1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

PHÂN TÍCH HOẠT ĐÔNG KINH DOANH NGÂN HÀNG VIỆT NAM và NGÂN HÀNG THƯƠNG mại QUỐC tế VIB từ năm 2011 đến NAY

40 483 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 913,5 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Ngân hàng BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐƠNG KINH DOANH NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIB TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY Lớp: Sáng thứ - ca - H307 Giảng viên: ThS Nguyễn Tiến Hưng Nhóm ATC: Đào Mạnh Cường.(Nhóm trưởng) Bàn Văn Điệp Phan Kim Huệ Bùi Quang Huy Vương Thị Thùy Anh HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Chương Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.Những vấn đề chung NHTM 1.2.Đặc điểm hoạt động NHTM 1.3.Các hoạt động kinh doanh NHTM .1 CHương Sự thay đổi hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam năm qua 2.1.Sự thay đổi về môi trường kinh doanh .2 2.2.Sự thay đổi chung hoạt động kinh doing hệ thống ngân hàng Việt Nam Chương 11 Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP .11 Quốc tế Việt nam (VIB) từ năm 2011 đến 11 3.1.Giới thiệu ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) 12 3.2.Phân tích hoạt động kinh doanh VIB từ năm 2011 đến 12 3.3.Dự báo xu hướng hoạt động kinh doanh VIB thời gian tới 25 KẾT LUẬN 28 Mục lục bảng số liệu tài liệu tham khảo 29 A.Bảng biểu .29 B.Tài liệu tham khảo .37 LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt, trung gian tài – mắt xích có vai trị vơ quan trọng kinh tế.Khi tiếp cận ngân hàng người ta quan tâm đến trạng hoạt động triển vọng tương lai doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam tuân theo nguyên lý hệ thống ngân hàng giới, sở đưa chiến lược phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường kinh doanh Việt Nam Bài thảo luận đưa phân tích khái quát hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng Việt Nam nói chung vào phân tích cụ thể ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) từ năm 2011 đến qua số tài xu hướng thay đổi giai đoạn Chúng mong muốn đọc xong thảo luận , người đọc phần hiểu rõ tình hình họat động thực tế VIB năm vừa qua có thêm cho mảnh ghép tranh toàn cảnh hệ thống Ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.Những vấn đề chung NHTM Khái niệm ngân hàng thương mại: Tuy chưa có định nghĩa chung cho khái niệm NHTM ( NHTM) giới quốc gia NHTM hoại động thể chế pháp luật khác Ở Việt Nam hiểu NHTM loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm sử dụng số vốn vay, chiết khấu, cung cấp phương tiện toán cung ứng dịch vụ ngân hàng cho đối tượng nói 1.2.Đặc điểm hoạt động NHTM NHTM doanh nghiệp vay mượn ,huy động tiền tệ từ chủ thể nắm giữ tiền tạm thời chưa dùng tới để dùng tiền cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nhà nước cho phép Đây đặc điểm để phân biệt lĩnh vực kinh doanh ngân hàng với lĩnh vực kinh doanh khác Nhưng hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Do mà ngân hàng phải tạo biện pháp, kỹ thuật để phòng ngừa rủi ro cho người gửi tiền, người vay tiền cho thân NHTM kinh doanh mang tính hệ thống cao chịu quản lí nghiêm ngặt Nhà nước Có thể nói, tình hình lưu thơng giá trị tiền tệ có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn kinh tế; nữa, rủi ro kinh doanh ngân hàng ln mang tính lan truyền, tính hệ thống cao hẳn nhiều lĩnh vực kinh doanh khác Do địi hỏi quan quản lý Nhà nước phải có biện pháp quản lý nghiêm ngặt cho Chính sách tiền tệ quốc gia đảm bảo thực hiện,hệ thống tài ngân hàng đảm bảo an toàn, quyền lợi người gửi tiền người đầu tư bảo vệ 1.3.Các hoạt động kinh doanh NHTM Nghiệp vụ tài sản Nợ: Nghiệp vụ tài sản nợ nghiệp vụ tạo vốn NHTM Các nghiệp vụ tạo vốn NHTM bao gồm có: nhận tiền gửi, vay, phát hành GTCG Nghiệp vụ tài sản Có: Bao gồm hoạt động tín dụng, ngân quỹ, tài Các nghiệp vụ kinh doanh khác : toán, bảo hiểm, bảo lãnh, dịch vụ ủy thác, tư vấn, nghiệp vụ ngoại bảng CHƯƠNG SỰ THAY ĐỔI VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG NĂM QUA 2.1.Sự thay đổi về môi trường kinh doanh 2.1.1 Sự thay đổi yếu tố bên tác động đến ngành ngân hàng a Hành lang pháp lý Nhà nước ban hành văn để phát triển hệ thống ngân hàng điển điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần cho nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường ngân hàng Việt Nam Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Chứng khoán năm 2006 văn hướng dẫn thi hành, Quyết định số 24/2007/QĐNHNN Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quy chế cấp giấy phép thành lập ngân hàng Các quy định Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 04/9/2001, Quyết định số 797/2002/QĐ-NHNN ngày 29/7/2002 Quyết định số 20/2008/QĐNHNN ngày 04/7/2008 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1122 cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ NHTM trước có hướng dẫn cụ thể chung cho hoạt động mua cổ phần ngân hàng, theo tổ chức, cá nhân nước phải tuân thủ quy định điều kiện, tỷ lệ, trình tự, thủ tục tăng vốn điều lệ ngân hàng Các tổ chức, có tổ chức tín dụng phải tn thủ điều kiện chế độ tài chính, kế tốn, báo cáo tài năm phải kiểm tốn tổ chức kiểm toán độc lập thuộc danh sách tổ chức kiểm tốn Bộ Tài cơng bố đủ tiêu chuẩn kiểm toán doanh nghiệp b Yếu tố kinh tế Kể từ đầu năm 2008 đến nay, kinh tế ln phải đối mặt với khó khăn, sức cạnh tranh kinh tế yếu, sở hạ tầng trở thành điểm nghẽn, lạm phát tăng cao tới 22% vào cuối năm 2008, giảm sâu xuống 4,09% năm 2014 Để kiềm chế lạm phát bất ổn vĩ mơ, sách kinh tế, tài chính, tiền tệ điều hành theo hướng thắt chặt, có tác động mạnh tới lạm phát sức cầu kinh tế Đặc biệt tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (DN), ngân hàng Đối với khơng DN, vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu vay ngân hàng, lãi suất cho vay ngân hàng mức cao (18%- 25% vào năm 2010, 2011, sau giảm dần xuống mức 15% -17% vào năm 2012, 2013) 8% - 12% vào năm 2014 Với lãi suất vay cao, thị trường đầu cho sản bị thu hẹp nhiều nguyên nhân, hàng tồn kho tăng cao, nhiều DN rơi vào tình trạng khó khăn Năm 2014, kinh tế có nhiều biểu phục hồi, nhiều sách biện pháp hỗ trợ DN triển khai, thị trường tài có số chuyển biến tích cực số DN giải thể, dừng hoạt động cao Điều ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ ngân hàng, tương ứng với việc nợ xấu DN với ngân hàng ngày cao c Yếu tố xã hội Hiện thành phố lớn, dân cư sống đông đúc, trình độ dân trí cao, thu nhập cao nên dẫn đến khả tiếp cận với dich vụ ngân hàng dễ hơn, số tiền nhàn nhiều nên việc huy động vốn hoạt động cho vay ngân hàng Điều khiến ngân hàng ngày mở nhiều chi nhánh khắp quận thành phố lớn Nhưng bên cạnh đó, yếu tố dẫn đến cạnh tranh chất lượng dịch vụ ngân hàng, làm cho hệ thống ngân hàng ngày phát triển d Cạnh tranh gay gắt định chế tài Sự phát triển hệ thống tài kể từ đổi đến nay, có nhiều thành tựu, có phát triển sai lệch mặt cấu trúc, cấu quy mô chưa thực hợp lý, hình thành q nhiều cơng ty chứng khốn, qui đầu tư so với qui mơ thị trường chứng khốn, định chế tài ngân hàng thiếu định chế tài có quy mơ lớn, hoạt động xuyên quốc gia, đồng thời thiếu định chế tài có quy mơ phù hợp để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Số lượng định chế tài Việt Nam nhiều, phân bố không đều, mạng lưới định chế tài tập trung chủ yếu khu vực đô thị, hạn chế khả thu hút phân bổ nguồn lực tài tới vùng miền khác nước Xét cấu trúc thị trường tài chính, thị trường chứng khốn, thị trường trái phiếu phát triển chưa tương thích với thị trường tiền tệ, qua mà gây sức ép tăng 494 trưởng nguồn vốn để đầu tư tín dụng định chế tài Ngân hàng; thị trường tài nơng thôn phát triển chậm so với yêu cầu; thị trường thứ cấp cịn manh nha e Mơi trường quốc tế Cho đến nay, sóng tồn cầu hố có thêm nhiều đặc trưng phát triển xã hội đem lại như: loại thị trường (thị trường chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm…); công cụ (máy fax, điện thoại di động, máy tính, mạng internet, vận tải đường khơng …); thể chế (như: tập đoàn kinh tế đa quốc gia liên kết chi phối sản xuất giới, tổ chức thương mại giới ngày có ảnh hưởng quyền lực lớn quốc gia…); quy tắc chuẩn mực (các hiệp định đa phương, song phương xuất ngày nhiều có vai trị to lớn việc điều chỉnh hàng loạt sách quốc gia, hành vi ứng xử quốc gia…)Dưới ảnh hưởng công nghệ tồn cầu hố, Các ngân hàng đa dạng loại dịch vụ mở rộng hoạt động cách vươn tới thị trường nước f Sự phát triển tảng công nghệ thông tin đại Công nghệ thông tin đóng vai trị quan trọng đến HĐKDNH Xét mặt hội, công nghệ thông tin giúp tăng 43-48% lãi rịng ngân hàng kéo giảm 29-36% lợi nhuận xét khía cạnh thách thức Hiện kênh phân phối truyền thống ngân hàng chi nhánh/phòng giao dịch, ATM/POS, phone banking, home banking call center Tuy nhiên, tác động công nghệ thông tin, kênh phân phối ngân hàng chuyển dịch, phát triển mạnh tương lai internet banking, mobile banking, tablet banking social network/media 2.1.2 Sự thay đổi yếu tố nội ngành ngân hàng Việt Nam Sự thay đổi môi trường kinh doanh Ngân hàng năm vừa qua a Nợ xấu tăng cao, gia tăng rủi ro hệ thống Kể từ đầu năm 2008 đến nay, kinh tế ln phải đối mặt với khó khăn, sức cạnh tranh kinh tế yếu, sở hạ tầng trở thành điểm nghẽn, lạm phát tăng cao tới 22% vào cuối năm 2008, giảm sâu xuống 4,09% năm 2014 Mỗi năm có khoảng vài chục ngàn DN giải thể, dừng hoạt động Năm 2014, kinh tế có nhiều biểu phục hồi, số DN giải thể, dừng hoạt động cao Đáng ý, số DN có quy mơ trung bình lớn cố gắng cầm cự giai đoạn khó khăn, đến phải ngừng hoạt động có thời hạn, giải thể Điều ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ ngân hàng, tương ứng với việc nợ xấu DN với ngân hàng ngày cao [Bảng 1, phụ lục trang 29] Trong kinh doanh ngân hàng, để xảy nợ xấu, trước hết trách nhiệm NHTM (NHTM) khách hàng vay vốn Tuy nhiên, cịn tránh nhiệm khách hàng quan quản lý Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa phương án xử lý nợ xấu qua Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) Đến cuối năm 2014, VAMC mua 98.000 tỷ đồng nợ xấu gần 40 tổ chức tín dụng (TCTD) Vậy nhưng, việc xử lý nợ xấu mua ít, tính đến VAMC xử lý 4.161 tỷ đồng, chiếm 4,2% số nợ xấu mua Trong số nợ xấu xử lý, có khoảng 50% khoản nợ khách hàng tự nguyện trả, số lại NHTM VAMC bán tài sản bảo đảm b Vấn đề sở hữu chéo ngân hàng Một số NHTM Việt Nam có quy mô lớn so với số NHTM khu vực, nhiên tính minh bạch yếu, gây nên tình trạng sở hữu chéo Việc nắm giữ cổ phần hoạt động ngân hàng đến mức trầm trọng, phát sinh nhiều tiêu cực phức tạp Chính sở hữu chéo giúp khơng ơng chủ ngân hàng có điều kiện sở hữu nắm cổ phần chi phối vài ngân hàng khác, có DN trực tiếp giám tiếp sở hữu ngân hàng Khi doanh nghiệp có cổ phần lớn, có khả chi phối hoạt động ngân hàng, dễ dàng sử dụng khoản lớn vốn huy động xã hội, cho mục đích doanh nghiệp Hậu số ngân hàng yếu kém, bất ổn, nợ xấu lớn có nguyên nhân sâu xa từ sở hữu chéo Nếu khơng xử lý mạnh sở hữu chéo, khó nắn dịng vốn từ ngân hàng vào lĩnh vực cần vốn cho sản xuất, kinh doanh Nhằm giải vấn đề trên, để xử lý nợ xấu toàn hệ thống, Ngân hàng Nhà nước, đạo Đảng Chính phủ thực tái cấu hệ thống ngân hàng, góp phần nâng cao khả quản lý kinh tế nói chung thực sách tiền tệ nói riêng Trong phải kể đến việc thành lập triển khai hiệu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Mua NHTM cổ phần với giá đồng, bảo vệ quyền lợi nhân dân, không gây đổ bể hàng loạt ngân hàng gắn trách nhiệm thành viên hội đồng quản trị cổ đông quản lý ngân hàng khơng có hiệu Đây xem giải pháp “đánh chuột khơng vỡ bình”, giữ niềm tin người dân doanh nghiệp vào sách tiền tệ nói riêng chế, sách nói chung c Hệ thống cơng nghệ khơng ngân hàng chưa đồng Điều khiến liệu để quản lý rủi ro khoản, lãi suất thiếu quán, gây khó khăn cho cơng tác phân tích, dự báo, đề xuất chiến lược quản lý rủi ro khoản, lãi suất phù hợp.Việc dự báo thay đổi môi trường kinh doanh NHTM chưa quan tâm mức, phần ảnh hưởng từ thay đổi khó lường chế sách, khiến ngân hàng bị động trước biến động đột ngột thị trường, ảnh hưởng đến khả quản lý sử dụng vốn ngân hàng Những hạn chế nêu trên, có ngun nhân từ bất ổn vĩ mơ, hành lang pháp lý chưa hồn thiện, cịn có ngun nhân từ ngân hàng: Sự thiếu đồng công nghệ quản lý liệu dẫn đến trình quản trị điều hành kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng nhà quản trị ngân hàng chưa cao 2.2 Sự thay đổi chung hoạt động kinh doing hệ thống ngân hàng Việt Nam 2.2.1 Về phạm vi hoạt động Trong năm từ 2011-2015, hệ thống ngân hàng Việt Nam thực mở rộng phạm vi hoạt động chi nhánh ngân hàng nước nước giới hạn kiểm sốt Thứ nhất, mạng lưới ngân hàng mở rộng khắp nơi nước tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi tới dịch vụ ngân hàng Bên cạnh kênh phân phối hình thức diện vật lý điểm giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch kênh phân phối điện tử phát triển nhanh Hệ thống ngân hàng Việt Nam thay đổi dần việc phân bổ tới khu nông thôn trung du, miền núi Theo TS Cao Sỹ Kiêm, trước đây, hệ thống ngân hàng phát triển nhanh, số lượng tăng lên nhiều, tập trung chủ yếu thành thị Ví dụ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam mở rộng có tới 4.000 – 5.000 điểm giao dịch nơng thơn Nhưng sau cấu lại, “rút” Chi nhánh trực thuộc, khiến cho địa bàn hoạt động bị co lại Trong đó, ngân hàng khác có hoạt động nơng thơn, phục vụ cho đối tượng thích hợp với chức hoạt động họ Còn ngân hàng hoạt động trực tiếp phục vụ cho hộ nông dân vay tiêu dùng, sản xuất hạn chế Hệ thống QTDND cịn mỏng Việt Nam có 63 tỉnh, thành với khoảng 12.000 xã, phường, có 53 tỉnh, thành phố có Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), với gần 1.200 QTDND sở Có nghĩa đáp ứng 11% số xã, phường có nước khơng đồng địa phương Bên cạnh đó, phần lớn QTDND tập trung vùng đồng bằng, thành phố lớn, khu vực cần nhiều hoạt động quỹ vùng sâu vùng xa lại chưa thành lập nhiều Vì vậy, lỗ hổng lớn ngân hàng phục vụ cho khu vực nông thôn Thứ hai tăng cường mở cửa thị trường hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam tự hóa đáng kể, có độ mở tương đối cao mức độ thâm nhập ngân hàng nước lớn Các ngân hàng Việt Nam bước gia nhập thị trường tài quốc tế khu vực Đến nay, hầu hết ngân hàng lớn giới diện thương mại Việt Nam số ngân hàng Việt Nam diện nước (Lào, Campuchia, Mianma, Trung Quốc, Đức) Nhiều NHTM mở chi nhánh văn phòng đại diện nước ngồi, Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) có văn phịng đại diện Singapore; Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) mở văn phòng đại diện Campuchia, Myanmar; Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (Sacombank) mở chi nhánh Lào, Campuchia, Sacombank thành lập ngân hàng 100% vốn nước Campuchia (10/2011); Ngân hàng Quân đội (MB), Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) khai trương chi nhánh Campuchia, Ngoài ra, Vietcombank, ACB, BIDV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép mở văn phòng đại diện Mỹ, nhiên, Cục Dự trữ liên bang Mỹ chưa chấp thuận Thị trường Lào Campuchia ngân hàng đánh giá dễ triển khai dịch vụ dễ chiếm lĩnh thị trường Tuy nhiên, với dân số khiêm tốn so với Việt Nam, việc mở rộng đầu tư sang thị trường hai nước cần phải ngân hàng Việt Nam xem xét, phân tích kỹ dân số, tỷ lệ dân thành thị Bên cạnh thị trường khu vực Đơng Dương, nhiều NHTM cịn tìm kiếm địa bàn hoạt động nước phù hợp với tiêu chuẩn nguồn lực Thứ ba, nâng cao hợp tác song phương,đa phương ngân hàng Việt Nam nước Trong tháng 2/2014, Vietcombank hợp tác với ngân hàng Nhật Aichi Bank Theo đó, Aichi Bank giới thiệu khách hàng hoạt động Việt Nam đến mở tài khoản sử dụng dịch vụ tài phi tài Vietcombank cung cấp Ngược lại, Vietcombank trao đổi thông tin hỗ trợ tư vấn cho Aichi Bank khách hàng Aichi Bank vấn đề liên quan đến thông tin kinh tế, thị trường tài chính, mơi trường đầu tư, quy định hệ thống pháp luật… Việt Nam Ngoài ra, sở đề nghị bảo lãnh đối ứng Aichi Bank, Vietcombank xem xét cho vay khách hàng doanh nghiệp Aichi Bank hoạt động Việt Nam Tương tự có nhiều hợp tác hợp tác tồn diện ngân hàng Công thương (Vietinbank) Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ, ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ký biên ghi nhớ hợp tác toàn diện (MOU) với Ngân hàng TNHH thành viên ANZ (Việt Nam) ký thỏa thuận hợp tác toàn diện, hợp đồng vay hợp vốn quốc tế trị giá 105 triệu USD với thời hạn năm thỏa thuận lĩnh vực chuyển tiền với Ngân hàng Cathay United (Đài Loan) (2015),… TS Phan Minh Ngọc, chuyên gia kinh tế cho biết, AEC hướng tới mục tiêu hội nhập ngành ngân hàng nội khối vào năm 2020, tạo hệ thống ngân hàng mở cho phép ngân hàng ASEAN hoạt động cách bình đẳng với ngân hàng sở thành viên khối Trên thực tế, không ngân cho ngành thực phẩm… Đến năm 2012, VIB cung cấp dịch vụ bao toán thường xuyên cho 350 doanh nghiệp (100% doanh nghiệp SMEs) đáp ứng nhu cầu vốn với giá trị 2.200 tỷ đồng mà không yêu cầu tài sản bảo đảm Trong năm 2014, Khối KHDN thực thành công đề án điều chỉnh cấu tổ chức Hai Trung tâm kinh doanh (TTKD) KHDN FDI Hà Nội TP Hồ Chí Minh ưu tiên tập trung phát triển khách hàng thuộc phân khúc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, 15 TTKD KHDN lớn, 20 TTKD Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ đặt tỉnh thành lớn, có kinh tế phát triển, trải dọc từ miền Bắc xuống miền Nam Phịng Định chế tài phục vụ khách hàng định chế tài ngân hàng phi ngân hàng Ngoài ra, VIB trọng cung cấp giải pháp Quản lý dòng tiền liên tục cải thiện chất lượng dịch vụ thu hộ tiền mặt cho Parkson, Sabeco PVOil để giúp doanh nghiệp quản lý nguồn tiền mặt họ cách dễ dàng, linh hoạt hiệu Đặc biệt, khơng năm ngồi xu hướng chung phát triển sản phẩm ngân hàng quốc tế, dịch vụ quốc tế triển khai cho khách hàng cá nhân, VIB ngân hàng dẫn đầu dịch vụ quốc tế cho khối KHDN, mà không thể đến dịch vụ toán quốc tế - tài trợ thương mại Bằng chứng năm 2010, VIB triển khai nhiều chương trình tài trợ với lãi suất ưu đãi Tổng số vốn tài trợ ngân hàng lên đến 200 triệu USD Ngân hàng triển khai nhiều dịch vụ phi tín dụng khác tiền gửi, FX với sách phí ưu đãi, thời gian giao dịch nhanh, thủ tục đơn giản, thuận tiện cho doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế xuất mũi nhọn ngành gạo với chương trình “VIB nâng niu hạt gạo vàng Việt Nam”; ngành thủy sản - ‘VIB tiếp sức Doanh nghiệp thủy sản’ ; ngành cà phê – ‘VIB chung tay xuất cà phê Việt’, ngành gỗ - ‘VIB hỗ trợ doanh nghịêp XK Gỗ khẳng định vị mới’… số vùng kinh tế trọng điểm nước: Đồng Sông Cửu Long, Nam Trung Thành phố Hồ Chí Minh Với tiếp sức cổ đông chiến lược CBA năm 2011, VIB tiếp tục khẳng định sức mạnh hoạt động toán quốc tế tạo nhiều hội kết nối doanh nghiệp Xuất Nhập Khẩu Việt Nam với đối tác nước quốc tế VIB liên tục phát triển mạng lưới giao dịch theo tiêu chuẩn Quốc tế Mạng lưới chi nhánh VIB tiếp tục có thay đổi đáng kể với 132/160 Đơn vị kinh doanh thực thành công Dự án chuyển đổi hệ thống chi nhánh (BTRBranch Transformation Roll-out) việc xây dựng ĐVKD theo mơ hình chuẩn kinh doanh dịch vụ vào năm 2012 Kể từ đó, sau gần năm tham gia triển khai Chương trình tài trợ thương mại tồn cầu (GTFP) Tổ chức tài giới (IFC), VIB 23 đạt nhiều kết ấn tượng với: Trên 100 khách hàng doanh nghiệp tái tài trợ bảo lãnh thơng qua Chương trình GTFP năm 2013; doanh số giải ngân/ bảo lãnh năm 2013 đạt 235.9 triệu USD tăng gấp 2.3 lần so với năm 2012; Số lượng giao dịch đạt 400 giao dịch LC, nhờ thu, bảo lãnh chuyển tiền quốc tế, gấp lần so với 2012 Những số liên tục tăng Đối với hoạt động ngoại hối, thấy biểu đồ, thu nhập từ kinh doanh ngoại hối ngày chiếm tỷ trọng lớn câu thu nhập ngân hàng Năm 2011, VIB kà 10 ngân hàng hàng đầu hoạt động kinh doanh ngoại hối thị trường liên ngân hàng góp phần tạo lập khoản cho thị trường, năm 2011 doanh số giao dịch VIB 24,6 tỷ USD doanh số phận liên ngân hàng tăng mạnh đạt 14,7 tỷ USD (tương đương 234% kế hoạch năm 2011) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vượt kế hoạch đạt 109% Đến năm 2014, Trong bối cảnh thị trường ngoại hối kiểm soát tốt từ NHNN, hoạt động kinh doanh ngoại hối VIB đạt số khả quan, cụ thể: Doanh số giao dịch đạt 24,6 tỷ USD đó, doanh số thị trường liên ngân hàng đạt 21,6 tỷ USD (tăng 171% so với kế hoạch năm 2014) Bên cạnh đó, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại hối đạt 106% kế hoạch năm 2014 Năm 2015, VIB trọng kinh doanh linh hoạt sản phẩm truyền thống, chủ động, sáng tạo hỗ trợ khách hàng giải pháp tài chính-ngoại hối phù hợp với đối tượng khách hàng Nói chung, tóm gọn xu thay đổi cấu sản phẩm dịch vụ VIB năm gần sau: - Chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ khối ngân hàng bán lẻ - Đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế - Tăng cường hiệu hoạt động ngoại hối Những xu minh chứng rõ qua giải thưởng mà VIB đạt năm qua: Năm 2011, 2012: Ngân hàng phát hành tốt khu vực Đơng Á Thái Bình Dương chương trình Tài Trợ Thương Mại Toàn Cầu (GTFP) IFC - thành viên nhóm Ngân hàng quốc tế trao tặng Năm 2013: Giải thưởng "Ngân hàng thực nghiệp vụ tốn quốc xuất sắc" HSBC tồn cầu trao tặng Năm 2015: Ngân hàng hàng đầu Việt Nam Tài trợ thương mại cho Doanh nghiệp SMEs Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trao tặng Ngân hàng bán lẻ phát triển nhanh nhất” “Thương vụ tốt nhất” Tổ chức Global Banking & Finance Review trao tặng 24 3.3 Dự báo xu hướng hoạt động kinh doanh VIB thời gian tới 3.3.1 Về tăng trưởng tín dụng Trong thời gian tới, để tiếp tục đáp ứng thay đổi thị trường nói chung nhu cầu khách hàng nói riêng, VIB tập trung vào thị trường bán lẻ, tập trung đa dạng hóa sản phẩm tín dụng hình thức, kỳ hạn, lãi suất Đa dạng hóa để sản phẩm tín dụng VIB thực hấp dẫn khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Hơn nữa, VIB cần nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, giảm thiểu thủ tục, xử lý nhanh hồ sơ vay vốn khách hàng Tiếp tục tìm kiếm, khai thác mở rộng đối tượng khách hàng mới, đồng thời có sách nhằm giữ chân khách hàng cũ, xây dựng mối quan hệ tốt Ngân hàng khách hàng Đặc biệt ý đến việc khai thác đối tượng khách hàng vừa nhỏ năm gần đây, đối tượng khách hàng VIB chưa có tỷ trọng lớn cấu khách hàng nhóm khách hàng tiềm bối cảnh kinh tế có số dấu hiệu khởi sắc thời gian gần Tiếp theo, bên cạnh lĩnh vực cho vay truyền thống nông lâm nghiệp, thương mại, sản xuất chế biến, xây dựng, vận tải,… VIB có bước tiến nhằm tiếp cận lĩnh vực cho vay khác giàu tiềm như: xuất nhập khẩu, ngành công nghiệp phụ trợ, ngành công nghệ cao,… Muốn vậy, VIB cần sâu nghiên cứu tỉ mỉ thị trường này, nắm rõ chế vận hành, phương thức hoạt động, chu kỳ kinh doanh, chu kỳ vào dòng tiền, … từ làm sở để đánh giá tính khả thi hiệu dự án lên phương án để tiếp cận dự án phù hợp với vị rủi ro ngân hàng 3.3.2 Về huy động vốn: Huy động vốn hoạt động mà hiệu ảnh hưởng đến tính sống ngân hàng, nguồn cung ứng vốn chủ yếu ngân hàng để thực dự án, phương án kinh doanh Đối với ngân hàng VIB nay, hoạt động huy động vốn số vấn đề bất cập, cần có hướng giải Vì vậy, thời gian tới VIB dự báo VIB trung phát triển, mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch phạm vi hoạt động chi nhánh Mục tiêu để mở rộng mức độ phủ song ngân hàng đến rộng tốt, nhờ để gia tăng số lượng khách hàng, mở rộng thị trường Bên cạnh đó, nay, tiền gửi khơng kỳ hạn cấu huy động vốn VIB thấp Vì vậy, ngân hàng phải khắc phục điểm yếu Muốn giải pháp nêu ngân hàng cần tìm kiếm thêm khách hàng huy 25 động vốn đặc biệt doanh nghiệp, trọng đến doanh nghiệp kinh doanh thương mại, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đối tượng khách hàng thường có nguồn vốn nhàn rỗi khoảng thời gian định tính chất thời vụ nhu cầu tốn khơng dùng tiền mặt cao Các sản phẩm huy động vốn VIB cần cải tiến chất lượng mức độ hấp dẫn sách tiếp thị ưu đãi, khuyến mãi, tặng quà,… Ngoài ra, VIB cần nghiên cứu để tung thị trường sản phẩm huy động vốn có lãi suất cạnh tranh kỳ hạn linh hoạt để thỏa mãn nhu cầu gửi tiền khách hàng Hơn nữa, ngân hàng nên triển khai hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng gửi tiền để tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ làm hài long khách hàng cách tối đa Đối với nhóm tiền gửi để toán, ngân hàng cần phát triển số lượng giao dịch khách hàng mở tài khoản dịch vụ nhanh chóng, thuận tiện, giảm thiểu thời gian giao dịch, thủ tục rườm rà Đảm bảo chất lượng tốn, báo có nhanh, chuyển tiền người nước tức thời Nhân viên ngân hàng phục vụ khách hàng tận tình, chu khách hàng cảm thấy hài lòng chất lượng dịch vụ ngân hàng, mục tiêu để biến tài khoản tiền gửi toán khách hàng VIB trở thành tài khoản khách hàng hoạt động toán 3.3.3 Về đa dạng hoạt động kinh doanh Bên cạnh nguồn thu từ hoạt động cho vay truyền thống để hướng đến việc xây dựng VIB trở thành ngân hàng đại động tương lai từ bây giờ, VIB tiếp tục nghiên cứu phát triển lĩnh vực hoạt động như: toán quốc tế, hệ thống toán qua thẻ (thẻ ghi nợ, thẻ trả trước, thẻ tín dụng,…), sản phẩm tốn khác sản phẩm đầu tư thị trường vốn, kinh doanh ngoại tệ,… Một hướng mà VIB nên tập trung phát triển lĩnh vực tốn khơng dùng tiền mặt mà tập trung chủ yếu việc phát hành thẻ tín dụng quốc tế thẻ VISA, Master, America Express, JCB,… tính bật tiện ích loại thẻ Đây hướng hoàn toàn phù hợp với định hướng Chính Phủ việc đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Nếu thực tốt công tác chuẩn bị phát triển tốt hướng nguồn thu từ cung ứng dịch vụ thẻ tốn khơng dùng tiền mặt lớn đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng tương lai 26 Ngoài ra, việc áp dụng công nghê vào hoạt động kinh doanh tiếp tục trì phát triển dịch vụ e-banking, phone banking, mạng xã hội,… xu hướng bỏ qua Một hướng việc tập trung nghiên cứu có bước chuẩn bị cho việc tham gia kinh doanh thị trường chứng khốn phái sinh Theo lộ trình Thủ Tướng Chính Phủ đề đến năm 2016, Việt Nam hoàn tất sở pháp lý nguồn lực để vận hành thị trường chứng khoán phái sinh Cùng với việc thị trường chứng khoán Việt Nam có bước phát triển định thị trường chứng khoán phái sinh đánh giá thị trường tiềm Nếu thực tốt công tác chuẩn bị, nghiên cứu có bước phù hợp VIB hồn tồn có sở để khai thác tốt thị trường Hơn nữa, kinh nghiệm từ chuyên gia cổ đông chiến lược – ngân hàng CBA Australia giúp đỡ VIB nhiều hoạt động thời gian tới 27 KẾT LUẬN Trong thời gian kể từ năm 2011 đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam chứng kiến nhiều biến động từ bên bên Nhìn chung, điều hành hợp lý NHNN thời gian gần đây, hệ thống NHTM bước đầu hạn chế khó khăn đặc biệt giai đoạn 2011 – 2013 bối cảnh trình cấu hóa ngành ngân hàng cịn vơ vàn dang dở, tỷ lệ nợ xấu tăng đột biến Ngoài ra, ngân hàng có cho chiến lược phù hợp vầ định hướng thị trường, thay đổi cấu sản phẩm dịch vụ,… để thích nghi với điều kiện Tuy nhiên, cịn tồn cần giải Qua phân tích khái quát hoạt động NHTM cổ phần Quốc Tế Việt Nam (VIB) qua số cấu vốn, khả sinh lời, tăng trưởng tín dụng, huy động vốn chuyển dịch cấu sản phẩm, dịch vụ; ta nhận thấy VIB thực tốt mục tiêu trở thành ngân hành sáng tạo hàng đầu qua thay đổi ngân hàng để bắt kịp xu Bên cạnh phải kể đến khả quản lý kiểm soát tốt VIB lĩnh vực nợ xấu biện pháp đối phó với rủi ro thị trường Phân tích thách thức mà VIB phải đổi mặt thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt thị trường ngân hàng, nơi mà ngân hàng lớn giữ thị phần lớn Qua phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng nói chung VIB nói riêng, viết đưa số dự báo xu hướng phát triển hoạt động kinh doanh VIB, qua khắc họa phần tranh chung biến chuyển tới NHTM Theo đó, VIB tiếp tục tập trung phát triển vào khối ngân hàng bán lẻ dựa sở trì ổn định hoạt động khối khách hàng doanh nghiệp Muốn đạt điều này, đòi hỏi VIB phải tiếp tục đưa biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động, mà điển hình đa dạng hóa hoạt động kinh doanh đẩy mạnh áp dụng công nghệ đại vào hoạt động ngân hàng để nâng cao vị thể VIB thời gian tới 28 MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO A Bảng biểu Bảng 1: Tỷ lệ gia tăng nợ xấu tổng dư nợ hệ thống ngân hàng Việt Nam (Nguồn: báo cáo CIC NHNN) Đơn vị: % Bảng Thực trạng NHBL Việt Nam (hết quý III năm 2014) (Nguồn: World cards intelligence, Hiệp hội thẻ VN, NHNN, TCTK) 29 Bảng Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/ Doanh thu thuần trung bình ngành ngân hàng Việt Nam (2011-2014) (Nguồn: Bloomberg) Bảng Số lượng ATM, POS/EFTPOS/EDC ở Việt Nam (2011-2014) 30 Bảng Tỷ lệ sử dụng ngân hàng điện tử máy tính so với di động Việt Nam (2014) (Nguồn: Báo cáo Driving smarter business Decisions in Vietnam năm 2014 – Nielsen; (*) Nhóm có thu nhập từ 30 triệu VNĐ/tháng trở lên) Bảng Cấu trúc sở hữu Cơng ty chứng khốn, Cơng ty quản lý quỹ NHTM 31/12/2013 (Nguồn: VNBA) STT Tên ngân hàng Tỷ lệ sở hữu công Tỷ lệ sở hữu cơng ty ty chứng khốn quản lý quỹ Viettinbank 100% 75,81% Vietcombank 100% 51% BIDV 88,12% 50% Agribank 75% 0% Techcombank 100% 100% ACB 100% 100% MBBank 82% 82% MHB 80% 0% Eximbank 10% 0% 10 VIB 0% 0% … Bảng Tình hình vốn cấp VIB từ năm 2012 đến tháng 6/2015- Nguốn: Các báo cáo thường niên VIB 31 (Nguồn: BCTC VIB qua năm) Đơn vị: triệu đồng 2012 2013 2014 30/6/2015 Vốn điều lệ 4.250.000 4.250.000 4.250.000 4.250.000 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 26516,65 3294,1 8344,4 26.000 - - - - Lợi nhuân không chia 530.333 65.882 571.651 326.921 Vốn cấp I 4.806.850 4.319.176 4.829.995 4.602.921 Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ Bảng Sự thay đổi VCSH VIB từ 2011 đến 2014 (Nguồn: BCTC VIB qua năm) Đơn vị: triệu đồng Bảng Các khoản tiền gửi cho vay TCTD khác VIB (Nguồn: Các báo cáo thường niên VIB) 32 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tiền mặt vàng 1.182.590 721.140 572.546 Năm 2014 637.522 1.619.862 Tiền gửi NHNN 858.275 1.932.929 1.065.667 7.575.719 7.966.703 25.783 33.313.035 34.313.126 13.795.143 21.595.261 332.022 177.442 403.744 364.845 Bất động sản đầu tư 37.919 24.403 852.722 Tài sản Có khác 2.443.795 7.273.740 9.940.575 Tổng tài sản 96.949.541 65.023.406 76.874.670 Tiền gửi cho vay 28.665.399 TCTD khác CCTC phái sinh TSTC khác Cho vay khách hàng 42.809.646 Chứng khoán đầu 20.435.754 tư Góp vốn, đầu tư dài 371.198 hạn Tài sản cố định 293.434 33 7.495.872 9.656 37.289.571 27.756.930 148.557 365.476 34.505 5.303.008 80.660.959 Bảng 10 Kết cấu cho vay thành phần kinh tế qua năm (Nguồn: Các báo cáo thường niên VIB) Đơn vị: triệu đồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 06/2015 730.303 721.188 569.523 637.503 514.217 394.275 345.556 459.628 214.990 2325.377 222.874 176.758 1.096 1.466 1.093 1.116 1.065.667 1.348.509 1.932.929 1.619.862 Chỉ tiêu Tiền mặt, vàng, bạc, đá quý Bằng VND Bằng ngoại tệ Vàng phi tiề tệ Tiền gửi NHNN Tiền gửi toán NHNN VND Tiền gửi toán NHNN ngoại tệ Tiền gửi cho vay TCTD khác 1.074.410 545.452 6.957.701 7.966.702 7.492.684 1.071.512 276.997 573.944 Bảng 11 Phân tích chất lượng nợ cho vay VIB (Nguồn: Các báo cáo thường niên VIB) Đơn vị: triệu đồng Nhóm nợ Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn Tổng Năm 2012 29.222.400 4.050.121 388.417 272.960 225.323 Năm 2013 33.142.701 1.676.957 527.833 179.587 286.450 Năm 2014 36.598.377 620.522 119.226 319.623 521.038 06/2015 39.702.777 675.567 310.299 81.603 487.852 34.159.221 35.813.578 38.178.786 41.258.098 34 Bảng 12 Các khoản chứng khoán đầu tư VIB (Nguồn: Các báo cáo thường niên VIB) Đơn vị: triệu đồng Năm Năm 06/2015 Chỉ tiêu Năm 2013 2012 2014 Tín phiếu Kho bạc NN 7.309.285 15.143.825 8.053.201 4.124.036 13.351 18.605.338 Trái phiếu Chính phủ 2.400.204 2.961.459 238 Chứng khoán nợ TCTD khác phát 2.110.136 892.499 797.857 788.317 hành Chứng khoán nợ TCKT nước phát hành 1.985.257 1.769.515 3.176.539 4.100.069 Bảng 13: Tình hình góp vốn đầu tư dài hạn VIB năm (Nguồn: Các báo cáo thường niên VIB) Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 T6 năm 2015 Đầu tư vào công ty - giá gốc 66.500 66.500 66.500 66.500 66.500 Đầu tư dài hạn khác – giá gốc 282.497 249.878 245.388 224.172 210.636 35 Bảng 14 Cơ cấu thu nhập từ sản phẩm, dịch vụ VIB (Nguồn: Các báo cáo thường niên VIB) 36 B Tài liệu tham khảo - Báo cáo tài Báo cáo thường niên VIB qua năm - Website thức VIB vib.com.vn - Báo cáo Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam qua năm - Báo cáo Hiệp Hội Ngân Hàng Việt Nam (VNBA) qua năm - “Giải pháp phát triển ổn định lành mạnh hệ thống ngân hang”, PGS.,TS NGUYỄN THỊ MÙI Bài đăng Tạp chí Tài số - 2015 - Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2014, Bộ Công Thương - “TS Cấn Văn Lực luận bàn xu hướng phát triển ngân hàng bán lẻ Việt Nam”, http://vietstock.vn/2014/12/ts-can-van-luc-luan-ban-ve-xu-huongphat-trien-ngan-hang-ban-le-757-395335.htm - Báo cáo Driving smarter business Decisions in Vietnam năm 2014 – Nielsen Và website, báo điện tử nghiệp vụ ngân hang 37 ... thống ngân hàng mang lại lợi ích cho khách hàng CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY 11 3.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam. .. hàng Việt Nam Chương 11 Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP .11 Quốc tế Việt nam (VIB) từ năm 2011 đến 11 3.1.Giới thiệu ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt. .. thảo luận đưa phân tích khái quát hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng Việt Nam nói chung vào phân tích cụ thể ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) từ năm 2011 đến qua số tài xu hướng thay đổi

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w