SKKN: Xây dựng chương trình nhà trường môn Hóa học 11 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

129 118 1
SKKN: Xây dựng chương trình nhà trường môn Hóa học 11 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn kiện Đại hội XII khẳng định, kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đồng thời, khẳng định: Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục, đào tạo là đầu tư cho phát triển. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, trong đó xác định: Thực hiện đổi mới chương trình SGK từ sau năm 2018 theo định hướng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống nhất toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù mỗi địa phương. Chương trình phổ thông tổng thể được ban hành tháng 122018 thể hiện tính tích hợp và phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp, các môn học Lý, Hóa, Sinh được tích hợp thành môn Khoa học tự nhiên, môn hướng nghiệp được tích hợp với Công nghệ. Các môn có nỗi dung tương tự nhau có thể thiết kế chủ đề liên môn để giảng dạy. Các môn được thiết kế theo hướng giảm tải và tập trung phát triển năng lực cho HS do đó có nhiều nội dung giáo dục có thể được tích hợp trong các môn học. Trong nhà trường phổ thông, môn Hoá học giúp học sinh có được những tri thức cốt lõi về Hoá học và ứng dụng những tri thức này vào cuộc sống. Môn Hoá học ở trường phổ thông có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác. Cùng với Toán học, Tin học và Công nghệ, môn Hoá học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Với những định hướng trên, việc xây dựng chương trình giáo dục nhà trường phổ thông nói chung và xây dựng chương trình nhà trường môn Hóa học nói riêng là phù hợp và thiết thực với điều kiện thực tế và có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, với giáo viên việc xây dựng chương trình giáo dục nhà trường ở trường phổ thông còn rất mới nên còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.

Ngày đăng: 12/07/2021, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LỜI GIỚI THIỆU

  • Văn kiện Đại hội XII khẳng định, kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đồng thời, khẳng định: Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục, đào tạo là đầu tư cho phát triển. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, trong đó xác định: Thực hiện đổi mới chương trình SGK từ sau năm 2018 theo định hướng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống nhất toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù mỗi địa phương. Chương trình phổ thông tổng thể được ban hành tháng 12/2018 thể hiện tính tích hợp và phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp, các môn học Lý, Hóa, Sinh được tích hợp thành môn Khoa học tự nhiên, môn hướng nghiệp được tích hợp với Công nghệ. Các môn có nỗi dung tương tự nhau có thể thiết kế chủ đề liên môn để giảng dạy. Các môn được thiết kế theo hướng giảm tải và tập trung phát triển năng lực cho HS do đó có nhiều nội dung giáo dục có thể được tích hợp trong các môn học.

  • Trong nhà trường phổ thông, môn Hoá học giúp học sinh có được những tri thức cốt lõi về Hoá học và ứng dụng những tri thức này vào cuộc sống. Môn Hoá học ở trường phổ thông có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác. Cùng với Toán học, Tin học và Công nghệ, môn Hoá học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới.

  • Với những định hướng trên, việc xây dựng chương trình giáo dục nhà trường phổ thông nói chung và xây dựng chương trình nhà trường môn Hóa học nói riêng là phù hợp và thiết thực với điều kiện thực tế và có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, với giáo viên việc xây dựng chương trình giáo dục nhà trường ở trường phổ thông còn rất mới nên còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện.

  • Xuất phát từ yêu cầu và thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng chương trình nhà trường môn Hóa học 11 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh”.

  • II. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:

  • IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN

  • V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU

  • VII. MÔ TẢ SÁNG KIẾN

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG TRONG MÔN HÓA HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Xây dựng chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo phát triển năng lực trên thế giới

  • 1.1.2. Xây dựng chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo phát triển năng lực ở Việt Nam

  • 1.2. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay

  • 1.2.1. Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

  • 1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

  • 1.3. Các năng lực cần phát triển cho học sinh Trung học phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan