Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TƯƠI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TƯƠI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2016 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện:5/2017 đến 9/2017 HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều thầy cô,bạn bè, đồng nghiệp người thân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Song Hà người thầy quan tâm,giúp đỡ, hướng dẫn động viên suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện cho học tập rèn luyện suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Quản lý kinh tế dược hướng dẫn, tạo điều kiện cho thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh Viện Đa Khoa Quỳnh Phụ, lãnh đạo Khoa Dược anh chị em khoa, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện, Phòng Kế tốn tài vụ, Phòng cơng nghệ thơng tin, tạo điều kiện cho mặt để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Lời cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân sát cánh động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Tươi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Kê đơn thuốc chu trình sử dụng thuốc 1.2 Một số quy định việc kê đơn thuốc nội trú 1.3 Các số đánh giá sử dụng thuốc 1.4 Thực trạng thực qui chế kê đơn định thuốc bệnh viện9 1.4.1 Về thực quy chế kê đơn theo thông tư 23/2011/TT-BYT thông tư 21/2013/TT-BYT 1.4.2 Thực trạng định thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 16 1.5 Vài nét thực trạng định thuốc điều trị nội trú bệnh viện tính cấp thiết đề tài 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2.Nội dung nghiên cứu 21 2.2.3 Biến số nghiên cứu 23 2.2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 27 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phân tích việc thực thủ tục hành định điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 30 3.1.1 Việc thực ghi thơng tin bệnh nhân, chẩn đốn 30 3.1.2 Quy định ghi định thuốc 31 3.1.3 Ghi hướng dẫn sử dụng thuốc 31 3.1.4 Thực quy chế sử dụng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất 32 3.2 Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ năm 2016 32 3.2.1 Phân bố bệnh theo mã ICD bệnh án nội trú bệnh viện Đa Khoa huyện Quỳnh Phụ 32 3.2.2 Phân tích cấu danh mục thuốc định thơng qua bệnh án 34 3.2.3 Phân tích số số kê đơn điều trị nội trú 38 3.2.4 Phân tích tiêu sử dụng kháng sinh 39 3.2.5 Tương tác thuốc điều trị nội trú 43 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Về việc thực thủ tục hành kê đơn nội trú 46 4.2 Về thực trạng định thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ 49 4.3 Hạn chế đề tài 54 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT ADR Adverse Drug Reaction( Phản ứng có hại thuốc) BA Bệnh án BHYT Bảo hiểm y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế GN Gây nghiện HĐT ĐT Hội đồng thuốc điều trị HTT, TC Hướng tâm thần, tiền chất HSBA Hồ sơ bệnh án KM Khoản mục ICD International Classification Diseases( Hệ thống phân loại bệnh tật quốc tế) KHTH Kế hoạch tổng hợp TT Thông tư QĐ Quyết định VNĐ Việt Nam đồng WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mô hình bệnh tật BVĐK Quỳnh Phụ 18 Bảng 2.2 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 22 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.4 Ghi thông tin bệnh nhân, chẩn đoán, ký ghi họ tên bác sỹ Bảng 3.5 Ghi định thuốc 31 Bảng 3.6 Ghi hướng dẫn sử dụng thuốc Bảng 3.7 Thực quy chế sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc HTT TC 32 Bảng 3.8 Tần suất phân bố bệnh 400 bệnh án nội trú khảo sát 33 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 34 30 31 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 36 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng 36 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần 37 Bảng 3.2 Cơ cấu thuốc sử dụng theo tên gốc, biệt dược 37 Bảng 3.14 Số ngày nằm viện trung bình 38 Bảng 3.15 Số thuốc trung bình 38 Bảng 3.16 Chi phí tiền thuốc trung bình 39 Bảng 3.17 Chỉ định thuốc tiêm, tiêm truyền 39 Bảng 3.18 Chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh 39 Bảng 3.19 Các thuốc chống nhiễm khuẩn ký sinh trùng 40 Bảng 3.20 Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh betalactam 40 Bảng 3.21 Chỉ định thuốc kháng sinh nhóm penicilin, cephalosporin hệ 41 Bảng 3.22 Thay đổi kháng sinh phối hợp kháng sinh 41 Bảng 3.23 Thay đổi kháng sinh trình điều trị 42 Bảng 3.24 Sự phối hợp kháng sinh điều trị nội trú 43 Bảng 3.25 Tỷ lệ BA có tương tác thuốc 44 Bảng 3.26 Cặp tương tác gặp mẫu nghiên cứu 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt cần sử dụng an toàn, hợp lý hiệu Sử dụng thuốc hợp lý đảm bảo cho bệnh nhân dùng thuốc thích hợp với tình trạng bệnh lý, liều phù hợp với cá thể người bệnh, đáp ứng yêu cầu chất lượng, chi phí tốn Vấn đề mục tiêu mà sở y tế hướng tới Sử dụng thuốc hợp lý bối cảnh nguồn lực ngày khan thầy thuốc lại thường có thói quen chép lại đơn thuốc dùng thách thức không nhỏ sở khám chữa bệnh Bởi sử dụng thuốc hiệu quả, bất hợp lý nguyên nhân làm giảm chất lượng chăm sóc người bệnh, giảm uy tín sở y tế, làm gia tăng chi phí điều trị cách vơ ích Trong năm qua ngành y tế nước ta có nhiều nỗ lực việc chăm sóc sức khỏe nhân dân Nhà nước có khung pháp lý quản lý chất lượng thuốc, sử dụng thuốc vào hoạt động Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08 tháng năm 2013 qui định hoạt động Hội đồng thuốc điều trị, thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, định 772/QĐ-BYT ban hành ngày 04/3/2016 hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, định 708/QĐ-BYT ngày 02 tháng năm 2015 Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” tảng quan trọng để nâng cao chất lượng sử dụng thuốc Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt tồn đáng ý, đặc biệt việc kê đơn sử dụng thuốc không hợp lý diễn phổ biến nhiều bệnh viện Việc kê đơn thuốc không quy chế, kê nhiều thuốc đơn, kê đơn với nhiều biệt dược, lạm dụng kháng sinh, vitamin, thuốc tiêm, mà thuốc có tính thương mại cao có nguy phát triển khó kiểm soát nhiều sở điều trị Việc kê đơn không dẫn đến việc điều trị không hiệu khơng an tồn, bệnh khơng khỏi kéo dài, làm cho bệnh nhân lo lắng, chưa kể đến chi phí điều trị cao Bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ bệnh viện đa khoa hạng II tuyến huyện Chiến lược phát triển bệnh viện không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh để đáp ứng nhu cầu điều trị ngày cao nhân dân Một yếu tố quan trọng đảm bảo sử dụng thuốc hiệu an toàn hợp lý định thuốc điều trị nội trú tiêu đánh giá tổng thể hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Bên cạnh kết đạt công tác sử dụng thuốc thiếu hợp lý lựa chọn định thuốc cho bệnh nhân giải pháp Với mong muốn tìm vấn đề tồn từ có khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện, thực đề tài “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016” với hai mục tiêu: - Phân tích việc thực thủ tục hành bệnh án điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016 - Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ năm 2016 Chương TỔNG QUAN 1.1 Kê đơn thuốc chu trình sử dụng thuốc Theo tổ chức y tế giới WHO:“Việc sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi bệnh nhân phải nhận thuốc điều trị phù hợp với yêu cầu lâm sàng họ, với liều dùng với nhu cầu riêng cá nhân, với thời gian điều trị đầy đủ với mức chi phí tốt dành cho họ cộng đồng họ”[37] Kê đơn khâu quan trọng, yếu tố định trực tiếp tới hiệu điều trị người bệnh Trong điều trị nội trú hoạt động kê đơn định thuốc vào hồ sơ bệnh án Đó việc làm thường xun có tính chất chun nghiệp thầy thuốc ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khám chữa bệnh Để định thuốc đúng, thầy thuốc khơng phải thực qui trình khám chữa bệnh mà thực quy chế kê đơn sau: + Chỉ kê đơn thuốc thật cần thiết; + Đúng mẫu đơn quy định; + Nếu bệnh nhân sử dụng đồng thời nhiều thuốc cần cân nhắc để tạm ngừng loại thuốc chưa thật cần thiết Cần đánh giá có tương tác bất lợi không trước kê đơn phát thuốc; + Kiểm tra hỏi bệnh nhân thuốc bệnh nhân dùng; + Hiểu rõ tính chất dược lý,tương tác,cơ chế chuyển hóa ADR thuốc.Chỉ nên kê đơn thuốc biết đầy đủ thông tin; + Thuốc phải ghi tên gốc với thuốc đơn thành phần; + Chọn thuốc hợp lý cho người bệnh cụ thể,hợp lý giá hiệu quả; + Chú ý thận trọng với địa, trạng thái bệnh lý, tuổi, giới tính bất thường gen người bệnh; + Liều hợp lý; + Tần suất phân bố bệnh theo 400 bệnh án nội trú Tần suất phân bố bệnh theo 400 bệnh án nội trú cho thấy tỷ lệ bệnh hô hấp cao chiếm 30,5%,sau tỷ lệ bệnh tuần hồn chiếm tỷ lệ 21,4% bệnh đường tiêu hóa chiếm 10,5% Điều tương đồng với cấu bệnh tật năm 2016 bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ + Cơ cấu danh mục thuốc định - Trong 400 bệnh án khảo sát bệnh viện với 17 nhóm tác dụng dược lý: Có nhóm thuốc chiếm tỷ trọng sử dụng chủ yếu nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc tim mạch nhóm thuốc đường tiêu hóa Có thể thấy gần nửa kinh phí gần 1/5 tổng số thuốc dành cho nhóm kháng sinh(18,8% khoản mục thuốc, giá trị sử dụng 44,8%), phân nhóm thuốc kháng sinh sử dụng chủ yếu penicillin ( 57,1% giá trị ), xếp thứ hai nhóm cephalosporin hệ 36,8% Tổ chức y tế giới hướng dẫn điều trị Việt Nam khuyên dùng kháng sinh phổ chọn lọc, cần phải xác định nguyên nhân gây bệnh kháng sinh có tác dụng với tác nhân Tuy nhiên việc làm kháng sinh đồ khó khăn xu hướng sử dụng kháng sinh bác sĩ lựa chọn kháng sinh phổ rộng nhiều Như thông tin thuốc chưa làm thay đổi thói quen kê đơn bác sĩ Việc lạm dụng kháng sinh loại nhiều nghiên cứu chứng minh dễ dàng dẫn đến gia tăng tình trạng kháng thuốc kháng đa thuốc Khi gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn thuốc để điều trị trường hợp nhiễm khuẩn Điều cho thấy Hội đồng thuốc điều trị cần tăng cường giám sát sử dụng kháng sinh, bên cạnh kiểm sốt nhiễm khuẩn cần chặt chẽ 50 - Về cấu thuốc định, qua khảo sát kết cho thấy định thuốc tập trung vào thuốc sản xuất nước( 62,1%), thuốc đơn thành phần( 93,1%), điều cho thấy bệnh viện thực theo chủ trương Bộ Y tế Cơ cấu thuốc sử dụng theo tên gốc, biệt dược: Thuốc mang tên gốc chiếm tỷ lệ sử dụng thấp định dùng thuốc bất cập sử dụng thuốc bệnh viện.Với mục tiêu giảm chi phí điều trị, song song với việc ưu tiên dùng thuốc sản xuất nước, Bộ Y tế quy định ưu tiên lựa chọn thuốc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể [5] Qua phân tích cấu thuốc thuốc sử dụng theo tên gốc, biệt dược bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ cho thấy thuốc mang tên gốc giá trị sử dụng chiếm 6,4% - Kết khảo sát đường dùng thuốc cho thấy số khoản mục đường uống tiêm truyền tương đương giá trị sử dụng thuốc đường tiêm, truyền ( 84,82%) cao nhiều so với đường uống( 12,5%) Giá trị sử dụng thuốc đường tiêm truyền bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ cao so với BVA Thái Nguyên( 73,6%), BV đa khoa Phố Nối 55,69 Tỷ lệ sử dụng thuốc đường tiêm, truyền cao nguy gây tai biến y khoa nguyên nhân tạo gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân + Về phân tích số số kê đơn điều trị nội trú - Về số ngày nằm viện trung bình 6,3 ngày, số ngày điều trị dài 18 ngày, số ngày điều trị ngắn ngày kết cao với kết nghiên cứu BV đa khoa Nga Sơn năm 2014 5,85 ngày, số ngày điều trị dài nhất17 ngày, ngắn 1ngày, BVĐK Phố Nối năm 2014 5,07 ngày số ngày nằm điều trị dài 29 ngày, ngắn 1ngày, BV đa khoa Thanh Sơn năm 2012 5,82 ngày, thấp BVĐK Phù Ninh năm 2012 6,8 ngày, thấp bệnh viện AThái Nguyên năm 2013 13,2 ngày, BV Y Học Hàng Không năm 2013 11,3 ngày, bệnh viện TW quân 51 đội 108 10,7 ngày Kéo dài ngày điều trị gây tốn cho bệnh nhân đồng thời ảnh hưởng đến uy tín chất lượng điều trị bệnh viện bệnh viện cần cải thiện chất lượng cung ứng thuốc, cơng tác chăm sóc điều dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh nhân ngày tăng cao - Về số thuốc sử dụng trung bình cho người bệnh bệnh án 7,3 thuốc, thấp so với nghiên cứu Lương Ngọc Khuê bệnh viện đa khoa Hải Dương năm 2009 9,7 thuốc, bệnh viện Y Học Hàng Không năm 2013 là11,8 thuốc, bệnh viện TW quân đội 108 8,4 thuốc, cao so với BV đa khoa Phù Ninh năm 2012 5,3 thuốc, BV đa khoaThanh Sơn 6,28 thuốc Việc dùng lúc nhiều loại thuốc tăng nguy gây thay đổi tác dụng tăng độc tính, tăng nguy gây tương tác thuốc Tuy nhiên số thuốc trung bình cho người bệnh ngày 4,7 Kết cho thấy bác sĩ thận trọng với định - Về chi phí tiền thuốc điều trị trung bình/ bệnh án 408.249 đồng, cao so với BV đa khoa Kiến Thụy năm 2014 232,2 nghìn đồng, BV Nga Sơn năm 2014 266.860 nghìn đồng so sánh nghiên cứu bệnh viện A Thái Nguyên năm 2013chi phí tiền thuốc trung bình /bệnh án 1.519.244 đồng, BV đa khoa Phố Nối năm 2014 chi phí tiền thuốc trung bình/ bệnh án 1.431.700 đồng, ta thấy chi phí tiền thuốc trung bình bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ bình thường - Qua khảo sát bệnh án có định sử dụng thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền ta thấy số bệnh án có định tiêm truyền tỷ lệ 97,5% Việc sử dụng thuốc tiêm truyền cần hạn chế thận trọng theo khuyến cáo BYT dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm Kết bảng cho thấy thấp so với BV A Thái Nguyên năm 2013( 99,1%),cao BV đa khoa Nghệ An năm 2015( 95,25%) 52 + Một số tiêu sử dụng kháng sinh Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh mối nguy dẫn tới hậu nghiêm trọng gia tăng tính đề kháng kháng sinh tồn cầu, đặc biệt nước phát triển Kết khảo sát định kháng sinh bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ cho thấy số bệnh án sử dụng kháng sinh 76,3% thấp với nghiên cứu Nguyễn Thị Hoàng Hoa năm 2011 BV Phụ sản Hải Phòng( 97%), tương đương với kết bệnh viện 108( 75,9%) năm 2012 Kết phân tích cấu nhóm thuốc cho thấy giá trị sử dụng nhóm kháng sinh bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ 44,8% Phân tích tiếp cấu nhóm thấy tỷ lệ sử dụng thuốc nhóm penicillin cephalosporin hệ bệnh án tương đương cấu giá trị nhóm penicilin chiếm tỉ trọng cao gấp gần lần Điều cho thấy bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ cần có chiến lược xây dựng, quản lý danh mục sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Nghiên cứu kỹ nhóm thuốc sử dụng nhiều nhất, nhóm kháng sinh penicillin cephalosporin hệ 3, thấy thay đổi kháng sinh cho thấy xu hướng sử dụng nhóm kháng sinh phổ rộng kháng khuẩn trung bình Các thay đổi kháng sinh tập trung đường tiêm với đường tiêm từ đường uống sang đường tiêm, khơng có chuyển đổi từ kháng sinh đường tiêm sang đường uống, điều cho thấy bác sĩ chưa thực quan tâm tới hướng dẫn sử dụng kháng sinh Về Trong dạng phối hợp kháng sinh chủ yếu phối hợp cổ điển dùng sau phẫu thuật( Cặp phối hợp Amoxicillin + Metronidazol; cặp cephalosporin với amikacin metronidazol) + Về tương tác thuốc Tương tác thuốc làm tăng độc tính, giảm tác dụng trị thuốc, gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu điều trị tuân thủ điều trị bệnh nhân Hậu tương tác thuốc người bệnh thay 53 đổi từ gây tác dụng không mong muốn hậu nguy hiểm chí gây tử vong Hậu tương tác thuốc ảnh hưởng trực tiếp đến nhân viên y tế Thầy thuốc phải chịu trách nhiệm pháp lý có ảnh hưởng xấu lên sức khỏe người bệnh Cơ sở điều trị phải chịu gánh nặng chi phí, nguồn lực để chẩn đoán, diều trị cho bệnh nhân gặp phải tương tác thuốc đe dọa đến tính mạng Trong kết nghiên cứu, nhìn chung tương tác thuốc bệnh án mức trung bình, có tương tác mức độ 4( mức độ chống định) tương tác mức độ 3( mức độ thận trọng định) Tuy nhiên nguyên nhân thuốc gây tương tác lại nằm thuốc đa thành phần( Amlodipin+ Atenolol) nên gây nguyên nhân khách quan Điều cho thấy công tác thông tin thuốc Bệnh viện đa khoa Quỳnh Phụ cần sát 4.3 Hạn chế đề tài Mặt hạn chế đề tài có số số khơng khảo sát để làm rõ lạm dụng thuốc tiêm, thuốc kháng sinh chưa có phương pháp thích hợp khả để tiến hành khảo sát như: phù hợp định chẩn đoán, chưa khảo sát số kháng sinh trung bình cho người bệnh ngày; số thuốc tiêm trung bình cho người bệnh ngày 54 KẾT LUẬN Về việc thực thủ tục hành kê đơn nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ năm 2016 - Về thông tin bệnh nhân: Ghi đầy đủ đạt 100% Ghi rõ chuẩn đốn, khơng viết tắt, khơng viết ký hiệu đạt 73,8% Về thủ tục kí ghi rõ họ tên bác sĩ đạt tỷ lệ thấp 38,0% - Về qui định ghi định thuốc: Qua khảo sát cho thấy 93,8% bệnh án ghi tên thuốc đúng, rõ ràng BA ghi trình tự đường dùng 98,3 Việc đánh số thứ tự ngày dùng với nhóm thuốc đạt 98,5% - Về ghi hướng dẫn sử dụng thuốc: đạt 100% số lần dùng thuốc 24 có ghi đường dùng - Về thực quy chế sử dụng thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất: Có đánh số thứ tự ngày sử dụng đạt tỷ lệ 100%; 100% định số ngày quy định Về thực trạng định thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016 + Về cấu thuốc định - Phân bố bệnh theo 400 bệnh án cho thấy tần suất phân bố bệnh theo 400 bệnh án cho thấy tỷ lệ bệnh bệnh hô hấp chiếm 30,5%; tỷ lệ bệnh bệnh hệ tuần hoàn 21,4%; bệnh hệ tiêu hố 10,5% - Về cấu nhóm thuốc: Giá trị khoản mục nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn cao (KM 18,8%, giá trị 44,8%) Trong hai nhóm thuốc kháng sinh dụng phần lớn hai phân nhóm penicillin 57,1% cephalosporin hệ 36,8% - Tỷ lệ khoản mục tỷ lệ giá trị tiêu thụ thuốc tiêm, truyền 86,5%, đường uống 12,5% đường dùng khác 1,0% Cơ cấu theo nguồn gốc xuất xứ thuốc sản xuất nước chiếm 57,6% theo khoản mục 62,1% giá trị Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần: Tỷ lệ KM thuốc đơn 55 thành phần chủ yếu với giá trị sử dụng 93,1%, cấu thuốc sử dụng theo tên gốc với tỷ lệ khoản mục 32,9%, giá trị sử dụng thấp với 6,4% + Một số số kê đơn - Số bệnh án có định thuốc tiêm 97,5% với số thuốc tiêm trung bình 3,1 loại bệnh án - Số bệnh án có định kháng sinh 76,3%, tập trung chủ yếu hai phân nhóm penicillin( 46,6%) cephalosporin hệ 3( 45,9%) Có loại phối hợp kháng sinh chủ yếu cặp phối hợp cổ điển phối hợp thuốc sau mổ - Số ngày nằm viện trung bình 6,3 ngày Số thuốc trung bình cho bệnh án 7,3 Số thuốc sử dụng trung bình cho người bệnh ngày 4,7 thuốc - Về tương tác thuốc: có 11/400 bệnh án có tương tác thuốc, tương tác gặp chủ yếu tương tác thuốc tim mạch 56 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài có vài kiến nghị nhằm nâng cao cơng tác quản lý dược bệnh viện nữa: - HĐT ĐT thường xuyên phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trọng giảm số ngày điều trị, xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh, tăng sử dụng thuốc theo tên gốc, thuốc sản xuất nước, xây dựng danh mục thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện phù hợp theo tình hình tài cụ thể - Nâng cao kiến thức sử dụng thuốc cho bác sĩ, trọng đến giảm số thuốc dùng cho người bệnh, giảm số lượng thuốc tiêm - Dược sĩ lâm sàng tăng cường xuống khoa lâm sàng để kiểm tra công tác kê đơn sử dụng thuốc đặc biệt giám sát chặt chẽ sử dụng thuốc kháng sinh - Đơn vị thông tin thuốc hoạt động mạnh việc khai thác cập nhật thông tin sử dụng thuốc 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ y tế (2011), Pháp chế dược, sách đào tạo đại học, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ y tế (2011), Dược lâm sàng, Sách đào tạo đại học, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ y tế (2011), Thông tư hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 Bộ Y tế, (2012), Quyết định 4824/QĐ–BYT phê duyệt Đề án Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam Bộ y tế (2013), Thông tư quy định hoạt động hội đồng thuốc điều trị, thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ y tế (2015), Quyết định Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, định 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Bộ y tế (2016), Quyết định việc ban hành tài liệu" hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện", định 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 Cục quản lý khám chữa bệnh (2010), Vai trò Cục quản lý khám chữa bệnh hệ thống cảnh giác Dược Việt Nam, báo cáo hội thảo quốc tế “Tăng cường mạng lưới an toàn thuốc cảnh giác dược Việt Nam năm 2010” Nguyễn Thanh Bình (2014), Dịch tễ học, Nhà xuất y học, Hà Nội 10 Chu Huy Cường (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Y học Hàng Không năm 2013, Luận văn chuyên khoa I, trường đại học Dược Hà Nội 11.Nguyễn Trọng Cường(2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Nông Nghiệp năm 2013, Luận án chuyên khoa II, trường đại Dược Hà Nội 12.Tống Khắc Chấn (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 13.Hoàng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện C Thái Nguyên năm 2014, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 14.Nguyễn Văn Dũng (2013), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2011, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 15.Đỗ Minh Đức (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Phố Nối năm 2014, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 16.Lương Tấn Đức (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam năm 2013, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Dược Hà Nội 17.Lê Thị Mỹ Hạnh( 2016), Phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú bệnh viện Hữu nghị Đa Khoa Nghệ An năm 2015, luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 18.NguyễnThị Hoàng Hoa (2014), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện phụ sản Hải Phòng năm 2011, Đại học Dược Hà Nội, luận án chuyên khoa II, pp 45-50 19.Trần Thị Bích Hợp(2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện A Thái Nguyên năm 2013, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 20.Lương Thị Thanh Huyền ( 2013), Phân tích hoạt động quản lý thuốc bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 năm 2012, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 21.Lê Thị Thanh Giang (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 22.Lương Ngọc Khuê (2009), Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Hải Dương, Y học thực hành, (755)- số 3/2011,tr.3-5 23.Lê Văn Lâm (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 24.Vũ Thị Lê (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa huyện kiến thụy Hải Phòng năm 2014, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 25.Bùi Thi Cẩm Nhung (2014), Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012, Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, pp 45-48 26.Trần Thị Oanh (2014), Khảo sát hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Thanh Sơn năm 2012, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 27.Cao Minh Quang (2012), Tổng quan nghành kinh tế dược Việt Nam vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 28.Lê Anh Tính (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc điều trị nội trú bệnh viện huyện Nga Sơn năm 2014, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 29.Trần Thị Thoa cộng (2012), Nghiên cứu thực trạng tính cơng tiếp cận sử dụng thuốc thiết yếu xã, Luận án tiến sĩ, Đề tài cấp BYT 30.Lê Tiến Thuật (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 31.Lê Thị Thu Thủy (2014), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa huyện Phù Ninh năm 2012, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 32.Nguyễn Thị Thanh Thủy (2016),Phân tích thực trạng kê đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quân y 105-Tổng Cục Hậu Cần năm 2015, luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Dược Hà Nội 33.Giang Thị Thu Thủy (2012), Phân tích danh mục thuốc sử dụngtại bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 34.Ngơ Thị Phương Thúy (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2014, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 35.Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Trung ương Huế năm 2012, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 36.Nguyễn Xuân Trung (2011), Khảo sát tình hình quản lý sử dụng thuốc bệnh viện 354 giai đoạn 2008-20010, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 37.WHO (1985), The Conference of Experts on the Rational Use of Drugs in Narobi Phiếu liệu số 1: Thu thập từ hồ sơ bệnh án Mã BN Ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới, địa Ghi chẩn đoán rõ ràng không viết tắt Ghi tên thuốc rõ ràng Ghi đúng, đầy đủ nồng độ hàm lượng Ghi trình tự đường dùng Có đánh số ngày dùng thuốc Thuốc GN Thuốc HTTTC Kháng sinh Cortico id Chỉ định ngày dùng GN( không ngày) HTT-TC( không 10 ngày) Có ghi Có ghi Có ghi đầy đủ đầy đủ rõ thời liều đường điểm lần dùng dùng 24h thuốc thuốc Bác sĩ kí ghi rõ họ tên Phiếu liệu số BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN TT Mã BN Mã BA Ngày vào viện Ngày viện Mã bệnh Mã bệnh khác Số ngày điều trị CĐ thuốc tiêm CĐ kháng sinh Tổng số thuốc kê Tương tác thuốc Phiếu số BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU Tên gôc, Tên biệt dược thuốc, TT nồng độ, hàm lượng Hoạt chất Đơn vị tính Đơn giá Số lương Thành Đường tiền dùng Nhóm tác Nguồn Đơn/đa dụng gốc xuất thành thuốc dược lý xứ phần đơn thành phần ... tục hành bệnh án điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016 - Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ năm 2016 Chương... 32 3.2 Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ năm 2016 32 3.2.1 Phân bố bệnh theo mã ICD bệnh án nội trú bệnh viện Đa Khoa huyện Quỳnh Phụ ... chữa bệnh bệnh viện, chúng tơi thực đề tài Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2016 với hai mục tiêu: - Phân tích việc thực thủ