Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC THUẬN PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGKÊĐƠNTHUỐCTRONGĐIỀUTRỊNGOẠITRÚTẠIBỆNHVIỆNĐAKHOAKHUVỰCTĨNHGIANĂM2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC THUẬN PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGKÊĐƠNTHUỐCTRONGĐIỀUTRỊNGOẠITRÚTẠIBỆNHVIỆNĐAKHOAKHUVỰCTĨNHGIANĂM2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Nhung Thời gian thực hiện: 18/07/2016 đến 18/114/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trường đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Quản lý Kinh tế Dược Dược đồng ý tạo điều kiện cho em thực đề tài Em xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Phương Nhung giúp em xác định rõ tên mục tiêu cần thực đề tài Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc tới Ths Lê Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn,c giúp đỡ tận tình để em hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc BệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGia đồng ý cho thực hiện, nghiên cứu đơnthuốckênăm2015đơn vị Tôi xin cảm ơn tất Anh/Chị/Em khoa Dược giúp sức suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn tập thể lớp chuyên khoakhóa 18 Thanh Hóa động viện hỗ trợ lúc khó khăn thực đề tàikể vật chất lẫn tinh thần Cuối cùng, xin kính chúc thầy cô trường đại học Dược Hà Nội, Ban giám đốc, tập thể khoa Dược bệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGia lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Tĩnh Gia, ngày 17 tháng 11 năm 2016 HỌC VIÊN Nguyễn Đức Thuận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thựctrạngtình hình sử dụng thuốc 1.2 Quy định kêđơnthuốctình hình kêđơnthuốc 1.3 Các số đánh giá sử dụng thuốc 1.3.1 Các số kêđơn 1.3.2 Các số sử dụng thuốc toàn diện 10 1.3.3 Các nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc 10 1.4 Vài nét sở nghiên cứu 15 1.4.1 Cơ cấu nhân lực bệnhviện 15 1.4.2 Sơ đồ tổ chức bệnhviện 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 18 2.4 Thu thập số liệu 19 2.5 Phương pháp phântích xử lý số liệu 19 2.6 Các số biến số nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân điềutrịngoạitrú 29 3.1.2 Một số đặc điểm kêđơnbệnh nhân điềutrịngoạitrú 29 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân điềutrịngoạitrú 31 3.2 Thựctrạngthực quy chế kêđơnthuốcđiềutrịngoạitrú 32 3.3 Các số đánh giá sử dụng thuốc 37 3.3.1 Chỉ số kêđơn 37 3.3.2 Một số số kêđơnthuốc kháng sinh 38 3.3.3 Một số số sử dụng thuốc toàn diện 39 3.3 Tương tác thuốcđơn 41 3.3.1 Số đơn có tương tác thuốc 41 3.3.2 Số tương tác có đơnthuốc 42 3.3.3 Mức độ tương tác thuốc có đơn 43 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 44 4.1 Về thực quy định kêđơnthuốc 44 4.1.1 Về thực thủ tục hành 44 4.1.2 Về ghi tên thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc 45 4.1.3 Tỷ lệ chấp hành quy định kêđơnthuốc 46 4.2 Về số kêđơn 46 4.2.1 Số lượng thuốc trung bình đơn 46 4.2.2 Về tỷ lệ thuốckê tên INN 47 4.2.3 Thuốckêđơnnằm danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc bảo hiểm y tế chi trả danh mục thuốcbệnhviện 48 4.2.4 Chi phí tiền thuốc trung bình cho đơn 48 4.2.5 Về sử dụng thuốc kháng sinh, vitamin thuốc tiêm điều trị.49 4.2.6 Tương tác đơnngoạitrú 50 4.3 Hạn chế đề tài 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 1.1 Thực quy định kêđơnthuốcđiềutrịngoạitrú 52 1.2 Các số kêđơnthuốc 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Viết tắt ADR Tiếng Anh Adverse drug reaction Tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc BHYT Bảo hiểm Y tế BN Bệnh nhân BVĐK Bệnhviệnđakhoa BYT Bộ Y tế DMT Danh mục thuốc DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu EU European Union Liên minh châu âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICD 10 International Classification Phân loại mã bệnh quốc tế 10 of Diseases 10 Tập đoàn y tế quốc tế IMS IMS INN International Nonproprietary Tên chung quốc tế không Name đăng ký quyền KS Kháng sinh PTGMHS Phẫu thuật gây mê hồi sức SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn SL Số lượng TB Trung bình VNĐ Việt Nam đồng WHO World Healtn Organization Tổ Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giáđơnthuốc ghi quy định Bảng 1.2: Chấp hành quy định kêđơnthuốc cho bệnh nhân ngoạitrú số bệnhviện Bảng 1.3: Một số số kêđơnthuốc số quốc gia 11 Bảng 1.4: Kết nghiên cứu số số kêđơn số bệnhviện 12 Bảng 1.5: Cơ cấu nhân lực bệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGia 15 Bảng 2.6: Biến số số đặc điểm mẫu nghiên cứu 20 Bảng 2.7: Các biến số việc thực quy chế kêđơnthuốcngoạitrú 21 Bảng 2.8: Các biến số số kêđơnthuốcngoạitrú 23 Bảng 2.9: Chỉ số mô tả mẫu nghiên cứu 25 Bảng 2.10: Các số thực quy chế kêđơnthuốc 26 Bảng 2.11: Một số số kêđơnthuốc 27 Bảng 3.12: Một số đặc điểm bệnh nhân điềutrịngoạitrú 29 Bảng 3.13: Một số đặc điểm kêđơnbệnh nhân điềutrịngoạitrú 30 Bảng 3.14: Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân điềutrịngoạitrú 31 Bảng 3.15: Thựctrạngthực quy chế kêđơnđiềutrịngoạitrú 33 Bảng 3.16: Chỉ số kêđơnthuốcbệnhviện 37 Bảng 3.17: Chỉ số kêđơn kháng sinh 38 Bảng 3.20: Chi phí thuốc cho bệnh nhân 39 Bảng 3.21: Chi phí tiền thuốc trung bình 40 Bảng 3.18: Số lượng tương tác có đơn 42 Bảng 3.19: Mức độ tương tác thuốcđơn 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ chu trình sử dụng thuốc Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bệnhviện 16 Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức khoa Dược bệnhviện 17 1.4.4 Vài nét sở vật chất phục vụ công tác KCB bệnhviện 17 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại tỷ lệ bệnh theo mã ICD10 32 Hình 3.5: Đơnthuốc ghi không quy định trẻ em 72 tháng tuổi không ghi tháng, không ghi họ tên bố mẹ 34 Hình 3.6: Đơnthuốc ghi không quy định địa bệnh nhân 35 Hình 3.7: Đơnthuốc không ghi đường dùng thuốc 36 Hình 3.8: Biểu đồ thể tỷ lệ đơn có tương tác thuốc 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người vấn đề sử dụng thuốc an toàn, hợp lý nhiệm vụ quan trọng ngành y tế Tổ chức Y tế giới (WHO) việc sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi người bệnh phải nhận liệu pháp điềutrị phù hợp với tìnhtrạng lâm sàng họ, với liều lượng phù hợp khoảng thời gian thích hợp, với chi phí thấp cho họ cộng đồng [29] Sử dụng thuốc hợp lý trở thành vấn đề toàn cầu [25] Tuy nhiên, nhiều quốc giathựctrạng sử dụng thuốc không hợp lý mức độ đáng báo động Ở nước phát triển 40% bệnh nhân điềutrị theo hướng dẫn điềutrị chuẩn [29] Một số nghiên cứu cho thấy 50% thuốckêđơn bán không hợp lý [28] Vấn đề sử dụng thuốc hợp lý mục tiêu quan trọng Chính sách quốc giathuốc Việt Nam [15] Cùng với phát triển kinh tế thị trường, thị trường dược phẩm Việt Nam không ngừng biến đổi Người dân đáp ứng nhu cầu thuốc tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng Chi y tế bình quân đầu người không ngừng tăng từ 1,579 triệu đồng năm 2010 lên 2,184 triệu đồng năm 2012 [6] Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt tồn đáng ý, đặc biệt việc kêđơnthuốc không hợp lý diễn phổ biến nhiều bệnhviện Việc kêđơnthuốc không quy chế, kê nhiều thuốc đơn, kêđơn với nhiều biệt dược, lạm dụng kháng sinh, vitamin, thuốc tiêm Việc kêđơn không dẫn đến việc điềutrị không hiệu không an toàn, bệnh không khỏi kéo dài, làm cho bệnh nhân lo lắng, chưa kể đến chi phí điềutrị cao Để giảm thiểu sai sót kêđơnngoạitrú Quốc hội ban hành Luật khám chữa bệnh có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, đồng thời Bộ Y tế ban hành Quyết định số 04/2008/QĐ BYT ban hành quy chế kêđơnthuốcđiềutrịngoạitrú có hiệu lực từ ngày 15/2/2008 đến 30/4/2016 [3] BệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGiabệnhviện công lập quản lý Sở Y tế Thanh Hóa với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân huyện TĩnhGia số huyện lân cận Hàng năm, bệnhviệnthực khám chữa bệnh cho hàng nghìn người bệnh BHYT, dịch vụ, cụ thể có 16.353 lượt điều nội trú 53.784 lượt khám bệnhngoạitrúnăm2015 Để đảm bảo hoạt động sử dụng thuốc đạt hiệu cao Hội đồng thuốcđiều trị, khoa Dược bám sát thông tư, hướng dẫn Bộ Y tế nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh công tác sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Nhưng, chưa có nghiên cứu để đánh giá việc thực quy chế kêđơnthuốcđiềutrịngoạitrúbệnhviệnnăm2015 số kêđơnđiềutrịngoại trú, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tíchthựctrạngkêđơnthuốcđiềutrịngoạitrúbệnhviệnĐaKhoakhuvựcTĩnhGianăm 2015” với mục tiêu sau: Mô tả thựctrạngthực quy chế kêđơnthuốcđiềutrịngoạitrúbệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGianăm2015Phântích số số kêđơnthuốcngoạitrúbệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGianăm2015 Từ đưa số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kêdơnthuốcđiềutrịngoạitrú hướng tới sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu bệnhviện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài tiến hành nghiên cứu 400 đơnthuốc BHYT ngoạitrú khoảng thời gian từ tháng năm2015 đến hết tháng 12 năm2015 Kết nghiên cứu cho thấy 1.1 Thực quy định kêđơnthuốcđiềutrịngoạitrú Có 100% đơnthuốc ghi đầy đủ, quy định tên, giới, ghi chẩn đoán, gạch chéo phần trống, ghi đầy đủ họ tên chữ ký bác sĩ, ghi tên thuốc, ghi đủ hàm lượng, số lượng thuốc, liều dùng, thời điểm dùng 31,3% ghi đầy đủ địa bệnh nhân, 93,6% ghi quy định tuổi; 10,8% ghi đủ đường dùng Tỷ lệ chấp hành quy định kêđơnthuốc chung 10,0% 1.2 Các số kêđơnthuốc Số thuốc trung bình đơn 3,7 thuốc (SD = 1,2) 31,9% thuốckê theo tên gốc 56,8 % đơn có kê kháng sinh 34,0 % đơn có kê vitamin 100,0% thuốckêđơnnằm danh mục thuốc BHYT chi trả danh mục thuốcbệnhviệnThuốc kháng sinh chiếm 14,8% tổng chi phí tiền thuốc Vitamin chiếm 1,9 % tổng chi phí tiền thuốcthuốc tiêm chiếm 4,2% Chi phí tiền thuốc trung bình cho đơn 255,439 đồng Chi phí tiền thuốc kháng sinh trung bình với đơn có kê kháng sinh 71,017 đồng Chi phí tiền vitamin trung bình 20,070 đồng; chi phí tiền thuốc tiêm trung bình 283,822 Số thuốc kháng sinh trung bình 0,6 thuốc (SD= 0,25) Số tương tác trung bình đơn 0,06 tương tác (SD=1,3) Kiến nghị Hội đồng thuốcđiềutrị cần giám sát chặt chẽ hoạt động kêđơnthuốcđiềutrịngoạitrúbệnhviện nhằm giảm thiểu tối đa sai sót kêđơn 52 Khoa Dược phối hợp với phận tin học hoàn thiện thông tin ghi đường dùng thuốc Cần có biện pháp để phận tiếp đón ghi đầy đủ thông tin địa bệnh nhân theo quy định Tích hợp thêm phần mềm kêđơn cảnh báo kêđơn mà xảy tương tác với cặp tương tác nặng phần mềm tra cứu tương tác 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Kim Anh (2016), Phântichthựctrạngkêđơnthuốcđiềutrịngoạitrú trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh năm 2015, Trường đại học Dược Hà Nội Vũ Thái Bình (2015), Khảo sát thựctrạng sử dụng thuốc bảo hiểm y tế ngoạitrúbệnhviệnđakhoa Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hoá năm 2014, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2008), Quyết định việc ban hành quy chế kêđơnthuốcđiềutrịngoại trú, 04/2008/QĐ-BYT Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốcđiềutrịbệnhviện Bộ Y tế phối hợp với dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Namđơn vị nghiên cứu lâm sàng ĐH Oxford (2009), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnhviện Việt Namnăm 2008-2009 Bộ Y tế Nhóm đối tác Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm2015 - Tăng cường y tế sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn dân Hoàng Thị Kim Dung (2015), Phântíchthựctrạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnhviện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014, Trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hải (2015), Phântíchthựctrạngkêđơnthuốcngoạitrúbệnhviện C Thái Nguyên năm 2014-2015, Trường đại học Dược Hà Nội Lê Thu Hiền (2016), Phântíchthựctrạngkêđơnthuốcngoạitrúbệnhviệnđakhoa thành phố Thái Bình năm 2015, Trường đại học Dược Hà Nội 10 Trần Diệu Hiền (2014), Khảo sát thựctrạng sử dụng thuốcbệnhviện ung thư Đà Nẵng năm 2013, Trường đại học Dược Hà Nội: Hà Nội 11 Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học 12 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh, 40/2009/QH12 13 Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thựctrạngkêđơnthuốcđiềutrịngoạitrúbệnhviệnđakhoatỉnh Bắc Giang, Trường đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu (2014), Phântích hoạt động sử dụng thuốcbệnhviện Nội tiết Trung Ương năm 2013, Trường đại học Dược Hà Nội 15 Thủ tướng phủ (2014), Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, 68/QĐ-TTg 16 Ngô Thị Phương Thuý (2015), Phântíchthựctrạngkêđơnthuốcbệnhviện Phụ Sản Trung Ương năm 2014, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Vũ Văn Tuân (2015), Phântích hoạt động sử dụng kháng sinh điềutrị nội trúbệnhviệnBệnhviệnĐakhoa Trung ương Quảng Namnăm 2013 18 World Health Organization Trung tâm Khoa học quản lý y tế (2003), Hội đồng thuốcđiềutrị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành TIẾNG ANH 19 Isah AO, D Ross-Degnan, et al The development of standard values for the WHO drug use prescibing indicators 20 Linder JA Barnett ML (2014), Antibiotic prescribing to adults with sore throat in the United States, 1997-2010 JAMA Intern Med, 174(1): p 138-40 21 IMS Health Market Prognosis (2015), Total Unaudited and Audited Global Pharmaceutical Market by Region 2014-2019 22 Pirmohamed M, S Meakin, al et (2004), Adverse drug reactions as cause of admission to hospital: prospective analysis of 18820 patients BMJ, 329: p 15-9 23 Management Science for Health (2009), Introduction to Pharmacovigilance: Pharmacovigilance in Public Health Programs., Training on Pharmacovigilance: Hanoi University of Pharmacy 24 Management Science for Health (2009), Introduction to Pharmacovigilance: Overview of Pharmacovigilance, Trainning on Pharmacovigilance: Hanoi University of Pharmacy 25 Management Sciences for Health (2012), Managing Access to Medicines and Health Technologies, ed 26 Vaidya R Patel V, Naik D, Borker P (2005), Irrational drug use in India: a prescription survey from Goa Journal of Postgraduate Medicine, 51(1): p 9-12 27 World Health Organization (1995), Guide to good prescribing: a practical manual World Health Organization Action Programme on Essential Drugs Geneva 28 World Health Organization (2002), Promoting rational use of medicines: core components 29 World Health Organization (2011), The World Medicines Situation 2011-Rational Use of Medicines 30 World Health Organization (2012), The pursuit of responsible use of medicines: sharing and learning from country experiences 31 World Health Organization (2014), Myanmar situational analysis: 1323 October 2014 p 39-40 32 World Health Organization (2014), Nepal situational analysis: 17-18 November 2014 p 36-38 33 World Health Organization (2015), Maldives situational analysis: 26 May-5 June 2014 p 32-33 34 World Health Organization (2015), Bhutan situational analysis: 20 July -31July 2015 p 50-51 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phụ lục thông tin chiết xuất từ máy tính TT Tên bệnh nhân Tuổi Giới Chẩn SL tính SL đoán chẩn Mã Đường Thời Thời Tổng ICD dùng đoán định 10 CLS gian gian kêkêđơnđơn Tổng SL SL thuốcthuốc Tổng Tổng Tổng Tổng tiền tiền tiền tiền thuốcthuốc vitamin thuốc KS KS Ghi chú: Mỗi dòng tương ứng với đơn Giới tính sau mã lại với 0: nữ, 1: nam Đường dùng sau mã lại với uống: 1; nhỏ mắt, nhỏ tai: 2; thuốc tiêm: 3: dùng ngoài: KS tiêm Phụ lục 02: Phụ lục đánh giáđơnthuốc TT Tên bệnh nhân Ghi tuổi (0/1) Ghi đủ giới tính (0/1) Ghi địa (0/1) Ghi đủ chẩn đoán (0/1) Ghi tên thuốc theo quy chế (0/1) Ghi đủ hàm lượn g (0/1) Ghi đủ số lượn g (0/1) Ghi đủ liều dùng (01/) Ghi đủ thời điểm dùng (01/) Gạch chéo phầntrống ghi cộng khoản (0/1) Ghi chú: Mỗi dòng tương ứng với đơn Mức độ tương tác mã hoá: Nặng: 1; Trung bình: 2; Nhẹ: Đủ tên, chữ ký bác sỹ (01) Đúng quy định kêđơn (0/1) SL thuốc DMT TY SL thuốcthuộc DMT BHY T chi trả SL thuốcthuộc DM thuốc trung tâm Thuố c kê theo tên INN SL tươn g tác Mức độ tươn g tác Cặp tương tác Phụ lục Bảng thu thập thông tin đơn có phối hợp kháng sinh Các thuốc Chẩn đoán STT kháng sinh kê Viêm kết mạc Tương tác xảy dùng kháng sinh Cephalexin Uống Ciprofloxacin Nhỏ mắt Tobramycin Nhỏ mắt Viêm dày Amoxicilin Uống tá tràng Cotrimoxazol Uống Các viêm khác Amoxicilin Uống Đường âm đạo âm Tinidazol Uống hộ Đau đầu Amoxicilin Uống Tobramycin Nhỏ mắt Amoxicilin Uống Ciprofloxacin Nhỏ mắt Cephalexin Uống Tobramycin Nhỏ mắt Viêm phế quản Cefixim Uống mạn không xác Tobramycin Nhỏ mắt Viêm dày Amoxicilin Uống tá tràng Cotrimoxazol Uống Cơn đau thắt Amoxicilin Uống ngực Tinidazol Uống Viêm giác mạc Viêm kết mạc định 10 Viêm phế quản Amoxicilin Uống mạn không xác Tobramycin Nhỏ mắt Amoxicilin Uống định 11 12 Mộng thịt Cloramphenicol Nhỏ mắt Viêm dày Amoxicilin Uống tá tràng Tinidazol Uống Phụ lục Những cặp tương tác thuốcđơn Những cặp STT tương tác thuốc Mức độ xảy Tần suất xảy Clarithromycin làm Clarithromycin Methyl prednisolon Nội dung tương tác Nghiêm trọng tăng đáng kể nồng độ máu methylprednisolone Captopril Sử dụng captopril Nitroglycerin nitroglycerin với có Trung bình 2 thể làm giảm huyết áp bạn làm chậm nhịp tim bạn Amlodipin Nitroglycerin Sử dụng nitroglycerin Trung bình với amlodipin làm giảm huyết áp bạn Captopril Sử dụng captopril với Metformin Metformin làm tăng Trung bình tác dụng metformin vào việc giảm lượng đường máu Captopril Captopril làm tăng Glimepirid tác dụng glimepiride Trung bình gây lượng đường máu bạn để nhận thấp Phối hợp loại thuốc Acetylsalicylic acid Nhẹ có thê gây hạ huyết áp Nitroglycerin Acetylsalicylic Sử dụng thuốc aspirin acid Insulin với insulin số Trung bình thuốctrị tiểu đường khác làm tăng nguy hạ đường huyết, đường máu thấp Acetylsalicylic Aspirin làm tăng tác acid dụng glimepiride gây Glimepirid Trung bình lượng đường máu bạn để nhận thấp Captopril Sử dụng captopril với Insulin insulin số thuốc Trung bình trị tiểu đường khác làm tăng nguy hạ đường huyết, đường máu thấp Enalapril Enalapril làm tăng Glimepirid tác dụng glimepiride Trung bình 10 gây lượng đường máu bạn để nhận thấp 11 Glimepirid Hydrochlothiazid Trung bình Hydrochlorothiazide can thiệp kiểm soát đường huyết làm giảm hiệu glimepiride thuốc tiểu đường khác Enalapril Sử dụng enalapril với Metformin Metformin làm tăng Trung bình 12 tác dụng metformin vào việc giảm lượng đường máu Hydrochlorothiazide Hydrochlothiazid 13 Metformin Trung bình làm tăng lượng đường máu gây trở ngại kiểm soát bệnh tiểu đường Sự kết hợp gây hạ Acetylsalicylic 14 acid Amlodipin Trung bình huyết áp bạn tăng lên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHOA 18 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: Nguyễn Đức Thuận Tên đề tài: PhântíchthựctrạngkêđơnthuốcđiềutrịngoạitrúbệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGianăm2015 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: CK 60 72 04 12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 15h30 ngày 17 tháng 12 năm 2016 Trường đại học Dược Hà Nội theo định số 1158/QĐ-DHN ngày 09 tháng 12 năm 2016 Hiệu trưởng Trường đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng Mục tiêu: (trước sửa chữa) Mô tả thựctrạngthực quy chế kêđơnthuốcđiềutrịngoạitrúbệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGiaPhântích số số kêđơnthuốcngoạitrúbệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGia Mục tiêu: (sau sửa chữa) Mô tả thựctrạngthực quy chế kêđơnthuốcđiềutrịngoạitrúbệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGianăm2015Phântích số số kêđơnthuốcngoạitrúbệnhviệnđakhoakhuvựcTĩnhGianăm2015 Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ (trước sửa chữa) - Tiêu chuẩn lựa chọn: đơnthuốc bảo hiểm y tế chi trả kêđơn từ 1/1/2015 đến 31/12/2015 - Tiêu chuẩn loại trừđơn thuốc: đơnthuốc rách nát, mờ chữ, không đọc thông tin Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ (sau sửa chữa): Bỏ tiêu chuẩn loại trừđơnthuốc - Tiêu chuẩn lựa chọn: đơnthuốc bảo hiểm y tế chi trả kêđơn từ 1/1/2015 đến 31/12/2015 Hà Nội, ngày 03 tháng 01 năm 2017 Xác nhận cán hướng dẫn Học viên ... Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Đa Khoa khu vực Tĩnh Gia năm 2015 với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng thực quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa. .. đa khoa khu vực Tĩnh Gia năm 2015 Phân tích số số kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa khu vực Tĩnh Gia năm 2015 Từ đưa số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng kê dơn thuốc điều trị ngoại. .. HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC THUẬN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TĨNH GIA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức