40 11 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện nhân dân 115, Đại học dược Hà Nội, Đại học dược Hà Nội, pp 35-37 12 Nguyễn Quang Tuấn, Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam 2013, Đại học dược Hà Nội, luận văn thạc sĩ p 13-28 13 Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Trung Ương 108, Trường đại học dược Hà nội, luận văn thạc sĩ dược học, pp 46-48 14 Nguyễn Văn ính 2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", pp 26 – 27 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Bates D W., Boyle D L., Vander Vliet M B., Schneider J., Leape L (1995), "Relationship between medication errors and adverse drug events", J Gen Intern Med, 10(4), pp 199-205 16 CDC (2011), "Office - related antibiotic prescribing for persons aged < 14 years United States", pp 11-12 17 Elixhauser A., Owens P (2006), "Adverse Drug Events in U.S Hospitals, 2004: Statistical Brief #29", Healthcare Cost and Utilization Project (HCUP) Statistical Briefs, Rockville (MD), pp 18 EU U.S& (2011), Resistance," pp 19 Ghaleb M A., Barber N., Dean Franklin B., Wong I C (2005), "What constitutes a prescribing error in paediatrics?", Qual Saf Health Care, 14(5), pp 352-7 20 Gould I.M., Van der Meer J.W.M (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, pp 68-87 21 Haak Ayranti Tadyonjati and Hilbrad (2002), "Determinants of Antimicrobial Use in the Developing World", pp 9-21 "Transatlantic taskforce on Antimicrobial 22 Kaushal R., Shojania K G., Bates D W (2003), "Effects of computerized physician order entry and clinical decision support systems on medication safety: a systematic review", Arch Intern Med, 163(12), pp 1409-16 23 Organization World Health (2003), "Drug Committees: A practical guide", pp 1-155 24 Pichichero M E (2002), "Dynamics of antibiotic prescribing for children", JAMA, 287(23), pp 3133-5 25 WHO (1994), "Guide to good prescribing", pp 15-18 26 World Health Organization (2003), Drug Committees: A practical guide, pp 1-155 and and Therapeutics Therapeutics 27 (2013, 06/9/2016), "Hội thảo giám sát chi phí thuốc bệnh viện", Retrieved, from http://www.bhxhlamdong.gov.vn/component/content/article/44-tin2/4112-hi-tho-giam-sat-gia-chi-tieu-va-tieu-th-thuc-ti-bnh-vin-.html Phụ lục 1.1 PHIẾU THU NHẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN Khoa: Mã số bệnh án: Số nhập viện: Số ngày nằm viện: Cân nặng: Tuổi: Kg Giới tính: Mã lƣu trữ: □ Nam □Nữ Creatinin: ml/phút Quy chế kê đơn: ("có" ghi đầy đủ nội dung, "khơng" khơng ghi nội dung) Ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính, địa bệnh nhân □ Có □ hơng có nhiều lựa chọn) □ Họ tên □ Tuổi □ Giới □ Địa Tiến sử bệnh □ Có □ Khơng Tiền sử dùng thuốc □ Có □ Khơng Tiền sử dị ứng thuốc □ Có □ Khơng Ghi đầy đủ chẩn đốn bệnh, khơng viết tắt, viết ký hiệu □ Có □ hơng có nhiều lựa chọn) □ Chẩn đoán bệnh □ Viết tắt, viết H Ghi đầy đủ r ràng tên thuốc, nồng độ, hàm lượng có sửa chữa phải ký xác nhận bên cạnh) □ Có □ hơng có nhiều lựa chọn) □ Tên thuốc □ Nồng độ, HL Ghi định thuốc theo trình tự: đường tiêm, □ Có uống, đặt,dùng ngồi đường dùng khác □ Khơng Thời gian định thuốc quy định: không 02 làm việc) không 03 nghỉ) □ Có □ Khơng Ghi đầy đủ liều dung lần liều dung 24h □ Có □ hơng có nhiều lựa chọn) □ Liều lần □ Liều 24h 10 Ghi thời điểm dùng □ Có □ Khơng 11 Ghi r đường dùng thuốc □ Có □ Khơng 12 Ghi liều dùng quy chế thuốc gây nghiện, Hướng tâm thần thuốc gây nghiện ghi chữ, thuốc hướng tâm thần ghi them số vào trước số lượng

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan