1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2015

78 808 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 917,56 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LƯƠNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TCQLD MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng Thời gian thực hiện: 18/7/2016 – 18/11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình có hiệu nhiều cá nhân tập thể, thầy cô giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Thầy, Cô môn Tổ chức kinh tế Dược trường đại học Dược Hà Nội, bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi để ủng hộ, giúp đỡ học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc khoa Dược bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ trình triển khai đề tài nghiên cứu bệnh viện Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn: TS Đỗ Xuân Thắng tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình, bạn đồng nghiệp người thân chia sẻ giúp vượt qua khó khăn, trở ngại để có yên tâm học tập, vững vàng suốt thời gian hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất người trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Vinh, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Lương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 1.1.1.Khái niệm danh mục thuốc 1.1.2.Các bước xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC .7 1.2.1Phương pháp phân tích ABC 1.2.2 Phân tích VEN 1.2.2.2 Mục đích 11 1.2.3.Phân tích ma trận ABC/VEN 11 1.2.4.Phương pháp phân tích nhóm điều trị 11 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 12 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 15 1.4 MỘT SỐ NÉT VỀ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN 18 1.4.1 Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An 18 1.4.2.Khoa Dược - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An 19 1.4.3.Mô hình bệnh tật có chia theo ICD10 24 1.4.4.Tính thiết yếu đề tài 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2.Thời gian nghiên cứu 26 2.1.3.Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2.Biến số nghiên cứu 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC 33 3.1.1.Phân tích cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý 33 3.1.2.Cơ cấu DMT theo nguồn gốc, xuất xứ 35 3.1.3.Cơ cấu DMT theo TT01/2012/TTLT-BYT-BTC 35 3.1.4.Cơ cấu thuốc đơn thành phần/đa thành phần 36 3.1.5.Cơ cấu thuốc theo tên gốc/tên thương mại/tên biệt dược gốc 37 3.1.6.Cơ cấu DMT sử dụng theo quy chế thuốc GN-HTT/ thuốc GN-HTT 38 3.1.7 Cơ cấu DMT theo phân loại thuốc tân dược/chế phẩm YHCT 38 3.1.8.Cơ cấu DMT theo đường dùng 39 3.1.9.Cơ cấu DMT theo quy định danh mục thuốc cần hội chẩn 39 3.1.10.Cơ cấu DMT sử dụng theo định trúng thầu 40 3.1.11.Phân tích DMT sử dụng năm 2015 theo phương pháp ABC 40 3.1.12.Phân tích DMT sử dụng năm 2015 theo phương pháp VEN 41 3.1.13.Phân tích ma trận ABC/VEN 41 3.1.14.Kế hoạch đề xuất đấu thầu năm 2015 45 3.1.15.Các thuốc có số lượng sử dụng vượt so với số lượng theo kế hoạch đề xuất ban đầu 45 3.1.16.Tỷ lệ biệt dược không sử dụng so với danh mục trúng thầu 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN 48 4.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2015 48 4.1.1.Phân tích cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý 48 4.1.2.Cơ cấu DMT theo nguồn gốc, xuất xứ 49 4.1.3.Cơ cấu thuốc đơn thành phần/đa thành phần 50 4.1.4.Cơ cấu thuốc mang tên gốc/tên thương mại/tên biệt dược 50 4.1.5.Cơ cấu DMT sử dụng theo quy chế thuốc thường/gây nghiện hướng tâm thần 51 4.1.6.Cơ cấu DMT theo phân loại thuốc tân dược/chế phẩm y học cổ truyền 51 4.1.7.Cơ cấu DMT theo đường dùng 52 4.1.8.Cơ cấu DMT quy định danh mục thuốc cần hội chẩn 53 4.1.9 Cơ cấu thuốc theo Quyết định thầu 53 4.1.10 Phân tích giá trị DMT sử dụng năm 2015 theo phương pháp ABC/VEN 54 4.1.11 Phân tích số vấn đề xoay quanh danh mục thuốc 56 4.2 CÁC MẶT HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 60 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 61 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD Biệt dược BHTY Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BYT Bộ Y Tế CBCNV Cán công nhân viên DMT Danh mục thuốc DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DS Dược sĩ GN-HT Gây nghiện-hướng tâm thần GT Giá trị GTSD Giá trị sử dụng HĐT Hội đồng thuốc HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị HNĐK Hữu nghị đa khoa KST-CNK Ký sinh trùng-chống nhiễm khuẩn MHBT Mô hình bệnh tật MSTT Mua sắm trực tiếp QĐ Quyết định SD Sử dụng SL Số lượng SYT Sở Y Tế TDDL Tác dụng dược lý YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các bước xây dựng thực danh mục thuốc bệnh viện Bảng 1.2 Một số hướng dẫn phân loại VEN [29],[33] 10 Bảng 1.3 Phối hợp phân tích ABC phân loại VEN [27] 11 Bảng 1.4 Mô hình bệnh tật BV HNĐK Nghệ An 24 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 27 Bảng 2.2 Ma trận ABC/VEN 32 Bảng 3.1 Cơ cấu số lượng giá trị sử dụng nhóm thuốc 2015 33 Bảng 3.2 Cơ cấu DMT bệnh viện theo nguồn gốc, xuất xứ 35 Bảng 3.3 Cơ cấu DMT theo TTLT 01/2012/TTLT-BYT-BTC 36 Bảng 3.4 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần đa thành phần danh mục 37 Bảng 3.5 Cơ cấu DMT sử dụng theo tên gốc/tên thương mại/tên biệt dược 37 Bảng 3.6 Cơ cấu DMT theo quy chế thuốc GN-HTT/không GN-HTT 38 Bảng 3.7 Cơ cấu DMT theo phân loại tân dược/chế phẩm YHCT 38 Bảng 3.8 Cơ cấu DMT theo đường dùng 39 Bảng 3.9 Cơ cấu DMT cần hội chẩn 39 Bảng 3.10 Cơ cấu DMT sử dụng theo định trúng thầu 40 Bảng 3.11 Phân tích DMT sử dụng năm 2015 theo phương pháp ABC 40 Bảng 3.12 Phân tích DMT sử dụng năm 2015 theo phương pháp VEN 41 Bảng 3.13 Phân tích ma trận ABC/VEN 41 Bảng 3.14 Phân tích thuốc nhóm AN 42 Bảng 3.15 DMT theo kế hoạch đề xuất đấu thầu năm 2015 45 Bảng 3.16 Các thuốc có số lượng sử dụng vượt so với số lượng theo kế hoạch đề xuất ban đầu 45 Bảng 3.18 Tỷ lệ % biệt dược không sử dụng so với danh mục trúng thầu 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Nguyên lý pareto (80/20) Hình 1.2 Bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an 18 Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống cấp phát thuốc bv hnđk nghệ an 20 Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức khoa dược 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc dạng hàng hóa đặc biệt liên quan đến sức khỏe tính mạng người, sử dụng phòng bệnh chữa bệnh Thuốc trở thành nhu cầu thiết yếu đóng vai trò quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ nhân loại Do vấn đề liên quan đến thuốc ngày trọng Việc sử dụng thuốc thiếu hiệu bất hợp lý vấn đề bất cập nhiều quốc gia Đây nguyên nhân làm lãng phí nguồn tài dành cho y tế, gia tăng chi phí điều trị, tăng nguy tác hại mà bệnh nhân phải gánh chịu như: tác dụng không mong muốn thuốc, kháng thuốc điều trị Theo số nghiên cứu, kinh phí mua thuốc chiếm 3040% ngân sách ngành Y tế nhiều nước phần lớn bị lãng phí công tác cung ứng thuốc không hiệu quả, sử dụng thuốc bất hợp lý [2] Tại Việt Nam, theo báo cáo BHYT năm 2012 chi phí sử dụng thuốc chiếm tỷ trọng lớn khoảng 64%, cấu chi phí khám chữa bệnh Đây tỷ lệ vượt xa so với khuyến cáo Tổ chức Y tế giới [22] Danh mục thuốc (DMT) danh sách thuốc lựa chọn phê duyệt để sử dụng thuốc bệnh viện DMT HĐT&ĐT xây dựng năm để phù hợp với mô hình bệnh tật Một danh mục thuốc tốt giúp cho việc cung ứng sử dụng thuốc hiệu quả, phù hợp với tình hình điều trị thực tế năm bệnh viện Phân tích danh mục thuốc bệnh viện tiến hành năm để phát bất cập từ đưa danh mục thuốc phù hợp với mô hình bệnh tật Trong năm qua, Bộ Y tế ban hành nhiều Chỉ thị, Thông tư quy định sử dụng thuốc sở y tế như: Chỉ Thị số 05/2004/CTBYT sửa đổi bổ sung Quyết định 05/2008/QĐ-BYT, gần Thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn việc sử dụng thuốc có biệt dược gốc mua với giá trị không lớn Khâu mua sắm thuốc cân nhắc, mua biệt dược gốc đắt tiền Vậy tồn sử dụng thuốc xây dựng danh mục chưa hợp lý Thực trạng sử dụng thuốc chưa hiệu bác sĩ lâm sàng đồng thời công tác dự trù thuốc phải kiểm soát chặt chẽ để hạn chế nhóm thuốc không thiết yếu điều trị chưa rõ ràng Khi xếp thuốc vào nhóm N, cân nhắc tiến hành đánh giá kỹ lưỡng thông tin y học có chứng thuốc trước phân loại thuốc chế tác dụng thay dược cho Mặc dù, việc sử dụng kết luận y học chứng có mâu thuẫn với y học truyền thống, đồng thời việc tìm kiếm, đánh giá kết tìm kiếm bị hạn chế kiến thức người làm đề tài, nhiên việc phân loại thuốc vào nhóm N mang lại cách nhìn nhận khía cạnh hiệu thực thuốc Trong cấu nhóm AN nêu trên, bác sĩ lâm sàng phải phối hợp với dược sĩ, ngồi để loại bỏ thuốc hiệu điều trị không rõ ràng: Cerebrolysin, Citicolin, Piracetam, Acetyl-dl-leucin, Glycyrrhizin +glycine+ L- Cysteine, L-Ornithine L-Aspartate, Tocopherol acetate, Choline afoscerate, N-Methylglucamine succinate, Galantamin, Hoa đà tái tạo hoàn Cần phải xem xét, cân nhắc lại số thuốc kháng sinh như: Fosfomicin kháng sinh chủ yếu điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu giới khuyến cáo dùng dạng viên châu Âu có nước cho phép lưu hành dạng tiêm mà bệnh viện GTSD lớn, kháng sinh cephalosporin hệ 1, hệ (ceftezol, ceftizoxim) nên cân nhắc để lựa chọn làm DM cho phù hợp 55 4.1.11 Phân tích số vấn đề xoay quanh danh mục thuốc Cuối năm 2014 bệnh viện HNĐK Nghệ An đề xuất 868 mặt hàng đấu thầu phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh năm 2015 Sau có kết đấu thầu tập trung SYT có 73 thuốc không trúng thầu chiếm tỷ lệ 8,41%, tương đương 65 hoạt chất Trong 53 hoạt chất thay trúng thầu nhóm lại, 12 hoạt chất thay DM trúng thầu đáp ứng nhu cầu khám điều trị bệnh viện năm 2015 12 hoạt chất thay mang tính cấp bách điều trị bệnh viện gửi tờ trình lên SYT đề nghị duyệt kế hoạch Chỉ định thầu phục vụ cho nhu cầu khám điều trị, thuốc sử dụng cho huyết học truyền máu, mổ tim hở, điều trị ung thư Các thuốc có bệnh viện HNĐK Nghệ An đề xuất đấu thầu SYT Nghệ An Trên thị trường công ty nhập theo lô nên hạn chế số lượng, hạn sử dụng ngắn mặt khác giá trị sử dụng nên nhà thầu không chào Vậy năm 2015 bệnh viện HNĐK Nghệ An làm thêm Quyết định trúng thầu theo hình thức Chỉ định thầu cho phép SYT Ủy ban tỉnh Trong số 525 biệt dược gọi sử dụng theo kết đấu thầu 2015 có 47 thuốc phải gọi thêm giới hạn cho phép TTLT 36/2013/TTLT-BYT-BTC, quy định cụ thể sau: “Điều Sửa đổi, bổ sung Điểm d Khoản Điều 23 sau: d) Thuốc có tên danh mục thuốc thuộc kế hoạch đấu thầu duyệt, năm nhu cầu sử dụng vượt số lượng kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Số lượng mặt hàng thuốc mua vượt kế hoạch năm không 20% số lượng thuốc trúng thầu Tổng giá trị thuốc mua vượt kế hoạch trường hợp đơn vị không 02 (hai) tỷ đồng/năm.” 56 47 thuốc gọi vượt giới hạn có giá trị sử dụng 1,916,631,269 VNĐ phù hợp với TT 36/2013/TTLT-BYT-BTC Trong nhóm thuốc tim mạch có biệt dược, nhóm thuốc đường tiêu hóa có biệt dược gọi thêm 20% so với số lượng đề xuất ban đầu phù hợp với mô hình bệnh tật Các dung dịch điều chỉnh nước điện giải cân acid-base NaCl 0,9% 500ml, glucose 5% 500ml, ringer lactate 500ml thuốc gây mê tê tăng lên số lượng bệnh nhân tăng nhiều so với năm trước Quản lý ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường phòng khám tăng lên dự trù ban đầu loại Insulin bị thiếu số Bên cạnh thuốc ung thư, thuốc điều trị ký sinh trùng có đến biệt dược phải gọi thêm 20% Năm 2015 số lượng bệnh nhân tăng nhiều kéo theo số lượng sử dụng thuốc tăng lên Khi thuốc hết số thầu thủ kho thuốc phối hợp với tổ dược lâm sàng tìm thuốc nhóm phân loại tác dụng điều trị chủ động báo cáo cho trưởng khoa Dược Trưởng khoa Dược thông báo đến khoa phòng điều trị đưa thuốc (nếu có) để xem có đáp ứng với nhu cầu điều trị lập dự trù gọi hàng Nếu thuốc thay tiếp tục mua 20% số lượng thông báo hết hàng Trong số trường hợp thuốc tối cần, khoa Dược làm tờ trình gửi Sở Y tế Nghệ An đề nghị xem xét Năm 2015, Sở Y tế Nghệ An giải cách tổ chức hình thức Mua sắm trực tiếp yêu cầu bệnh viện toàn tỉnh cân nhắc dự trù bổ sung phù hợp với lượng ngân sách định Vì bệnh viện bổ sung thêm số 101 thuốc theo hình thức Mua sắm trực tiếp Trong tập trung nhóm thuốc có giá trị sử dụng lớn phù hợp với mô hình bệnh tật nhóm thuốc tim mạch (13 thuốc), thuốc nhóm dung dịch điện giải cân acid-base (13 thuốc), thuốc đường tiêu hóa (9 thuốc) Nhóm có giá trị sử dụng lớn thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm có số lượng mặt hàng mua sắm trực tiếp lớn Từ thấy nhóm cần xem xét kỹ 57 trình dự trù số lượng đề xuất đấu thầu Do đó, trình lập dự trù đề xuất DMT đấu thầu tập trung SYT cần trọng vào mô hình bệnh tật tính toán dự kiến lượng bệnh nhân năm tiếp để dự trù số lượng nhóm thuốc đánh giá có khả lượng giá trị cao Tuy nhiên khó để dự trù DMT mà không thiếu số lượng có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới DMT mà không tính toán xác ví dụ như: bệnh nhân tăng đột biến, bệnh cộng đồng tăng lên nhiều COPD, viêm gan B, đái tháo đường, bệnh tim mạch, thay đổi sách bảo hiểm Trong số 795 thuốc trúng thầu mặt hàng Lidocaine 2% Epinephrine Normon công ty địa phương cung ứng phần số lượng khả cung ứng tiếp nên khoa Dược đề nghị HĐT&ĐT mua sản phẩm thay theo hình thức Chỉ định kèm bảng báo giá công ty Đây sản phẩm tối cần chuyên khoa hàm mặt thuốc sử dụng toán trọn gói mổ (được tính cho hao phí) Việc mua thuốc Quyết định trúng thầu bệnh viện phải hạn chế theo thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BYT-BTC khó khăn ảnh hưởng đến nguồn chi trả bảo hiểm Bệnh viện hạn chế tối đa việc mua thuốc kết trúng thầu Ngoài phát sinh thuốc phải mua túi custodiol dung dịch rửa thận nằm DM thuốc chi trả bảo hiểm, bình xịt nitromint khoa XQ dự trù đột xuất với giá trị sử dụng 400.000 VNĐ 400 ống novocain 3% cho mổ tim hở với giá trị sử dụng 201.600 VNĐ Mặt hàng Novocain đề xuất ban đầu thiếu Qua để thấy liên kết chặt chẽ, kịp thời khoa điều trị khoa Dược cần thiết Nhưng khoa điều trị không quan tâm đến vấn đề dự trù thuốc sử dụng cho năm Trong số 795 thuốc trúng thầu có 66,04% biệt dược tương đương 525/795 thuốc sử dụng Còn 33,96% (270/795) thuốc dự trù không sử dụng lãng phí nguồn tài phản ánh 58 trình dự trù danh mục đề xuất không sát thực tế Đây vấn đề bất cập mà bệnh viện cần phải điều chỉnh lại trình xây dựng danh mục cho năm tiếp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng lên trình xây dựng đề xuất: - Khoa phòng điều trị: Các khoa phòng dự trù mang tính chất “làm cho có”, làm theo sở thích có tình trạng vừa thừa (dự trù mà không dùng) vừa thiếu (dự trù số không ước tính năm khoa sử dụng bao nhiêu) Các bác sĩ dự trù nhiều hoạt chất nhóm chế tác dụng, sử dụng với thói quen kê toa thay đổi thuốc khác nhóm - Khoa dược: Phải dự trù số hoạt chất nhiều nhóm khác tránh tượng trượt thầu, trượt nhóm có nhóm khác thay để tránh tình trạng thuốc dùng Đây khó khăn lớn triển khai đấu thầu theo TT 01 Do kinh phí hạn chế nên số hoạt chất phải chia số lượng nhóm để giảm tổng tiền dự trù Cũng đề phòng phát triển kỹ thuật cao bệnh viện đề phòng nhà thầu không trúng thầu/không đủ khả cung ứng/sự cố thuốc hết visa, vi phạm chất lượng bị ngừng lưu hành… nên khoa dược dự trù nhiều so với thực tế Dẫn đến tình trạng nhiều nhóm hoạt chất có dự trù không sử dụng - Hoạt động kinh doanh công ty dược: Hoạt động marketing công ty dược tác động lên khoa lâm sàng khoa Dược bổ sung thuốc DM, bổ sung dự trù Và sau có kết trúng thầu chưa dùng Kết trúng thầu số thuốc có nhu cầu sử dụng với đơn giá thấp gây tâm lý e ngại sử dụng cho bệnh nhân nên không dám nhập ví dụ: Amlodipin 10mg giá 132vnđ, Metformin 500mg giá 318vnd, Amikacin 500mg giá 10.485vnd, Ceftriaxone 1g giá 15.480vnđ…dẫn đến gây vừa thừa thuốc vừa thiếu thuốc 59 - Thay đổi sách bảo hiểm: Ví dụ năm 2015 thuốc khí dung (ventolin nebu, combivent) toán riêng không tính chung vào hao phí chạy máy 4.2 CÁC MẶT HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài phân tích số thực trạng, chưa đưa giải pháp can thiệp để giải số vấn đề tồn Do thời gian có hạn nên đề tài chưa sâu phân tích qui trình xây dựng bổ sung thuốc vào danh mục 60 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện HNĐK Nghệ An năm 2015 theo số tiêu Năm 2015 bệnh viện HNĐK Nghệ An sử dụng 682 biệt dược chia thành 22 nhóm tác dụng dược lý theo TT 31 nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn chiếm số lượng nhiều (103 biệt dược) giá trị sử dụng lớn (38.99%) Thuốc ngoại có 464 biệt dược chiếm 68.04% tổng số lượng sử dụng 78.81% giá trị sử dụng Thuốc thuộc nhóm thầu: nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm biệt dược có giá trị sử dụng tương đương 25.98%, 21.71%, 20.68%, 25.06% tỷ lệ biệt dược 27.24%, 9.52%, 23.24%, 26.86% Thuốc đa thành phần có 116 biệt dược chiếm 17.01% số lượng sử dụng 18.84% giá trị sử dụng Thuốc mang tên thương mại gồm 453 biệt dược chiếm 66.42% số lượng sử dụng 62.36% giá trị sử dụng Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần gồm 11 biệt dược chiếm 1.61% số lượng sử dụng 1.54% giá trị sử dụng Thuốc có nguồn gốc dược liệu gồm 24 biệt dược chiếm 3.52% số lượng sử dụng 1.34% giá trị sử dụng Thuốc đường tiêm truyền có 339 biệt dược chiếm 49.71% số lượng sử dụng 80.52% giá trị sử dụng Thuốc hội chẩn theo Thông tư 31/2011/TT-BYT có 16 hoạt chất với 39 biệt dược chiếm 5.72% số lượng sử dụng 20.43% giá trị sử dụng 61 Tất thuốc DMTBV chủ yếu nằm DMT trúng thầu Sở Y tế Nghệ An Và bệnh viện phải mua biệt dược chiếm 0.01% giá trị sử dụng Kết phân tích ABC cho thấy nhóm A (nhóm thuốc chiếm 79.98% chi phí sử dụng thuốc) gồm 133 mặt hàng (19.50% số lượng mặt hàng); nhóm B (nhóm chiếm 15.15% chi phí sử dụng thuốc) gồm 168 mặt hàng (24.63% số lượng mặt hàng); nhóm C (chiếm 4.86% chi phí thuốc) gồm 381 mặt hàng (chiếm 55.87% số lượng mặt hàng Kết phân tích VEN cho thấy nhóm V gồm 45 hoạt chất, nhóm E gồm 196 hoạt chất nhóm N gồm 158 hoạt chất Kết phân tích ma trận ABC/VEN: Nhóm V chiếm 27.61% chi phí sử dụng thuốc toàn viện, nhóm E chiếm 58.83% chi phí nhóm N chiếm 13.57% chi phí Phân tích chi tiết nhóm A cho thấy nhóm AV chiếm 11.23% chi phí, nhóm AE chiếm 47.52% đặc biệt nhóm AN có 33 thuốc chiếm tới 21.23% giá trị sử dụng Năm 2015 bệnh viện đề xuất 868 mặt hàng đấu thầu tập trung Sở Y tế có 73 mặt hàng trượt thầu (8,41%), danh mục trúng thầu đáp ứng nhu cầu khám điều trị năm Có 47 biệt dược phải mua thêm 20% giới hạn cho phép TTLT 36/2013/TTLT-BYT-BTC với giá trị vượt 1.916,631,269 VNĐ phải bổ sung thêm số 101 biệt dược theo Quyết định Mua sắm trực tiếp SYT Nghệ An Có biệt dược mua không nằm DMT bệnh viện với giá trị sử dụng nhỏ tổng kinh phí chiếm 0,01% (14,501,600 VNĐ) Trong số 795 biệt dược trúng thầu có 270 biệt dược không sử dụng, chiếm tỷ lệ 33,96% 62 KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích nghiên cứu đề tài xin đưa số đề xuất sau: - Nên tinh giảm danh mục thuốc sử dụng bệnh viện HNĐK Nghệ An Đó thuốc nhóm AN thuốc cần hội chẩn Các thuốc nhóm AN – nhóm không thiết yếu có chi phí mua sắm lớn chưa chứng minh hiệu điều trị rõ ràng Vì vậy, Hội đồng thuốc điều trị trình xây dựng danh mục cần hiệu điều trị thực tế chứng y học tin cậy để đề xuất, loại bỏ hạn chế thuốc khỏi danh mục thuốc bệnh viện Các thuốc hội chẩn phần lớn kháng sinh, dùng trường hợp bệnh nặng kháng thuốc điều trị Chỉ dùng kháng sinh hệ cao thật cần thiết để giảm chi phí điều trị hạn chế kháng thuốc - Vấn đề thuốc tiêm: Các khoa điều trị lâm sàng cần phối hợp chặt chẽ với dược sĩ phụ tránh cân nhắc sử dụng thuốc đối tượng bệnh nhân Chỉ ưu tiên dùng thuốc tiêm truyền thuốc uống hiệu quả, bệnh nhân dùng đường uống - Vấn đề thuốc sản xuất nước: Lựa chọn ưu tiên nhà sản xuất nước có thuốc chứng minh tương đương sinh học để giảm chi phí, tiết kiệm ngân sách nhà nước bệnh nhân mà hiệu điều trị đáp ứng lâm sàng - Vấn đề thuốc không sử dụng: Đây vấn đề nan giải có nhiều yếu tố tác động lên trình dự trù thuốc Để hạn chế phần phải gánh trách nhiệm cụ thể cho khoa điều trị họ phần quan trọng công tác dự trù đề xuất đấu thầu - Định kỳ hàng năm sử dụng công cụ phân tích sử dụng thuốc phân tích ABC, phân tích VEN, đánh giá sử dụng thuốc bệnh viện Căn đánh giá, HĐT&ĐT định hướng can thiệp vấn đề chưa hợp lý 63 giảm chi phí thuốc nhóm N, tăng cường sử dụng thuốc generic, thuốc sản xuất nước đảm bảo chất lượng, giảm chi phí điều trị - Bệnh viện bổ sung thêm nhân lực cho khoa Dược đặc biệt dược sĩ đại học để đảm nhiệm hoạt động chuyên môn Thông tin thuốc, Dược lâm sàng Đồng thời tổ chức tự đào tạo gửi cán khoa Dược đào tạo, nhằm không ngừng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác Dược bệnh viện - Tiếp tục cụ thể hóa phác đồ điều trị phù hợp với mô hình bệnh tật nhằm xây dựng danh mục thuốc bệnh viện cẩm nang DMTBV đáp ứng tốt yêu cầu điều trị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hòa Bình, Lê Văn Bào (2000), "Bước đầu tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc cộng đồng", Tạp chí y học thực hành, tập (số 384), tr.39-40 Bộ y tế (2004), Hội nghị đánh giá thực thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác dược bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế (1997), Thông tư số 08/BYT-TT hướng dẫn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện,Hà Nội Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hội thảo chuyên đề - Đánh giá vai trò Hội đồng thuốc & điều trị, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Tài liệu đào tạo liên tục tiêm an toàn,Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh,Hà Nội Bộ Y tế , Bộ Tài (2012), Thông tư liên tịch hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế, số 01/2012/ TTLT-BYT-BTC, ngày 19 tháng 01 năm 2012,Hà Nội 10 Bộ Y tế (2013), Thông tư 36/2013/TTLT-BYT-BTC ngày 11/11/2013 bổ sung số điều Thông tư 01/2012/TTLT-BYT-BTC,Hà Nội 11 Bộ Y tế (2013), Thông tư : Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện,Hà Nội 12 Bộ Y tế (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BYT ngày tháng 06 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế (Các phụ lục 1- Danh mục hoạt chất gây nghiện, phụ lục - Bảng giới hạn hàm lượng hoạt chất gây nghiện thuốc thành phẩm dạng phối hợp, phụ lục 3- Hoạt chất hướng tâm thần, phụ lục - Bảng giới hạn hàm lượng hoạt chất hướng tâm thần thuốc thành phẩm dạng phối hợp) 13 Nguyễn Thị Kim Chi (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc BV đa khoa cao su Dầu Tiếng-Bình Dương, Luận văn CK1, Đại học Dược Hà Nội 14 Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị - thực trạng số giải pháp, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Trung Hà (2013), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện trung ương quân đội 108, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 16 Phạm Thị Bích Hằng (2014), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Hằng Nga (2009), Phân tích cấu tiêu thụ thuốc số bệnh viện năm 2008, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội 19 Đang Hà Quang (2009), Phân tích cấu thuốc tiêu thụ bệnh viện 87 tổng cục hậu cần giai đoạn 2006-2008, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 20 Nhóm nghiên cứu Quốc gia GARP- Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 21 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện nhân dân 115, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Minh Thảo (2013), Báo cáo giám sát giá thuốc, chi tiêu tiêu thụ bệnh viện Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hội thảo Giám sát giá, chi tiêu tiêu thụ thuốc bệnh viện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 23 Nguyễn Thị Trang (2014), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), "Phân tích ABC/VEN", Tạp chí dược học Tiếng Anh 25 Anthony Savelli, et al (1996), "Manual For The Development And Mainteance Of Hospital Drug Formularies", Management Sciences for Health 26 Gupta Lt Col R, et al (2007), "ABC and VED Analysis in Medical Stores Inventory Control", MJAFI, 63(1), pp 325-327 27 Murphy J, Yemen S (1986), "Computer-assisted inventory control utilizing ABC inventory analysis and EOQ in a hospital pharmacy", Can J Hosp Pharm, 39(6), pp 159-63 28 Kaushik M, Agarwal AK, Arora SB (2001), "Essentials of Logistics and Equipment Managemnt, Manual of Post Graduate Diploma in Hospital and Health Management", New Delhi: Indira Gandhi National Open University, School of Health Sciences 29 Management Sciences for Health (2012), Analyzing and controlling pharmaceutical expenditures, management access to Medicines and Health technologies, managing Drug supply, Arlington, USA 30 Ministry of Health Republic of Ghana (2010), Standard Treatment Guidelines 31 Quick J D (1982), "Applying management science in developing countries: ABC analysis to plan public drug procurement", Socioecon Plann Sci, 16(1), pp 39-50 32 Yevstigneev S.V, et al.(2015), "Towards the rational use of medicines ,Kazan Federal University, Department of Basic and Clinical Pharmacology, Kazan, Russia", International Journal of Risk & Safety in Medicine 27, pp.59–60 33 Thawani V R, et al (2004), "Economic analysis of drug expenditure in Government Medical College hospital, Nagpur", Indian J Pharmaco, 36(1), pp 15-19 34 World Health Organization (2007), Management Sciences for Health (2007), Drug and Therapeutics Committee Training Course:Developing and Maintaining a Formulary, U.S 35 Wandalkar Dr Poorwa, Pandit Dr P T., Zite A R (2013), "ABC and VED analysis of the drug store of a tertiary care teaching hospital", Indian Journal of Basic and Applied Medical Research, 3(No1), pp 126-131 36 Who (2004), Drug and therapeutic commitee: a practical guide, world health organization, France Phụ lục 1: Biểu mẫu thu thập số liệu biến số nghiên cứu phân tích cấu DMT sử dụng bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2015 TT Tên thuốc (1) (2) Tên hoạt chất ĐVT (3) (4) Tên gốc/tên Thuốc không thương mại/tên phải GN- biệt dược HTT/GN-HTT (11) (12) Đơn giá (5) Số lượng (6) Thành Nhóm tác Nguồn Đơn thành dụng gốc xuất phần/đa dược lý xứ thành phần (8) (9) (10) tiền (7) Thuốc hội Tân dược/chế Đường chẩn/thuốc phẩm YHCT dùng không hội chẩn (13) (14) (15) Thuốc theo TT Thuốc theo 01/2012/TTLT- KQ đấu BYT-BTC thầu 2015 (16) (17) Phụ lục 2: Biểu mẫu thu thập số liệu biến số nghiên cứu Phân tích giá trị DMT sử dụng bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2015 phương pháp ABC, VEN TT Tên thuốc Tên hoạt chất (1) (2) (3) ĐVT Đơn giá Số lượng Thành tiền (4) (5) (6) (7) TT thuốc % tích lũy ABC VEN (10) (11) (12) (13) Thuốc hạng A: Thuốc chiếm 80% tổng gía trị tiền Thuốc hạng B: Thuốc chiếm 15% tổng gía trị tiền Thuốc hạng C: Thuốc chiếm 5% tổng gía trị tiền Nhóm tác % giá trị dụng dược lý thuốc (8) (9) ... Bộ Y tế Hình 1.2 Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An 18 1.4.2 Khoa Dược - Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An bệnh viện hạng I, có số lượng bệnh nhân đông tình... ứng thuốc cần phải quan tâm nghiên cứu nhiều Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện HNĐK Nghệ An năm 2015 với hai mục tiêu sau: Phân tích cấu danh mục thuốc. .. VỀ DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 12 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 15 1.4 MỘT SỐ NÉT VỀ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN 18 1.4.1 Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w