1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chỉ số sinh lý sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an

77 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Nguyễn thị phơng thúy Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý, thể lực các bệnh thờng gặp ở ngời cao tuổi một số vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa Chuyên ngành: sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Luận văn thạc sĩ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nghiêm xuân thăng Vinh – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này tôi đã được sự giúp đỡ, chỉ bảo động viên rất nhiệt tình của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo khoa sau Đại học, Bộ môn sinh người động vật – khoa Sinh học – Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi học tập nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, các phòng ban Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoaNghệ An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lòng kính trọng tới TS.BSCKII.Nguyễn Văn Hương – PGĐ Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình học tập nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn gia đình – là nguồn động viên tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 12 năm 2010 Cao Thị Tuyết 2 MỤC LỤC Trang Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1 PHỤ LỤC Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Tăng huyết áp là một trong những bệnh không viêm nhiễm, là đại dịch thế giới, bất luận nền kinh tế - xã hội, chủng tộc, dân tộc là thách thức của bất kỳ quốc gia nào. Trong báo cáo về sức khỏe hàng năm của WHO năm 2002 đã nhấn mạnh tăng huyết áp là "kẻ giết người số một". Thực vậy tỷ lệ tăng huyết áp năm 2000 là 26,4% năm 2025 là 29,2% mỗi năm gây chết 7,1 triệu người tương đương 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Riêng năm 2008 người ta ước tính có khoảng 17,5 triệu người trên thế giới bị tử vong do tăng huyết áp các biến chứng tim mạch. Tần suất mắc tăng huyết áp trong cộng đồng rất cao ở nhiều nước phát triển. Tại Hoa kỳ, theo điều tra về sức khỏe dinh dưỡng năm 1988 - 1991 có 20,4% người trưởng thành bị tăng huyết áp, tại Pháp năm 1994 là 41%, tại Canada năm 1995 22%, tại Hungary năm 1996 là 26,2% . Tại Việt Nam hai công trình nghiên cứu về tăng huyết áp của các tác giả: Đặng Văn Chung (1960), Trần Đỗ Trinh CS (1992) cách nhau khoảng 30 năm cho thấy tần suất mắc bệnh tăng huyết áp từ 2-3% tăng lên đến 11,7%. Tăng huyết áp diễn tiến thầm lặng trong 15 đến 20 năm đầu nó không biểu lộ triệu chứng, không gây khó chịu cho người bệnh ít người biết. khi tăng huyết áp có triệu chứng thì đồng nghĩa biến chứng là giai đoạn muộn màng – là nguyên nhân gây chết người thầm lặng nhưng vô cùng nguy hiểm dai dẳng truy người bệnh hết đời sống nếu không chữa trị phù hợp. Hiệp hội AlZheimer cho biết kiểm soát tốt huyết áp sẽ cứu sống được 150.000 người mỗi năm. Trên thế giới hiện cứ 4 người có 1 người mắc huyết áp cao rất nhiều trong số này chưa được chẩn đoán hay điều trị. Điều trị THA đã có nhiều tiến bộ do hiểu biết hơn về bệnh sinh, phát hiện nhiều thuốc mới, THA là một bệnh phổ biến dễ chẩn đoán nhưng đáng tiếc là tỷ lệ nhận biết, tỷ lệ điều trị tỷ lệ điều trị đạt HA mục tiêu còn thấp. Ngay ở Hoa Kỳ theo thống kê cho thấy khả năng nhận biết có điều trị điều trị có kiểm soát không được cải thiện trong nhiều thập kỷ, thậm chí giai đoạn 1991-1994 còn thấp hơn giai đoạn 1998-1991. Ở Việt Nam theo tác giả Trần Đỗ Trinh Phạm Gia Khải tỷ lệ điều trị đúng cách chỉ có 4% (1991) 19,1% (1999). Hiện nay các phương thức điều trị bệnh THA rất đa dạng như từ y tế cơ sở, phòng khám tư nhân, đơn thuốc truyền tay các dược sỹ, bệnh nhân tự điều trị. Mặt khác, sự hiểu biết của người bệnh THA còn chưa cao trong khi đó bệnh THA hầu hết không có triệu chứng cơ năng, số người biết mình bị THA còn quá thấp đa số chưa có hiểu biết về bệnh nên dẫn tới việc không điều trị hoặc điều trị không đầy đủ. Do đó tỷ lệ biến chứng của bệnh, tỷ lệ tái nhâp viện ngày càng gia tăng, dẫn đến chi phí tốn kém cho gia đình xã hội. Chúng ta đã xác định được những trường hợp bị biến chứng THA trong cộng đồng qua điều tra dịch tễ học. Chúng ta cũng biết chi phí rất cao khi điều trị các biến chứng của THA mà hiệu quả lại không được như mong muốn. Việc điều trị tăng huyết áp đòi hỏi sự liên tục, kéo dài phải được theo dõi chặt chẽ bởi vậy nếu bệnh nhân nhập viện, điều trị trong khoảng thời gian dài sẽ gây nhiều khó khăn như: tình trạng quá tải bệnh nhân, gây tốn kém cho gia đình xã hội . nhưng nếu điều trị ngoại trú có kết quả tốt sẽ có nhiều lợi ích cho bệnh nhân, gia đình xã hội. Do đó chúng tôi chọn đề tài : “Chỉ số sinh sinh hóa trước sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản điều trị ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị Đa KhoaNghệ An” 2. Mục tiêu đề tài. 4 1. Đánh giá các chỉ số sinh của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản điều trị ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An bằng : rèn luyện thể lực, chế độ sinh hoạt làm việc kết hợp với dùng thuốc 2. Định lượng các chỉ số sinh hóa, của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản điều trị ngoại trú tại bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An bằng: rèn luyện thể lực, chế độ sinh hoạt làm việc kết hợp với dùng thuốc. 3. So sánh kết quả so sánh trước sau điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp. 5 Chương TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm huyết áp tăng huyết áp Huyết ápáp lực máu tác động lên thành mạch. Huyết áp tâm thu là áp lực động mạch lúc tim bóp đạt mức cao nhất ở người bình thường. Ở huyết áp tâm thu dao động từ 90 -120 mmHg [21],[9]. Huyết áp tâm trương là huyết áp thấp nhất cuối thời kỳ tâm trương. Ở người bình thường tăng huyết áp tâm trương giao động từ 50 – 80mmHg. Huyết áp hiệu số là hiệu số giữa huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương. Đây là điều kiện cho máu tuần hoàn trong mạch, bình thường huyết áp hiệu số là 40mmHg. Khi huyết áp hiệu số giảm người ta gọi là kẹt huyết áp dẫn đến tuần hoàn máu bị ứ trệ [21]. 1.1.1. Định nghĩa về tăng huyết áp. Cho đến nay tổ chức y tế thế giới hội tăng huyết áp quốc tế (“World Health organization – WHO” “International society of Hypertension – ISH”) đã thống nhất gọi tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥140 mmHg huyết áp tâm trương ≥90mmHg con số này có được là do dựa trên những nghiên cứu lớn về dịch tễ cho thấy: Có sự gia tăng đặc biệt nguy cơ tai biến mạch máu não ở người lớn có con số huyết áp 140/90 mmHg. 1.1.2. Phân loại huyết áp: Hầu hết hiện nay người ta sử dụng cách phân loại của JNC VI “Ủy ban phòng chống huyết áp Hoa kỳ” do tính chất thực tiễn khả thi của nó thêm vào đó WHO/ISH cũng cho cách phân loại tương tự, chỉ khác nhau đôi chút về thuật ngữ mà thôi. 6 Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp của WHO /ISH – 1999 ở người lớn tuổi: Phân độ HATT (mmHg) HATTr (mmHg) HA tối ưu HA bình thường HA bình thường cao Độ 1: Tăng HA (nhẹ) Độ 2: Tăng HA (vừa) Độ 3: Tăng HA (nặng) THA tâm thu đơn độc THA tâm trương đơn độc <120 <130 130 - 139 140 – 159 160 – 179 ≥180 ≥140 <140 <80 <85 85-89 90-99 100-109 ≥110 <90 ≥90 Bảng 1.2. Phân loại THA theo JNC VII – 2003 Phân loại HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Bình thường <120 <80 Tiền THA 120-139 80-89 THA độ I 140 – 159 hoặc 90 – 99 THA độ II >160 hoặc >100 Theo JNC VII chỉ còn 2 độ phân chia THA, trong đó gọi là độ 2 khi HATT >160 mmHg hoặc HATTr >100 mmHg không có nhóm HA tối ưu, nhóm bình thường, nhóm bình thường cao được gộp chung vào một nhóm mới là tiền THA. Bệnh nhân tiền THA có nguy cơ tiến triển thành THA. Nghiên cứu cho thấy rằng những người có trị số HA 130/80 mmHg 139/89 mmHg thì có nguy cơ tiến triển bệnh THA cao hơn gấp 2 lần so với người có trị số HA thấp hơn [38], [40]. Có trường hợp chỉ tăng huyết áp tâm thu đơn thuần (còn gọi là tăng huyết áp tối đa ví dụ 170/90 mmHg hoặc chỉtăng huyết áp tâm trương đơn thuần (tăng huyết áp tối thiểu) VD: 140/105mmHg. 7 Trong bệnh nhân tăng huyết áp trước đây đã có xu hướng cho rằng tăng huyết áp tâm trương là quan trọng hơn, năm 1984 tổ chức y tế thế giới đã khẳng định huyết áp tâm thu cũng là một yếu tố đe dọa quan trọng tương đương với huyết áp tâm trương vì dễ gây nên tai biến chảy máu não. 1.2. Thực trạng tăng huyết áp 1.2.1. Trên Thế giới: Tăng huyết áp – kẻ giết người số một. Điều này đã được nhấn mạnh trong báo cáo về sức khỏe hàng năm của tổ chức y tế thế giới năm 2002. Theo ước tính của y tế thế giới (WHO) đã có khoảng 1,5 tỉ người trên thế giới bị tăng huyết áp. Thống kê tại Hoa kỳ năm 2006 cũng cho thấy có khoảng 74,5 triệu người Mỹ bị tăng huyết áp, tức là cứ khoảng 3 người lớn lại có một người bị tăng huyết áp . con số này ngày càng tăng nhanh chóng với những biến chứng nặng nề ảnh hưởng đến bệnh nhân gia đình xã hội [35], [1]. Tài liệu của tổ chức y tế thế giới 1978 là 10-15% đến 1998 là 20-30% Thay đổi từ các nước châu Á như Indonesia 6-15%, Malaysia 10 -11%, Đài loan 28% tới các nước Âu – Mỹ như Hà lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa kỳ 24% đặc biệt Đức 55,3% [35]. Tại Hoa Kỳ, theo điều tra về sức khỏe dinh dưỡng năm 1998 có 20,4% người trưởng thành bị tăng huyết áp, tại Pháp năm 1994 là 31%, tại Hungary năm 1996 là 26,2% tại Ấn Độ năm 1997 là 23,7%, tại Cu Ba năm 1998 là 44% tại Mexico năm 1998 là 19,4% [35]. Theo công bố của Th.s Đào Duy An tỷ lệ mắc tăng huyết áp trên thế giới năm 2000 là 26,4% (tương đương 972 triệu người) riêng các nước đang phát triển chiếm 639 triệu, sẽ tăng lên 29,2% (1,56 tỷ người) vào năm 2025 [1]. Tỷ lệ tăng huyết áp người lớn ở Mỹ năm 2004 là 29%, ở Anh năm 2006 là 40%, ở Canada năm 2007 là 25% ở Ai cập năm 2006 là 26,3 %, Alania (2003) 31,8% , Bulgaria (2000) 41%, Trung Quốc(2002) là 27,2%, India (2000) là 31%, 8 Malaisia (2004) là 32,9 %, Philipines (2000) 23%, United Statetes (2005)% là 28,6% [35]. Còn các nước khác theo Wolf – Maier &CS công bố [49] năm 2003 thì ở Ý là 37,7% ở Thụy Điển là 38,4%, ở Phần lan là 48,7%, ở Tây Ban Nha là 46,8% còn ở Đức là 55,3 % . Năm 1999 số lượt người đi khám do tăng huyết áp là chiếm 4,2% tổng số lượt người khám tại Mỹ [61]. 1.2.2. Ở Việt Nam Ở nước ta tần suất bệnh này còn thấy rất thấp trong những thập kỉ trước đây nhưng hiện nay đã thấy tăng dần. Các thống kê của ngành y tế cho thấy bệnh tăng huyết áp từ 1-2% số dân trong thập kỷ 60 đã tăng lên tới 5,1% ở đầu thập kỷ 90 có 6,6 % số dân có mức tăng huyết áp cao hơn bình thường, nếu không được chăm sóc tốt sẽ bị tăng huyết áp [32]. Năm 1960 tăng huyết áp chiếm 1% dân số [31]. Năm 1982 theo điều tra của GS Phạm Khuê &CS cho biết tăng huyết áp chung là 1,95% ở người cao tuổi trên 60 là 9,2% [21] Năm 1992 toàn quốc là 11,7% [19] Năm 1999 điều tra của GS Phạm Gia Khải &CS tỉ lệ tăng huyết áp chiếm 16,9% [18] Năm 2004 tại Quảng Ngãi : 24% : GS Lê Văn Bảng Năm 2003 Tại Lạng Sơn: 31%: Hoàng Tiến Minh Năm 2003 Tại Thái Bình: 51,03% : BS Lê Xuân Diệu Năm 2001 – 2002 tại Hòa Bình: 45% : BS Nguyễn Thị Minh Hiền Năm 2002 tại miền bắc là 16,3% thành phố Hà Nội là 23,25 [19] Năm 2004 thành phố Hồ Chí Minh là 20,5% [34]. Tại Nghệ An: Nhóm tác giả do GS Phạm Gia Khải chủ trì điều tra dịch tể học các vùng duyên hải Nghệ An lứa tuổi từ 16 trở lên tỷ lệ tăng huyết áp là 16,72 % (2001 – 2002) [18]. 9 1.3. Tỷ lệ người THA được điều trị HA được kiểm soát: Bảng 1.3. Tỷ lệ nhận biết, điều trị HA được kiểm soát Tỷ lệ nhận biết, điều trị HA được kiểm soát ở người lớn tuổi từ 18-74 (NHANES) Tỷ lệ (%) 1976 – 1980 1988 – 1991 1991 – 1994 1999 - 2000 Nhận biết 51% 73% 68,4% 70% Có điều trị 31% 55% 53,6% 59% Kiểm soát được (HA<140/90 mmHg) 10% 29% 27,4% 34% Data from the national Heart, Lung and Blood institute and from National health and Nutrition examination Surveys II&III Mặc dù Tổ chức Y tế thế giới Liên uỷ ban Quốc Gia Hoa Kỳ liên tiếp đưa ra các khuyến cáo nhằm giúp các bác sỹ đánh giá, phân loại kiểm soát tốt huyết áp, nhưng ngay tại Mỹ vẫn còn đến 70% số người THA tại Mỹ chưa được kiểm soát tốt. Ở Châu Âu tỷ lệ kiểm soát HA còn thấp hơn nữa chỉ đạt 8% trong số bệnh nhân THA được điều trị [38], [43] . Ở nước ta năm 2004 tác giả Viên Văn Đoan cộng sự công bố kết quả nghiên cứu “Bước đầu nghiên cứu mô hình quản lý, theo dõi điều trị có kiểm soát bệnh THA khu vực Hà Nội”, tác giả thực hiện trên 300 bệnh nhân theo dõi điều trị trong 2 năm. Thấy rằng tỷ lệ bệnh nhân không hiểu biết về bệnh THA cũng như không biết mình bị THA khá cao chiếm 47,6%, tỷ lệ hiểu biết về bệnh khá khiêm tốn chiếm tỷ lệ 9,5%. Kết quả quản tốt bệnh nhân THA đạt 78%, trong số bệnh nhân quản tốt tỷ lệ kiểm soát đạt rất cao trên 90% [10]. Tháng 3 năm 1984 GS. Phạm Tử Dương đã công bố kết quả điều trị liên tục theo dõi thường xuyên 56 bệnh nhân THA lứa tuổi từ 45-65 (trung bình 55) trong 3 năm từ 1980-1982 kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt dùng 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy An, 2007, "Tăng huyết áp thầm lặng như thế nào?”, Tạp chí tim mạch học VN, số 47 tr. 445-452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp thầm lặng như thế nào
2. Đào Duy An 2007, "Ăn uống ảnh hưởng huyết áp như thế nào", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 47, Tr 453-461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn uống ảnh hưởng huyết áp như thế nào
3. Nguyễn Đức Công và cộng sự (2000) "Mối liên quan giữa nồng độ acid uric với huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 46, tr. 57-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa nồng độ acid uric với huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
4.Tạ Minh cường, chuyên mục bồi dưỡng sau đại học, Tạp chí tim mạch Việt Nam, số 30, tr. 63-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tim mạch Việt Nam
5. Nguyễn Thi Dung, 2000, “Nhận xét 1160 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú tại bệnh viện Việt Tiệp”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Tr 306 – 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 1160 bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú tại bệnh viện Việt Tiệp"”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học
6.Nguyễn Đào Dũng, 2003 "Khảo sát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học tạp chí tim mạch học, số 37. tr 39 – 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
7. Phạm Tử Dương 1998, “Tình hình quản lý và điều trị bệnh THA ở một tập thể cán bộ trong 4 năm 1994 – 1998”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 16, tr.129 – 136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình quản lý và điều trị bệnh THA ở một tập thể cán bộ trong 4 năm 1994 – 1998”, "Tạp chí tim mạch học Việt Nam
8. Phạm Tử Dương &amp;CS, 1998, "Xử trí chứng rối loạn lipid máu", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, tạp chí tim mạch học, số 16, tr. 73 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử trí chứng rối loạn lipid máu
10.Viên Văn Đoan, Đồng văn Thành 2004, “Bước đầu nghiên cứu mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh THA”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ X, tr.68-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh THA”, "Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ X
11. Viên Văn Đoan và cộng sự 2006 "Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát dưới 35 tuổi tại khoa khám bệnh - bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 44, Hà Nội, Tr. 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát dưới 35 tuổi tại khoa khám bệnh - bệnh viện Bạch Mai
12. Đào Thu Giang, Nguyễn Kim Thủy, 2006, “Tìm hiểu mối quan hệ giữa thừa cân, béo phì với tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí y học thực hành, số 5 tr. 12- 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối quan hệ giữa thừa cân, béo phì với tăng huyết áp nguyên phát
15. Châu Ngọc Hoa và cộng sự, 2009, "Khảo sát nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp và người bình thường", Tạp chí y học Thành Phố Hồ Chí Minh, số 1, tr. 87-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp và người bình thường
16. Phan Nam Hùng và CS, 2005, “Thí điểm mô hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp có bảo hiểm y tế tại Thành Phố Quy Nhơn (6/2004-6/2005)” Báo cáo hội nghị tim mạch miền trung tháng 8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí điểm mô hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp có bảo hiểm y tế tại Thành Phố Quy Nhơn (6/2004-6/2005)”
17. Phạm Gia Khải và cộng sự, 1998, "Đặc điểm dịch tể học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, tạp chí tim mạch học, số 16, tr.258-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tể học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội
18. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, 2002 “Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại vùng Hà Tĩnh Nghệ An” Tạp chí tim mạch học VN, số 31 tr. 147-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại vùng Hà Tĩnh Nghệ An” "Tạp chí tim mạch học VN
19. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt , Phạm Thái Sơn &amp;CS 2002, "Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc VN 2001 - 2002", Tạp chí tim mạch học VN , số 33, Tr. 9 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc VN 2001 - 2002
20. Nguyễn Phú Kháng, 2001, Tăng huyết áp động mạch, Lâm sàng tim mạch, NXB y học, Hà Nội, Tr.449-487 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp động mạch, Lâm sàng tim mạch
Nhà XB: NXB y học
23. Nguyễn Thị Tuyết Lan, 2000, “Đặc điểm THA nguyên phát tại Bệnh Viện 198”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Tr. 369 – 373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm THA nguyên phát tại Bệnh Viện 198”, "Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học
24. Phạm Thị Kim Lan, 2002, "Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội", Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ chuyên khoa cấp 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội
25. Phan Đồng Bảo Linh, 2006, "Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tổn thương động mạch vành", Tạp chí tim mạch học, số 47, Tr. 164-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có tổn thương động mạch vành

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp của WHO /ISH – 1999 ở người lớn tuổi: - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp của WHO /ISH – 1999 ở người lớn tuổi: (Trang 7)
Bảng 1.2. Phân loại THA theo JNC VII – 2003 - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 1.2. Phân loại THA theo JNC VII – 2003 (Trang 7)
Bảng 1.3. Tỷ lệ nhận biết, điều trị và HA được kiểm soát - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 1.3. Tỷ lệ nhận biết, điều trị và HA được kiểm soát (Trang 10)
Bảng 1.5. Tổn thương cơ quan đích do tăng huyết áp [ 1]. - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 1.5. Tổn thương cơ quan đích do tăng huyết áp [ 1] (Trang 13)
Bảng 16. Chế độ ăn DASH: - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 16. Chế độ ăn DASH: (Trang 33)
Bảng 3.1: Những triệu chứng cơ năng  trước điều trị: - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.1 Những triệu chứng cơ năng trước điều trị: (Trang 40)
Bảng 3.4: : Những triệu chứng cơ năng sau điều trị ba tháng - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.4 : Những triệu chứng cơ năng sau điều trị ba tháng (Trang 42)
Bảng 3.7: : Những triệu chứng cơ năng sau điều trị sáu tháng - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.7 : Những triệu chứng cơ năng sau điều trị sáu tháng (Trang 43)
Bảng 3.10: Huyết áp tâm thu của bệnh nhân sau điều trị một tháng - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.10 Huyết áp tâm thu của bệnh nhân sau điều trị một tháng (Trang 46)
Bảng 3.14: Huyết áp tâm thu của bệnh nhân sau điều trị năm tháng: - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.14 Huyết áp tâm thu của bệnh nhân sau điều trị năm tháng: (Trang 47)
Bảng 3.15: Huyết áp tâm thu của bệnh nhân sau điều trị sáu tháng: - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.15 Huyết áp tâm thu của bệnh nhân sau điều trị sáu tháng: (Trang 47)
Bảng 3.17: Giá trị p của HATTr  trước và sau điều trị - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.17 Giá trị p của HATTr trước và sau điều trị (Trang 48)
Bảng 3.18: Sự biến đổi về  acid uric trước và  sau điều trị - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.18 Sự biến đổi về acid uric trước và sau điều trị (Trang 49)
Bảng 3.19: Sự biến đổi về cholesterol trước và  sau điều trị - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.19 Sự biến đổi về cholesterol trước và sau điều trị (Trang 50)
Bảng 3.20: Sự biến đổi về HDL trước và  sau điều trị - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.20 Sự biến đổi về HDL trước và sau điều trị (Trang 51)
Bảng 3.21: Sự biến đổi về nồng độ LDL trước và  sau điều trị - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.21 Sự biến đổi về nồng độ LDL trước và sau điều trị (Trang 52)
Bảng 3.27: Sự biến đổi về hematocrit trước và  sau điều trị - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.27 Sự biến đổi về hematocrit trước và sau điều trị (Trang 56)
Bảng 3.29. So sánh kết qủa kiểm soát HA với một số tác giả. - Chỉ số sinh lý   sinh hoá trước và sau điều trị của những bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện hữu nghị đa khoa   nghệ an
Bảng 3.29. So sánh kết qủa kiểm soát HA với một số tác giả (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w