Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
696,31 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI *** ĐỖ QUANG TRUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯỚC LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI *** ĐỖ QUANG TRUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHƯỚC LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược Mã số: 60720412CK Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực hiện: Từ 12/10/2015 – 12/01/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa I Ban giám hiệu nhà trường thầy, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cô TS: Nguyễn Thị Thanh Hương, Phó Trưởng Bộ môn Quản lý kinh tế dược Trường đại học Dược Hà Nội hướng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho em trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa Dược, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng tài kế toán, Phòng tổ chức hành bệnh viện đa khoa thị xã Phước Long tạo điều kiện cho em tham gia khóa học, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý báu cho em trình thực hoàn thành luận văn Cuối em xin chân thành cảm ơn người bạn thân, đồng nghiệp, gia đình luôn động viên khích lệ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Phước Long, Ngày 22 tháng 01 năm 2016 Học viên Đỗ Quang Trung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Tình hình kê đơn sử dụng thuốc 1.2 Cơ cấu kinh phí thuốc sử dụng 1.3 Một số văn pháp quy quản lý sử dụng thuốc bệnh viện 1.4 Sơ lược Bệnh viện đa khoa Phước Long 12 1.4.1 Quá trình thành lập 12 1.4.2 Cơ cấu nhân lực BV năm 2014 12 1.4.3 Chức nhiệm vụ: 13 1.4.4 Mô hình tổ chức bệnh viện 14 1.4.5 Khoa dược BV Phước Long 15 1.4.6 Nguyên nhân gây sai sót trình kê đơn: 17 1.4.7 Các tiêu chí đánh giá kê đơn thuốc 17 1.4.8 Các số sủ dụng thuốc toàn diện: 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: đơn thuốc ngoại trú 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.4 Một số phương pháp phân tích liệu sử dụng thuốc 19 2.4.1 Phương pháp phân tích liệu tổng hợp sử dụng thuốc 19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu số 22 2.5 Cách thức tiến hành: 23 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liêu: 23 2.6.1 Các tiêu phân tích cấu kinh phí thuốc sử dụng 23 2.6.2 Các tiêu phân tích thực trạng kê đơn điều trị ngoại trú 24 2.6.3 Các biến số nghiên cứu: 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả thực trạng thực quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 27 3.1.1 Thực quy định thủ tục hành 27 3.1.2 Chỉ tiêu thông tin thuốc kê đơn hướng dẫn sử dụng thuốc 28 3.2 Phân tích số số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 28 3.2.1 Phân tích thuốc theo nguồn gốc 28 3.2.2 Thuốc đơn thành phần 29 3.2.3 Tỷ lệ thuốc kê tên gốc thuốc đơn thành phần 30 3.2.4 Kháng sinh kê 32 3.2.5 Kê vitamin khoáng chất 36 Chương : BÀN LUẬN 38 4.1 Thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú BHXH chi trả 38 4.2 Những mặt hạn chế đề tài 40 KẾT LUẬN 41 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction ) BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BS Bác sĩ BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị DLS Dược lâm sàng TTT Thông tin thuốc KS Kháng sinh CT Công thức TL Tỷ lệ TW Trung ương VN Việt Nam WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu nhân lực bệnh viện 12 Bảng 1.2: Các số kê đơn WHO 17 Bảng 1.3: Các biền số mô tả thực trạng thực quy chế kê đơn điều trị ngoại trú 25 Bảng 1.4: Các biến số phân tích số số kê đơn thuốc ngoại trú 25 Bảng 3.1: Thực quy định thủ tục hành 27 Bảng 3.2: Thực quy định thông tin thuốc kê đơn hướng dẫn sử dụng thuốc 28 Bản 3.3: Tỷ lệ thuốc theo nguồn gốc 28 Bảng 3.4: Tỷ lệ thuốc đơn thành phần kê 29 Bảng 3.5: Tỷ lệ thuốc đơn thành phần kê tên gốc 30 Bảng 3.6: Tỷ lệ thuốc kê nằm danh mục thuốc bệnh viện 30 Bảng 3.7: Sự phân bố thuốc đơn thuốc theo nhóm bệnh lý 31 Bảng 3.8: Tỷ lệ % đơn thuốc có kê kháng sinh theo nhóm bệnh lý 32 Bảng 3.9: Tỷ lệ nhóm kháng sinh 33 Bảng 3.10: Sử dụng nhóm kháng sinh theo tác dụng dược lý 34 Bảng 3.11: Tỷ lệ % đơn thuốc có phối hợp kháng sinh 35 Bảng 3.12: Các loại phối hợp kháng sinh 35 Bảng 3.13: Tỷ lệ % đơn thuốc có kê vitamin kháng chất 36 Bảng 3.14: Chi phí trung bình cho đơn thuốc 36 Bảng 3.15: Chi phí trung bình đơn thuốc theo nhóm bệnh lý 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện 14 Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Khoa Dược Bệnh viện đa khoa Phước Long 16 Hình 1.3: Tỷ lệ thuốc đơn thành phần kê 30 Hình 1.4: Sự phân bố thuốc đơn thuốc theo nhóm bệnh lý 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày cao đồng nghĩa với việc sử dụng thuốc ngày tăng Vì việc sử dụng thuốc không hiệu hợp lý vấn đề phổ biến cấp độ chăm sóc sức khỏe nguyên nhân làm tăng chi phí điều trị Năm 2006 WHO thông cáo thực trạng kê đơn đáng lo ngại toàn cầu Khoảng 30-60 % người bệnh sở y tế kê đơn kháng sinh tỷ lệ cao gấp đôi so với nhu cầu lâm sàng Khoảng 50 % người bệnh kê đơn thuốc tiêm sở y tế có tới 90 % định không cần thiết Thực trạng dẫn tới khoảng 20-80% số thuốc sử dụng không hợp lý Tại Việt Nam chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển đánh giá sử dụng thuốc phát bất cập nhiều sở y tế từ trung ương tới địa phương Vì Bộ y tế có định số 2917/QĐ-BYT ngày 25 tháng 08 năm 2004 Về việc thành lập đoàn kiểm tra điều trị bệnh viện miền để tăng cường sử dụng thuốc an toàn hợp lý Bệnh viện đa khoa Phước Long bệnh viện hạng III, thành lập vào hoạt động năm 2005, bệnh viện non trẻ, gặp nhiều khó khăn huyện miền núi, tình hình bệnh dịch thường xuyên xảy nên xây dựng danh mục thuốc cung ứng thuốc công tác khám chữa bệnh bệnh viện mối quan tâm hội đồng thuốc điều trị Để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng thuốc khám điều trị cho người bệnh bệnh viện, đề tài: “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Phước Long, tỉnh Bình Phước năm 2014’’ với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng thực quy định hành kê đơn điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Phước Long năm2014 Phân tích số số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Phước Long năm 2014 Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn thuốc Bệnh viện Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình kê đơn sử dụng thuốc Năm 2005 Bộ Y tế tổ chức hội nghị đánh giá thực thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc BV cho thấy việc kê nhiều thuốc cho người bệnh, dẫn đến tương tác thuốc điều trị Bên cạnh đó, kết khảo sát Cục Quản lý khám chữa bệnh – BYT số bệnh viện năm gần cho thấy: bệnh nhân đợt điều trị sử dụng từ 0-10 thuốc, trung bình 3,63±1,45 thuốc Theo số nghiên cứu bệnh viện Nhân dân 115 năm 2009, số thuốc trung bình đơn ngoại trú 3,62, số thuốc không thiết yếu 1,5 thuốc/ đơn thuốc chiếm 41,46% tổng số thuốc trung bình đơn Vitamin hoạt chất thường bác sĩ kê đơn Theo khảo sát BV Tim Hà Nội năm 2010, có 35% đơn thuốc có kê Vitamin, chủ yếu vitamin nhóm B phối hợp khoáng chất Mg, Fe…và tình trạng bác sĩ kê nhiều loại vitamin đơn Một khảo sát Bệnh viện Nhân dân 115 cho tỷ lệ tương tự 38 % Trong đó, bệnh viện đa khao Phước Long có đến 46,3 đơn thuốc ngoại trú 43,5 hồ sơ bệnh án có kê vitamin Về việc thực quy chế kê đơn điều trị ngoại trú, theo kết khảo sát BV Phổi TW năm 2009, chưa ứng dụng phần mềm kê đơn máy tính nên tỷ lệ thực theo quy chế ghi thông tin bệnh nhân thông tin thuốc chưa cao Có 35% đơn khảo sát ghi rõ, đầy đủ thông tin bệnh nhân số nhà, đường phố thôn, xã; 100% ghi đầy đủ họ tên bệnh nhân; chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân viết tắt nhiều, 62% số đơn ghi tên thuốc theo tên hoạt chất, 83% số đơn ghi đầy đủ, hàm lượng, nồng độ, số lượng thuốc, 99% số đơn ghi đầy đủ hướng dẫn sử dụng đơn, 100% số đơn ghi đầy đủ liều dùng, 95% số đơn ghi thời điểm dùng thuốc [10] Một nghiên cứu khác bệnh viện Tim Hà Nội năm 2010 cho kết tương đồng với 43,5 % số đơn ghi rõ ràng, đầy đủ địa bệnh nhân xác đến số nhà, đường phố thôn, xã; 100% số đơn ghi đầy đủ họ tên bệnh nhân; 100% số đơn ghi đầy đủ chẩn đoán bệnh viết tắt nhiều, 95% số đơn ghi liều dùng, thời gian dùng đa số chưa có hướng dẫn cụ thể Hình 1.4 Sự phân bố thuốc đơn thuốc theo nhóm bệnh lý Các đơn có số thuốc trung bình đơn cao đơn nhóm bệnh lý tiêu hóa (2,86), tai mũi họng (3.78 ) sản phụ khoa (3.73) Da liễu với số thuốc trung bình đơn thấp 2,3 Có đơn kê thuốc có đơn nhóm hô hấp đơn kê thuốc tập trung nhóm hô hấp, sản phụ khoa tai mũi họng 3.2.4 Kháng sinh kê 3.2.4.1 Tỷ lệ đơn kê kháng sinh theo nhóm bệnh lý đơn thuốc Bảng 3.8 Tỷ lệ % đơn thuốc có kê kháng sinh theo nhóm bệnh lý TT Nhóm bệnh lý Số đơn Số đơn có KS Tỷ lệ % Huyết áp 115 0,9 Da liễu 10 40 Hô hấp 102 58 56,9 Mắt 27 15 55,55 Nội tiết 11,11 Phụ khoa 67 58 86,56 T- M-H 23 16 69,56 Tiêu hóa 97 42 43,29 Tổng 450 185 41,1 32 Theo kết khảo sát, nhóm bệnh lý có tỉ lệ dùng kháng sinh cao bao gồm bệnh phụ khoa (86,56%), T-M-H (69,56%) hô hấp (56,9%) 3.2.4.2 Tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng Bảng 3.9 Tỷ lệ nhóm kháng sinh Tổng số TT Nhóm kháng Hoạt chất Số đơn sinh Phenicol Ciprofloxacin 12 28 Azithromycin 14 13 Tinidazol Metronidazol Nitro imidazol 35 Erythromycin 22 Clarithromycin Marcolid 28 Ofloxacin Cefodoxime Cefixime Quinolon 40 Cefuroxim Tỉ lệ % nhóm KS Amoxicillin Beta- lactam đơn 23 cloramphenicol 13 125 51,65 21 8,68 55 22,73 28 11,57 13 5,37 Trong tổng số đơn khảo sát có nhóm kháng sinh sử dụng nhóm betalatam nhóm sử dụng nhiều (125 đơn chiếm 39,06% tổng số đơn khảo sát) Các hoạt chất sử dụng nhiều nhóm Amoxicillin (40 đơn), Cefixim (35 đơn) Nhóm Macrolid với hoạt chất: Clarithromycin, Azithromycin, Erythromycin sử dụng nhiều 55 đơn chiếm tỷ lệ 17,18% tổng số đơn khảo sát Nhóm Cloramphenicol sử dụng đơn tổng số đơn khảo sát (chiếm tỉ lệ 0,31%) 33 Nhóm quinolon sử dụng 47 đơn (chiếm tỉ lệ 14,69%) với hoạt chất hay sử dụng Ciprofloxacin, Ofloxacin 3.2.4.3 Sử dụng nhóm kháng sinh theo tác dụng dượclý Bảng 3.10 Sử dụng nhóm kháng sinh theo tác dụng dược lý Nhóm tác dụng dược lý TT Nhóm bệnh lý Betalactam Huyết áp Da liễu Hô hấp 30 Mắt Nội tiết phenicol imidazol Nitro Quinolon Marcolid phụ khoa 32 T- M-H Tiêu hóa 125 12 19 25 Tổng 20 19 17 13 23 21 55 28 13 Các nhóm hoạt chất beta-lactam sử dụng hầu hết nhóm bệnh lý Trong số 143 đơn có nhóm kháng sinh nhiều đơn bệnh lý hô hấp (36đơn), sản phụ khoa (42đơn), tiêu hóa (25đơn) Nhóm quinolon sử dụng nhiều đơn (18 đơn) đồng thời sử dụng sản phụ khoa tiêu hóa với dạng truyền uống (48 đơn) Trong bệnh lý mắt ofloxacin 10% dùng nhiều dạng nhỏ (9/15 đơn sử dụngKS) Nhóm imidazol với hoạt chất Metronidazol sử dụng nhiều bệnh lý sản phụ khoa tiêu hóa (43 đơn) 3.2.4.4 Phối hợp kháng sinh kê đơn thuốc Tỷ lệ đơn thuốc có phối hợp kháng sinh 34 Bảng 3.11 Tỷ lệ % đơn thuốc có phối hợp kháng sinh TT Nội dung Giá trị Tỷ lệ % Tổng số đơn khảo sát Tổng số đơn có KS 450 185 100 41,1 Số đơn có KS 112 24,9 Số đơn có KS 83 18,4 Trong số 185 đơn có sử dụng KS (chiếm 41,1% tổng số đơn khảo sát), chủ yếu đơn sử dụng loại kháng sinh 112 đơn, chiếm 24,9%) Các đơn có phối hợp loại kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp 18,4% đơn phối hợp từ KS trở lên 3.2.6.5 Các loại phối hợp sử dụng kháng sinh tương tác Bảng 3.12 Các loại phối hợp kháng sinh Amoxicillin Cefuroxim Cefixime Azithromycin * 10 Clarithromycin 14 Ofloxacin *2 Metronidazol 16 Tinidazol * Cloramphenicol *3 Cefpodoxime Tổng 83 * Tăng tác dụng chống đông máu Trong tổng số 83 đơn có phối hợp kháng sinh có dạng kháng sinh đựơc phối hợp đa phần dạng phối hợp KS nhóm Betalactam kháng sinh nhóm khác Các dạng phối hợp đựơc sử dụng cao bệnh lý hô hấp, phụ khoa tai mũi họng Nhóm bệnh lý sản phụ khoa nhóm betalactam nhóm quinolon với hoạt chất nitroimidazol Tinidazol đựơc sử dụng nhiều chiếm tỉ lệ Dạng phối hợp nhóm Betalactam nhóm phenicol cụ thể hoạt chất cephalosphorin Cloramphenicol đuợc sử dụng 13 đơn bệnh lý mắt tai mũi họng 35 3.2.5 Kê vitamin khoáng chất Bảng 3.13 Tỷ lệ % đơn thuốc có kê vitamin kháng chất TT Nội dung Giá trị Tỷ lệ % Tồng số đơn khảo sát 450 100.00 Số đơn có sắt (Fe) 12 2,7 Số đơn có Vitamin tổng hợp 96 21,3 Sử dụng vitamin sắt mức chấp nhận so với tình hình so với báo cáo bệnh viện toàn tỉnh Theo nghiên cứu cấu thuốc sử dụng BV Hữu Nghị từ năm 2008 đến 2010 BV E năm 2009, vitamin có mặt nhóm thuốc chiếm 70% - 75% tổng giá trị thuốc sử dụng 3.2.6 Chi phí cho đơn thuốc 3.2.6.1 Chi phí trung bình cho đơn thuốc ngoại trú Bảng 3.14 Chi phí trung bình cho đơn thuốc TT Nội dung Giá trị (VND) Tổng chi phí 53.832,320 Chi phí trung bình đơn thuốc Chi phí đơn thuốc cao Chi phí đơn thuốc thấp 168.226 1.800.000 5.000 Chi phí trung bình cho đơn thuốc 168.222 với thời điểm tương đối vừa với tình hình kinh tế nay, số đơn 5.000đ đa số bệnh chuyển viện thu tiền công khám, đơn có giá trị 1.800.000đ đơn đông y mãn tính Đề nghị giám sát đơn có giá trị nhiều tiền để hạn chế tình trạng lạm dụng thuốc 36 3.2.6.2 Chi phí trung bình đơn thuốc theo nhóm bệnh lý Bảng 3.15 Chi phí trung bình đơn thuốc theo nhóm bệnh lý Tổng chi phí TT Nhóm bệnh lý (VNĐ) Chi phí TB Số đơn đơn thuốc (VNĐ) Huyết áp 1.275.000 115 11.087 Da liễu 1.500.000 10 150.000 Hô hấp 27.360.000 102 286.235 Mắt 2.700.000 27 100.000 Nội tiết 1.800.000 200.000 Sản phụ khoa 26.800.000 67 400.000 T- M-H 4.370.000 23 190.000 Tiêu hóa 4.850.000 97 50.000 1.5.Chi phí trung bình đơn thuốc theo nhóm bệnh lý Qua khảo sát cho thấy đơn có chi phí lớn chủ yếu tập trung vào sản phụ khoa (400.000đ/đơn) hô hấp (286.235đ/đơn) Huyết áp nhóm bênh lý có giá trị trung bình thấp 11.087đ/đơn Các đơn có chi phí chênh lệch bao gồm đơn da liễu, nội tiết Tai mũi họng 37 Chương : BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú BHXH chi trả 4.1.1 Việc thực quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Nhìn chung, công tác kê đơn điều trị ngoại trú BV đa khoa thị xả Phước Long thực tốt theo quy chế kê đơn, 100% đơn ghi đầy đủ khoản mục thông tin bệnh nhân, chuẩn đoán bệnh, ghi tên thuốc thủ tục hành khác Trong đó, địa bệnh nhân ghi đến xã phường Với hỗ trợ máy tính giảm tình trạng bỏ sótcác thông tin bệnh nhân, thông tin thuốc so với việc kê đơn viết tay trước Chính tình trạng tải bệnh nhân, bác sĩ muốn tiết kiệm thời gian có tâm lý cho quy định hành không ảnh hưởng đến kết khám bệnh nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng Các thông tin bệnh nhân tác động trực tiếp đến việc sử dụng thuốc đơn có vai trò quan trọng cần cung cấp thông tin thuốc cho bệnh nhân theo dõi hiệu điều trị sau kê đơn Với việc thực kê đơn điện tử khắc phục hạn chế trên, đồng thời với việc đơn in từ máy nên thông tin rõ ràng, tránh tình trạng không đọc tên thuốc trước kia, đồng thời giúp bệnh nhân biết rõ tình trạng bệnh, thu thập thêm thông tin có biện pháp hỗ trợ điều trị thích hợp Tuy nhiên, đơn viết tắt chẩn đoán bệnh việc ghi hướng dẫn sử dụng thuốc chưa thực cách đầy đủ Qua khảo sát cho thấy dạng thuốc uống, bác sĩ chưa lưu ý đến tương tác với thức ăn, đồ uống hay loại thuốc khác, dẫn đến lúng túng cho người bệnh sử dụng Do đó, để bệnh nhân tuân thủ điều trị, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý BV cần có biện pháp tăng cường việc thực theo quy chế kê đơn, đặc biệt việc ghi cách dùng thời điểm dùng thuốc 4.1.2 Một số số kê đơn 4.1.2.1 Số thuốc đơn Qua khảo sát 450 đơn thuốc ngoại trú, số thuốc có đơn thấp thuốc cao thuốc, số thuốc trung bình đơn 2.36 Như vậy, nhìn chung số lượng thuốc trung bình đơn bệnh viện không cao Việc sử dụng thuốc đơn không đảm bảo tính kinh tế mà hạn chế xuất tương tác thuốc nguy xuất phản ứng có hại 38 thuốc, đồng thời tạo thuận lợi cho bệnh nhân việc tuân thủ theo hướng dẫn điều trị, tránh nhầm lẫn hay bỏ sót dùng nhiều thuốc 4.1.2.2 Sử dụng kháng sinh Kết nghiên cứu cho thấy đơn thuốc ngoại trú BHYT có sử dụng KS chiếm tỷ lệ 57.8% , cao so với ngưỡng khuyến cáo (20-30%) Tổ chức Y tế Thế Giới Bên cạnh đó,khảo sát đơn thuốc bệnh viện Phước Long số bệnh viện khác cho thấy việc sử dụng KS chủ yếu tập trung kháng sinh nhóm beta-lactam hầu hết nhóm bệnh lý có sử dụng nhóm kháng sinh Ngoài ra, đơn có sử dụng kháng sinh phần lớn đơn điều trị bệnh lý tiêu hóa, hô hấp, bệnh lý mắt tai mũi họng Việc sử dụng kháng sinh kê đơn ngoại trú phụ thuộc nhiều vào trình độ chẩn đoán hay thói quen kê đơn bác sĩ Chính việc quy định giá trần đơn thuốc BHYT phần hạn chế việc sử dụng KS không cần thiết bên cạnh chi phí lớn cho thuốc điều trị bện lý mãn tính Phối hợp KS điều trị vấn đề quan tâm sử dụng KS hợp lý Theo kết phân tích, tỉ lệ phối hợp kháng sinh chiếm tỉ lệ thấp (% ) tổng số đơn khảo sát, đa phần sử dụng loại kháng sinh (chiếm 25.93 %) 100% phối hợp KS phối hợp loại KS đơn phối hợp từ KS trở lên 4.1.2.3 Sử dụng vitamin Có 76 đơn có kê vitamin tổng số 450 đơn khảo sát, chiếm tỷ lệ 16,9% Tại BV đa khoa Phước Long năm 2014 việc quy định giá trần (không 500.000 đồng) cho đơn thuốc nên phần hạn chế lạm dụng vitamin điều trị Qua khảo sát, hai hoạt chất có tác dụng hỗ trợ điều trị sử dụng nhiều sắt vitamin tổng hợp Có 108 đơn tổng số 450 đơn khảo sát có sử dụng hoạt chất này, chiếm tỷ lệ 24% Trong đó, số đơn sử dụng vitamin tổng hợp trung nhiều vào bệnh lý tiêu hóa, hô hấp, mắt cho trẻ em ngưới già Số đơn có kê sắt chiếm 2,7%, tập trung nhiều vào bệnh lý sản phụ khoa Như vậy, với việc quy định giới hạn cho chi phí đơn thuốc, có tỷ lệ cao luợng đơn có kê thuốc có tác dụng bổ trợ Do đó, bệnh viện cần tăng cường giám sát hạn chế kê đơn hoạt chất thuốc bổ thông thường, tránh lãng phí nguồn ngân quỹ BHYT 39 4.1.2.4 Chi phí đơn thuốc Chi phí trung bình đơn thuốc 168.226, chi phí thấp đơn thuốc 5.000 đ, chi phí cao cho đơn thuốc 1.800.000 đ Với giá trần quy định cho đơn thuốc 500.000 đ chi phí trung bình đơn thuốc thấp nên hàng dư quỹ Chỉ thị 05/2004/CT-BYT ngày 06/04/2004 Bộ trưởng y tế việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện thị ‘Tổ chức cấp phát thuốc tới khoa lâm sàng’’ Bệnh viện Phước Long thực việc đưa thuốc tới khoa lâm sàng Bệnh viện lấy phương châm lấy bệnh nhân làm trung tâm hoạt động bệnh viện xoay quanh mục đích không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc người bệnh toàn diện Bệnh viện xây dựng cho mô hình cấp phát thuốc phù hợp với tình hình nhân lực sở vật chất có Bệnh viện vào hoạt động nên khoa dược thực giao tổng lượng thuốc khoa tới khoa lâm sàng, nhân lực khoa thiếu nên phối hợp với điều dưỡng chăm sóc khoa phát thuốc tới tay bệnh nhân Khoa dựơc có dược sỹ kiểm tra, giám sát việc pha thuốc, cho bệnh nhân uống thuốc, việc tiêm cho bệnh nhân, đảm bảo người bệnh tiêm, uống liều thuốc kê bệnh án 4.2 Những mặt hạn chế đề tài Trong trình thực đề tài, gặp khó khăn việc thu thập số liệu nên đề tài chưa nghiên cứu vấn đề sau: Chưa đánh giá việc sử dụng thuốc hồ sơ bệnh án khoa phòng đơn thuốc BHYT, chưa phân tích số lựa chọn sử dụng bệnh viện theo khuyến cáo WHO Chưa so sánh số kê đơn việc thực quy chế kê đơn đơn có BHYT với đơn bệnh nhân tự chi trả 40 KẾT LUẬN Khoa khám bệnh thực tốt quy chế kê đơn điều trị ngoại trú Các số kê đơn có giá trị tương đối thấp, cụ thể: số thuốc trung bình đơn 2.85 (thấp thuốc cao thuốc) tỷ lệ đơn có kháng sinh 41.1% (có kháng sinh: 24.9%, có kháng sinh: 18.4%) tỷ lệ đơn có vitamin 16.9 % Việc sử dụng KS kê đơn ngoại trú phụ thuộc nhiều vào trình độ chẩn đoán hay thói quen kê đơn bác sĩ Chính việc quy định giá trần đơn thuốc BHYT phần hạn chế việc sử dụng KS không cần thiết bên cạnh chi phí lớn cho thuốc điều trị bệnh lý mãn tính Chi phí trung bình đơn thuốc 168.226 đ (cao 1.800.000đ, thấp 5.000đ) Về bệnh viện thực đầy đủ theo quy chế kê đơn ngoại trú thủ tục hành chính, ghi thông tin bệnh nhân, ghi tên thuốc, liều dùng, đường dùng, nhiên số số đơn ghi chưa đầy đủ thời điểm dùng thuốc Qua khảo sát cho thấy đơn có chi phí lớn chủ yếu tập trung vào sản phụ khoa (400.000đ/đơn) hô hấp (286.235đ/đơn) Huyết áp nhóm bênh lý có giá trị trung bình thấp 11.087đ/đơn Các đơn có chi phí chênh lệch bao gồm đơn da liễu, nội tiết Tai mũi họng Chi phí trung bình cho đơn thuốc 168.222 với thời điểm tương đối vừa với tình hình kinh tế nay, số đơn 5.000đ đa số bệnh chuyển viện thu tiền công khám, đơn có giá trị 1.800.000đ đơn đông y mãn tính Đề nghị giám sát đơn có giá trị nhiều tiền để hạn chế tình trạng lạm dụng thuốc Sử dụng vitamin sắt mức chấp nhận so với tình hình so với báo cáo bệnh viện toàn tỉnh Theo nghiên cứu cấu thuốc sử dụng BV Hữu Nghị từ năm 2008 đến 2010 BV E năm 2009, vitamin có mặt nhóm thuốc chiếm 70% - 75% tổng giá trị thuốc sử dụng Thực theo đạo Bộ Y Tế Bộ Tài Chính ưu tiên sử dụng thuốc nước bệnh viện đa khoa Phước Long thực tốt với tỷ lệ 5,2 % thuốc nhập khẩu, chủ yếu sử dụng cho bệnh nhân chung cao bệnh nhân nặng 41 Theo báo cáo Cục Quản lý Dược thuốc sản xuất nước tập trung vào nhóm thuốc thông thường với dạng bào chế đơn giản nhóm hạ nhiệt, giảm đau, kháng sinh, kháng viêm phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện đa khoa Phước Long Một điều đáng lưu ý là, BV sử dụng số lượng lớn thuốc nhập từ quốc gia có kinh tế phát triển Hàn Quốc, Ấn Độ, Pakistan… Tổng giá trị sử dụng nhóm thuốc có xuất xứ từ nước chiếm 50% kinh phí mua thuốc BV Bên cạnh đó, số thuốc nhập khẩu, thuốc có xuất xứ từ Hàn Quốc Ấn Độ hai nhóm thuốc dẫn đầu số lượng khoản mục giá trị sử dụng Một nghiên cứu cấu thuốc thành phẩm nhập năm 2008 cho thấy Ấn Độ Hàn Quốc quốc gia có kim ngạch nhập đứng đầu thuốc thành phẩm nhập từ quốc gia chiếm 1/5 tổng kim ngạch nhập vào thị trường Việt Nam Mặt khác, thuốc từ nước tập trung chủ yếu vào hoạt chất hết hạn bảo hộ độc quyền, cung ứng vào thị trường Việt Nam với chiến lược “ăn theo” thuốc nhà phát minh sáng chế, đó, phần lớn nhóm thuốc thông thường, trùng lắp với sản phẩm mà doanh nghiệp nước tập trung sản xuất Kết phân tích cho thấy, thuốc nhập từ nước phát triển có số lượng khoản mục lớn giá trị sử dụng cao nhóm thuốc thông thường kháng sinh, tiêu hóa, với giá trị sử dụng gấp từ 2-5 lần thuốc nhập từ nước phát triển Trong đó, thuốc nhập từ nước phát triển chủ yếu thuốc chuyên khoa thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch, thuốc tim mạch, hocmon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết, huyết globulin miễn dịch Với số hoạt chất chuyên khoa đặc trị, sử dụng trường hợp bệnh nặng thuốc nhập từ nước phát triển ưu tiên sử dụng Chẳng hạn như, chứa hoạt chất Amikacin 500mg/2ml, biệt dược nhập từ Ý (Itamekacin) có mức giá cao lại sử dụng với số lượng nhiều so với biệt dược từ Hàn Quốc Chi Lê Trong điều kiện chưa có chứng rõ ràng chứng minh thuốc nhập từ nước phát triển có chất lượng hiệu điều trị thuốc sản xuất nước, nhóm thuốc mà công nghiệp nước có khả đáp ứng, việc sử dụng nhiều thuốc từ nhóm nước 42 bất cập Điều tâm lý thích dùng hàng ngoại người Việt Nam, tác động đội ngũ trình dược viên chiến lược marketing bản, chuyên nghiệp công ty nước Đồng thời, doanh nghiêp dược nước chưa đáp ứng hết nhu cầu điều trị, chưa trọng đến hoạt động marketing, phát triển chất lượng, mẫu mã nên chưa tạo niềm tin cho bác sĩ kê đơn Sử dụng thuốc sản xuất nước làm giảm chí phí điều trị , đồng thời thúc đẩy ngành công nghiệp dược nước phát triển Do đó, BV ,đặc biệt HĐT&ĐT bệnh viện, cần có biện pháp hữu hiệu thay đổi tư tăng cường sử dụng thuốc sản xuất nước để tránh lãng phí sử dụng hiệu nguồn lực tài y tế 43 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Chính sách nhân lực dược bệnh viện cần có thay đổi để đáp ứng nhiệm vụ Tăng cường nhân lực dược cho khoa dược Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển chuyên môn cho dược sỹ quản lí dược bệnh viện, dược lâm sàng Đề nghị trang bị, nâng cấp sở vật chất, kho đảm bảo GSP, trang thiết bị bảo quản vân chuyển thuốc Tổ chức pha chế kiểm soát, kiểm nghiệm theo quy định Trang bị phương tiện làm việc, hệ thống tài liệu, tra cứu thông tin thuốc Bảo hiểm xã hội cần điều chỉnh sách chi trả Bảo hiểm y tế để giảm khó khăn cho sở y tế người bệnh hưởng dịch vụ chăm sóc tốt Điều chỉnh lại mô hình hoạt động khoa dược Bổ sung thêm dược sĩ cho phận dược lâm sàng Triển khai nối mạng toàn bệnh viện để thực kê đơn điện tử quản lý thuốc phần mềm toàn bệnh viện Tăng cường kiểm tra giám sát việc kê đơn, sử dụng thuốc an toàn hợp lý 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2004), tập huấn dược lý lâm sàng Bộ Y tế (2005), Đánh giá năm thực Chỉ thị 05/2004/ CT-BYT Bộ Y tế (2001), Quy chế BV, nhà xuất y học , tr 142- 146,218-223 Bộ y tế (2004), Hướng dẫn thực thị 05/2004/CT- BYT Bộ trưởng Bộ y tế, công văn 3483/YT- ĐTr ngày 16/04/2004 Bộ y tế (2011) Hướng dẫn sử dụng thuốc sở có giường bệnh, thông tư 23/2011/TT-BYT ban hành10/06/2011 Bộ y tế ( 2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, thông tư 22/2011/TT-BYT ban hành10/6/2011 Bộ Y tế (2120), Phân tích tình hình sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú ngoại trú số bệnh viện Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phương Lan ( 2011), “Nghiên cứu số hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện Tim Hà Nội, giai đoạn 2008- 2010’’, Tạp chí Dược học, số 426 tháng 10/2011 Nguyễn Thị Song Hà (2011), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Phổi TW năm 2009’’, Tạp chí Dược học, số 418 tháng 02/2011 10 Nguyễn trung Hà, Nguyễn Sơn Nam ( 2011), “Phân tích sử dụng kinh phí số nhóm thuốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 20082009”, tạp chí Dược học, số 426 tháng10/2011 11 Thân Thị Hải Hà ( 2007), Phân tích đánh giá công tác cung ứng thuốc bệnh viện Phụ sản trung ương gia đoạn 2002-2006, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Vũ Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa Sanit paul Hà Nội giai đoạn 2006- 2008, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Thị Hằng ( 2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc thông tin thuốc bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 45 14 Nguyễn Thanh Mai (2011), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2010, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Nhân Thắng (2012) , “Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2011’’, Tạp chí Y học thực hành, số 830 tháng 07/2012 16 Huỳnh Hiền Trung, Đoàn Minh Phúc, Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thanh Bình, Từ Minh Koóng (2009), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc Khoa khám bệnh- Bệnh viện Nhân dân 115’’, Tạp chí Dược học, số 393 tháng 01/2009 17 Huỳnh Hiền trung, Nguyễn ngọc Phương Trang, Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thanh Bình, Từ Minh kóong (2011), “Áp dụng kê đơn điện tử- giải pháp nâng cao chất lượng kê đơn thuốc BV Nhân dân 115’’, Tạp chí Dược học, số 427 tháng 11/2011 18 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP- Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh ViệtNam 19 Lưu nguyễn Nguyệt Trâm(2012), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc BV Trung ương Huế năm 2012, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Phước Bích Ngọc(2012), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện trường Đại học Y Dược huế năm 2011, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 46