1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học theo góc phần hóa học vô cơ lớp 11 theo quan điểm dạy học phân hóa

139 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở THPT THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA – DẠY HỌC THEO GÓC

    • 1.1. Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và PPDH hiện nay

      • 1.1.1. Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng năng lực

      • 1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực

    • 1.2. Khái niệm về năng lực và một số năng lực cần phát triển cho HS THPT

      • 1.2.1. Khái niệm về năng lực và phát triển năng lực học sinh THPT

      • 1.2.2. Các đặc điểm của năng lực

      • 1.2.3. Một số năng lực cần phát triển cho HS trường THPT Việt Nam

      • 1.2.4. Năng lực hợp tác là gì?

        • Các biểu hiện của năng lực hợp tác

    • 1.3. Quan điểm “dạy học phân hóa”

      • 1.3.1. Thuyết “đa trí tuệ”

        • Bảng 1.1. Tóm tắt - Thuyết đa thông minh của Howard Gardner

      • 1.3.2. Cơ sở lý luận và dạy học phân hóa

      • 1.3.3. Tại sao nên đưa dạy học phân hóa vào THPT

      • 1.3.4. Các yếu tố nào có thể sử dụng trong lớp học phân hóa

        • Bảng 1.2: Phân loại tư duy của Bloom

      • 1.3.5. Đặc điểm của lớp học phân hóa

      • 1.3.6. Các con đường thực hiện phân hóa dạy học

    • 1.4. Một số PPDH và kĩ thuật dạy học tích cực

      • 1.4.1. Phương pháp dạy và học tích cực

      • 1.4.2. Dạy học hợp tác theo nhóm

      • 1.4.3. Một số kỹ thuật dạy học tích cực

        • Hình 1.1. Mô hình kỹ thuật khăn trải bàn

    • 1.5. Phương pháp dạy học theo góc

      • 1.5.1. Khái niệm

      • 1.5.2. Bản chất của dạy học theo góc

      • 1.5.3. Quy trình thực hiện

      • 1.5.4. Ví dụ minh họa

      • 1.5.5. Ưu và nhược điểm của dạy học theo góc

      • 1.5.6. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả

    • 1.6. Thực trạng việc đổi mới PPDH tích cực và PPDH theo góc trong dạy học Hóa học một số trường THPT ở Tiền Giang và TP Hồ Chí Minh

      • 1.6.1. Mục đích điều tra

      • 1.6.2. Đối tượng, địa bàn điều tra

      • 1.6.3. Nội dung và kết quả điều tra

        • Bảng 1.3. Mức độ sử dụng các PPDH ở trường THPT

        • Bảng 1.4. Kết quả thăm dò ý kiến GV về các PPDH và cơ sở vật chất

  • Chương 2. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 (NÂNG CAO)

    • 2.1. Phân tích mục tiêu và cấu trúc hóa học vô cơ – lớp 11 (CT nâng cao)

      • 2.1.1. Mục tiêu của các chương

      • 2.1.2. Cấu trúc nội dung hóa học vô cơ lớp 11 – CT nâng cao

        • Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung hóa học vô cơ lớp 11 nâng cao

      • 2.1.3. Một số đặc điểm cần lưu ý khi dạy học hóa học vô cơ lớp 11 nâng cao

    • 2.2. Một số yêu cầu áp dụng dạy học theo góc

      • 2.2.1. Yêu cầu nội dung

      • 2.2.2. Yêu cầu tổ chức dạy học theo góc

    • 2.3. Thiết kế một số giáo án hóa học vô cơ 11 nâng cao theo PPDH góc

      • Bảng 2.2. Một số giáo án đã thiết kế theo PPDH theo góc

      • 2.3.1. Phân tích đặc điểm hoạt động tại các góc trong “Dạy học theo góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn”

      • 2.3.2. Thiết kế giáo án chương 1: Sự điện li

        • 2. Kĩ năng

      • 2.3.3. Thiết kế giáo án chương 2: Nhóm nitơ

        • 2. Kĩ năng

      • 2.3.4. Thiết kế giáo án chương 3: Nhóm cacbon

    • 2.4. Tổ chức dạy học theo góc

      • 2.4.1. Tìm hiểu đối tượng học sinh

      • 2.4.2. Cân bằng mục tiêu học tập, tìm tài liệu học tập và tìm hiểu nhu cầu học sinh

      • 2.4.3. Xây dựng kế hoạch bài học với hoạt động đa dạng và sự hướng dẫn công bằng

      • 2.4.4. Sử dụng các nhóm học tập linh hoạt và hợp tác

      • 2.4.5. Tiến hành đánh giá thường xuyên

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

      • 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

      • 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

    • 3.2. Nội dung và kế hoạch tiến hành thực nghiệm

      • 3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm

        • Bảng 3.1. Kết quả các lớp TN-ĐC trước khi tác động.

        • Bảng 3.2. Phân tích kết quả bài kiểm tra các lớp TN-ĐC trước khi tác động.

      • 3.2.2. Tiến hành thực nghiệm

        • Bảng 3.3. Nội dung thực nghiệm

          • Hình 3.1. Vị trí các góc học tập

          • Hình 3.2. Học sinh vào vị trí các góc

          • Hình 3.3. Học sinh tại góc quan sát

          • Hình 3.4. Học sinh tại góc trải nghiệm

          • Hình 3.5. Học sinh lên báo cáo kết quả

      • 3.2.3. Kết quả của các bài dạy thực nghiệm sư phạm

        • Bảng 3.4. Phân phối tần suất bài kiểm tra chương 1 của các trường

        • Bảng 3.5. Phân phối tần suất bài kiểm tra chương 2 và chương 3 của các trường.

      • 3.2.4. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

        • Bảng 3.6. Phân loại kết quả học tập chương 1 của HS

        • Bảng 3.7. % số học sinh đạt điểm Xi, % HS đạt điểm Xi trở xuống chương 1

        • Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng chương 1

        • Bảng 3.9. Thông số tính theo phần mềm excel chương 1

        • Bảng 3.10. Phân loại kết quả học tập chương 2 và 3 của HS

        • Bảng 3.11. % số học sinh đạt điểm Xi, % HS đạt điểm Xi trở xuống chương 2 và 3

        • Bảng 3.12. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng chương 2 và 3

        • Bảng 3.13. Thông số tính theo phần mềm excel chương 2 và 3

    • 3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

      • 3.3.1. Phân tích kết quả thông qua phiếu tự đánh giá của HS và bảng kiểm quan sát

        • Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả TNSP theo phiếu tự đánh giá của HS

        • Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả TNSP theo bảng quan sát đánh giá năng lực hợp tác

      • 3.3.2 Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

      • 3.3.3. Nhận xét

  • Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn kết quả

  • kiểm tra 30 phút chương 1

  • Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 30 phút chương 1

  • Hình 3. 8. Biểu đồ biểu diễn kết quả

  • kiểm tra 30 phút chương 2 và 3

  • Hình 3. 9. Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra 30 phút chương 2 và 3

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Cho đến nay việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh còn hạn chế. Mặc dù đã có nhiều giáo viên đã tích cực đổi mới PPDH, cụ thể là chuyển từ sử dụng phấn và bảng kết hợp với máy chiếu truyền thống sang dùng power point và các trang web như những phương tiện dạy học. Tuy nhiên, suy cho cùng đây cũng mới chỉ là những cải tiến đôi chút về kĩ thuật mà không làm thay đổi bản chất của quá trình dạy học thụ động.

Ngày đăng: 11/07/2021, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN