1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài giảng hóa vô cơ 12 theo hướng dạy học tích cực

128 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ đề tài

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những vấn đề mới của đề tài

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lịch sử vấn đề

    • 1.2. Dạy học tích cực

      • 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học

      • 1.2.2. Tính tích cực trong học tập

      • 1.2.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

      • 1.2.4. Bốn đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

      • 1.2.5. Sự khác nhau giữa dạy học tích cực và dạy học thụ động

    • 1.3. Một số phương pháp dạy học tích cực ở trường phổ thông

      • 1.3.1. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.3.2. Phương pháp trực quan

      • 1.3.3. Phương pháp sử dụng bài tập hóa học

      • 1.3.4. Đàm thoại Ơrixtic

      • 1.3.5. Dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

      • 1.3.6. Phương pháp Grap dạy học

      • 1.3.7. Algorit dạy học

      • 1.3.8. Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ

      • 1.3.9. Dạy học theo hoạt động

      • 1.3.10. Dạy học theo lý thuyết kiến tạo

      • 1.3.11. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học

    • 1.4. Một số kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực

      • 1.4.1. Kỹ thuật đóng vai

      • 1.4.2. Kỹ thuật động não

      • 1.4.3. Kỹ thuật phòng tranh

      • 1.4.4. Kỹ thuật XYZ

      • 1.4.5. Kỹ thuật “bể cá”

      • 1.4.6. Kỹ thuật “ổ bi”

      • 1.4.7. Kỹ thuật ủng hộ - phản đối

      • 1.4.8. Kỹ thuật thu thập thông tin phản hồi trong dạy học

    • 1.5. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cựcở trường THPT

      • 1.5.1. Kết quả điều tra của Th.S Hà Tú Vân

      • 1.5.2. Kết quả điều tra của Th.S Nguyễn Hoàng Uyên

      • 1.5.3. Kết quả điều tra của TS. Lê Văn Năm

      • 1.5.4. Kết quả điều tra của TS. Nguyễn Phú Tuấn

  • Chương 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ CƠTHEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

    • 2.1. Nội dung và cấu trúc phần hóa học vô cơ ban cơ bản

    • 2.2 . Nguyên tắc thiết kế bài giảng theo hướng dạy học tích cực

    • 2.3. Quy trình thiết kế bài giảng theo hướng dạy học tích cực

    • 2.4. Thiết kế một số bài giảng hóa học vô cơ theo hướngdạy học tích cực

      • 2.4.1. Bài “Sự điện li”

      • 2.4.2. Bài “Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li”

      • 2.4.3. Bài “Hiđro clorua – axit clohiđric và muối clorua”

      • 2.4.4. Bài “Oxi – ozon”

      • 2.4.5. Bài “Luyện tập: Nhóm Halogen“

      • 2.4.6. Bài “Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh”

      • 2.4.7. Bài “Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trongdd các chất điện li“

      • 2.4.8. Bài thực hành “Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trongdd các chất điện li”

      • 2.4.9. Đề kiểm tra 1 tiết chương “Nhóm Halogen”

      • 2.4.10. Đề kiểm tra 1 tiết chương “Oxi - Lưu huỳnh”

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

    • 3.3. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.4. Tiến trình thực nghiệm

      • 3.4.1. Chuẩn bị cho tiết lên lớp

      • 3.4.2. Tiến hành giảng dạy

      • 3.4.3. Tổ chức kiểm tra

      • 3.4.4. Xử lí kết quả thực nghiệm

    • 3.5. Kết quả thực nghiệm

      • 3.5.1. Kết quả bài kiểm tra 20 phút

      • 3.5.2. Kết quả bài kiểm tra 1 tiết

    • 3.6. Nhận xét về thực nghiệm sư phạm

      • 3.6.1. Nhận xét định tính

      • 3.6.2. Nhận xét định lượng

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Đổi mới phương pháp dạy học đang là một vấn đề cấp bách hiện nay. Thực tiễn đất nước đang đòi hỏi ở thế hệ trẻ sự năng động, sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá, biết cách cộng tác với mọi người và nhân cách tốt. Muốn được như vậy, giáo dục Việt Nam phải đổi mới “từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và phương pháp tổ chức, cơ chế quản lí để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và trên thế giới.” (Theo Nghị quyết Đại hội X Đảng Cộng Sản Việt Nam) 10. Từ năm học 2006 – 2007, chương trình giáo dục THPT theo hướng đổi mới được thực hiện đồng loạt trên cả nước. Lần thay sách giáo khoa này đặt trọng tâm vào việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực của HS. Vậy, GV giảng dạy nội dung chương trình SGK mới theo định hướng dạy học tích cực trong thực tiễn như thế nào? Chúng tôi tin rằng, nếu GV nắm chắc và vận dụng tốt hệ thống lí luận về dạy học tích cực, về thiết kế bài giảng theo hướng dạy học tích cực chắc chắn việc giảng dạy sẽ có hiệu quả cao. Chính bởi niềm tin này, cùng mong muốn trở thành một GV dạy Hóa tốt, có được một công trình nho nhỏ góp phần thiết thực vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài: “THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC VÔ CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BAN CƠ BẢN) THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

Ngày đăng: 11/07/2021, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w