1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tóm tắt khóa luận Nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy và học địa lí ở trung học cơ sở theo hướng dạy học tích cực

23 273 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 168 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Học tập nghiên cứu khoa học công việc bổ ích sinh viên, giúp cho người sinh viên vận dụng lí thuyết học thành vấn đề thực tiễn “biến trình học thành trình tự học, trình nghiên cứu thành trình tự nghiên cứu” Sau thời gian nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí THCS theo hướng dạy học tích cực” đề tài em hoàn thành Do lần nghiên cứu vấn đề mang tính khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý quí thầy cô bạn Cuối lời em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Đoan Trang, thầy cô Ban Chủ Nhiệm Khoa, thư viện tập thể quí thầy cô, lớp 8A2 Trường THCS Hùng Vương tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em hoàn thành xong đề tài Xin chân thành biết ơn 2 A PHẦN MỞ ĐẦU I Mục tiêu đề tài Trong trình thực đổi mới, bên cạnh việc đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học việc đổi hình thức kiểm tra, đánh giá khâu thiếu trình dạy học nói chung trình giáo dục, đào tạo nói riêng Đây sở xác định mục tiêu giáo dục đề ra, giúp cho người giáo viên thu “thông tin ngược”từ phía học sinh, biết rõ trình độ nhận thức học sinh từ có biện pháp đề nhằm giúp cho em có kiến thức, kỹ thái độ để chỉnh trình học tập đắn, giúp em tự nhận thức trình độ tự kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức thân học sinh, bên cạnh việc kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức học sinh giúp cho người giáo viên điều chỉnh lại trình dạy học, góp phần nâng cao hiệu giáo dục Nhằm phát huy tính ưu việt hình thức kiểm tra, đánh giá vận dụng kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá cũ hình thức kiểm tra, đánh giá Việc áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá đem lại thuận lợi khó khăn trình dạy học trường phổ thông, phương pháp kiểm tra, đánh giá có thực góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục đào tạo trường THCS hay chưa II Lí chọn đề tài: Việt Nam bước vào thời kỳ mới, thời kỳ mở cửa chuyển từ phân công lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, thời kỳ bùng nổ thông tin, thời kỳ thành tựu công nghệ, kinh tế xã hội , văn hoá, phát triển Là đẻ thời đại đó, giáo dục đào tạo thiết phải có bước thích hợp Một bước tiến đáng kể đổi trình giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Thực việc đổi giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả, phát huy tối đa tiềm lực người Hiện bên cạnh việc đổi nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học việc đổi hình thức kiểm tra, đánh giá theo phương pháp áp dụng rộng rãi trường phổ thông, kỳ thi học kỳ, tốt nghiệp, đại học… Việc đổi hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí trường THCS góp phần chống lại “bệnh thành tích giáo dục việc học sinh ngồi nhầm lớp” Là sinh viên trường bên cạnh việc trang bị cho vốn tri thức kinh nghiệm giảng dạy việc nghiên cứu phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí THCS theo hướng dạy học tích cực giúp ích trình công tác sau cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục, đảm bảo công giáo dục Vì mà định chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí THCS theo hướng dạy học tích cực” cho khoá luận tốt nghiệp III Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp kiểm tra, đánh giá việc học dạy địa lí THCS IV Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện ngành giáo dục đào tạo tập trung việc đổi phương pháp dạy học bậc học, ngành học nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội đạt mục tiêu giáo dục 4 Vấn đề đổi dạy học nội dung, phương pháp… có hình thức kiểm tra, đánh giá quan tâm nghiên cứu đề cập tài liệu giáo trình PGS.TS Đặng Văn Đức “Lý luận dạy học địa lí” Phần đại cương (NXB Đại Học Sư Phạm) Đây giáo trình đại cương biên soạn với mục đích giúp cho sinh viên, giáo viên trường phổ thông học tập, nghiên cứu vấn đề đại cương, cụ thể lí luận dạy học địa lí, phản ánh thành tựu ngành giáo dục đại giới V Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Bằng cách thu thập nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra: + Điều tra phiếu + Phỏng vấn trực tiếp VI Cấu trúc đề tài: A Phần mở đầu I Mục tiêu đề tài II Lí chọn đề tài III.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu IV Lịch sử nghiên cứu đề tài V Phương pháp nghiên cứu VI Cấu trúc đề tài VII Thời gian nghiên cứu B Phần nội dung : Chương 1: Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài Chương 2: Các hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí trường THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm C Phần kết luận : Kết luận Kiến nghị VII Thời gian nghiên cứu: - Thời gian nhận đề tài : ngày 19/11/2007 - Thời gian viết đề cương: ngày 29/11/2007 - Thời gian hoàn thành đề tài: từ ngày 30/11/2007 đến ngày 20/04/2008 6 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở khoa học đề tài Đối với vấn đề việc “ nghiên cứu phương pháp kiểm, tra đánh giá dạy học Địa lí THCS theo hướng tích cực” sở khoa học dựa vấn đề có liên quan đến hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá học sinh dạy học địa lí trường THCS 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá học sinh 1.1.1.1 Mục đích đánh giá Định nghĩa: Đánh giá (Evaluation) trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu công việc Có loại đánh giá: - Đánh giá định hướng (có chức định hướng cho học sinh) - Đánh giá uốn nắn (Chuẩn đoán điểm yếu học sinh để khắc phục) - Đánh giá xác nhận (có chức định thành công hay thất bại học sinh ) * Đánh giá xem khâu quan trọng thiếu trình dạy học nhằm mục đích sau: - Làm sáng tỏ mức độ đạt chưa chưa đạt mục tiêu dạy học, phát nguyên nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập - Công khai hóa nhận định lực kết tập thể lớp, tạo hội cho học sinh phát kỹ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích, động viên học sinh việc học tập - Giúp giáo viên có sở thực tế nhận điểm mạnh, điểm yếu Trên sở tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy Khái niệm kiểm tra : Kiểm tra trình mà tiêu chí định từ trước, kiểm tra phù hợp sản phẩm với tiêu chí định không quan tâm đến định cần đề Khái niệm đo lường : Đánh kiểm tra thường bao gồm việc đo lường, mà định công cụ thu thập thông tin : trắc nghiệm, hệ thống câu hỏi… Trắc nghiệm hệ thống câu hỏi cách thức thu thập thông tin số nhiều cách thức khác 1.1.1.2 Ý nghĩa việc đánh giá + Đối với học sinh : việc kiểm tra, đánh giá cung cấp cho học sinh thông tin “liên hệ ngược trong”, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học + Đối với Giáo viên Việc kiểm tra, đánh giá cung cấp cho giáo viên thông tin “liên hệ ngược ngoài” giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy 8 Kết điều tra, đánh giá thúc đẩy giáo viên xem lại phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mình, nhằm cải tiến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học + Đối với cán quản lí giáo dục Giúp cho cán quản lý giáo dục nắm thông tin thực trạng dạy học đơn vị để có đạo kịp thời, hướng 1.1.2 Nội dung, yêu cầu đánh giá dạy học địa lí 1.1.2.1 Nội dung đánh giá dạy học địa lí: Về bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh - Đánh giá kiến thức: để xem học sinh lĩnh hội mức độ nào, theo thang mức độ nhận thức Bloom Boleslaw Niemierko - Đánh giá kĩ năng: mức độ hiểu vận dụng kĩ năng, biết cách khai thác kiến thức qua nguồn tri thức địa lí Song song với việc đánh giá kiến thức kĩ cần xem xét mức độ vận dụng thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp), xem xét thái độ (tôn trọng, cư xử mực môi trường… ) quan tâm đến vấn đề địa phương, đất nước 1.1.2.2 Yêu cầu việc đánh giá học sinh dạy học địa lí trường THCS * Việc đánh giá học sinh phải đảm bảo yêu cầu: a) Khách quan, xác: b) Toàn diện, hệ thống: c) Công khai kịp thời: d) Vừa sức, bám sát yêu cầu chương trình: * Việc kiểm tra cung cấp liệu thông tin cho đánh giá: Một kiểm tra địa lí cần đạt yêu cầu sau: + Cơ bản, cập nhật: + Toàn diện: + Chuẩn mực: + Có phân hoá học sinh, tạo hội bộc lộ sáng tạo em 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài: Hiện việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá trường phổ thông thực rộng rãi đạt kết khả quan góp phần phân loại trình độ học sinh để có hướng đào tạo thích hợp nâng cao chất lượng giảng dạy trường phổ thông Trong hình thức kiểm tra, đánh giá hình thức kiểm tra trắc nhiệm khách quan kiểm tra viết có nhiều ưu điểm đa dạng loại hình kiểm tra * Ưu điểm thuộc trắc nghiệm khách quan: - Đề thi phủ kín nội dung môn học - Ít may rủi “trúng, sai tủ” - Người giáo viên tốn công chấm - Khách quan chấm thi - Áp dụng công nghệ thông tin tổ chức thi, chấm thi, phân tích kết thi - Độ tin cậy cao - Khả phân loại với độ xác cao - Hình thức trắc nghiệm phong phú đa dạng - Có thể dùng lại câu hỏi kiểm tra nhiều lần - Hàm lượng thông tin cao * Ưu điểm thuộc trắc nghiệm tự luận - Người giáo viên tốn công đề 10 - Đánh giá khả diễn đạt, đặc biệt diễn đạt tư trừu tượng 1.2.1 Thực trạng sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá trước đổi trường THCS: Hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí trường THCS trước hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm chủ quan 1.2.2 Sự cần thiết phải đổi cách kiểm tra, đánh giá trường THCS theo hướng dạy học địa lí 1.2.2.1 Nhà trường trước yêu cầu xã hội: Trong trình phát triển lịch sử xã hội, giáo dục nhân tố quan trọng trở thành vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Vì cần phải phát huy vai trò giáo dục công xây dựng bảo vệ tổ chức Việt nam XHCN Hiện việc đổi giáo dục thực cách đồng toàn diện, bên cạnh việc đổi nội dung,phương pháp, hình thức tổ chức dạy học việc đổi áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá góp phần vào mục tiêu đổi giáo dục đánh giá trong dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng nhân tố quan trọng thiếu trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 1.2.2.2 Trước đổi ngành giáo dục Để đáp ứng yêu cầu xã hội thực mục tiêu giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo tiến hành đổi toàn diện, hệ thống tất mặt nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục, đưa giáo dục Việt Nam chuyển sang bước tiến ngày đại 11 1.2.2.3 Trước quan điểm kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí * Đổi cách kiểm tra, đánh giá: Trước đổi Sau đổi - Về hình thức: Chủ yếu - Về hình thức: Thì đa dạng bao gồm: tự câu hỏi tái hiện, trắc luận, hỏi miệng, trắc nghiệm khách quan, nghiệm tự luận tập… Để phát huy tính tích cực học tập đảm bảo công bằng, khách quan kiểm tra,đánh giá đồng thời giúp cho học sinh có khả tự đánh giá việc đổi kiểm tra đánh giá cần áp dụng rộng rãi hình thức trắc nghiệm khách quan - Về nội dung : chủ yếu tái - Nội dung đánh giá môn địa lí lại tri thức, hình gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ thành cho học sinh kĩ - Nội dung kiểm tra đánh giá: hình thức lẫn kĩ năng, trọng suy luận Nếu có tái yêu cầu ghi nhớ logic - Chủ quan, chạy theo thành - Đảm bảo tính khách quan, công tích 12 Chương CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (KTĐG) TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS HIỆN NAY 2.1 Quan sát: Là phương pháp phổ biến áp dụng cho hoạt động học sinh lớp lớp Phương pháp tiến hành lúc nơi đem lại hiệu cao lại phải tiến hành cách thường xuyên liên tục nhiều thời gian Phương pháp giúp giáo viên xác định thái độ, phản ứng vô thức, kĩ thực hành số kĩ nhận thức học sinh Phương pháp quan sát tiến hành kỹ thuật sau: °Ghi chép chuyện vặt (Anecdota / noter) ° Phiếu kiểm kê (Check List) ° Thang xếp hạng ( Rating Scale) 2.2 Trắc nghiệm vấn đáp (kiểm tra nói) - Trắc nghiệm (test) gì? Trắc : đo lường Nghiệm : suy xét, kiểm chứng Trong giáo dục: trắc nghiệm phương pháp đo lường, kiểm chứng nhằm tập hợp chứng phán đoán về: + Thành tích học tập + Đánh giá mức độ đạt (so với mục tiêu đề ra) - Kiểm tra vấn đáp hình thức kiểm tra cổ truyền trường phổ thông Nó sử dụng bước kiểm tra cũ, dạy củng cố cuối tiết học Đây hình thức kiểm tra bản, cần thiết so với trước hình thức kiểm tra áp dụng 13 ưu điểm nó, kiểm tra khả ghi nhớ, diễn đạt lời học sinh Hình thức kiểm tra thích hợp với học sinh tuổi nhỏ, câu hỏi nêu cách tự phát tình cần kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên cần lưu ý: trình kiểm tra cần phải xác định mục đích cần kiểm tra, câu hỏi nêu cho học sinh phải xác, rõ ràng không làm cho học sinh hiểu sai, hiểu nhầm ,dẫn tới trả lời lạc đề 2.3 Trắc nghiệm viết Hình thức thường sử dụng có ưu điểm sau: + Có thể kiểm tra lúc toàn học sinh lớp, đánh giá trình độ chung + Cho phép học sinh cân nhắc kĩ lưỡng trả lời, kiểm tra lực trí tuệ học sinh + Lưu trả lời học sinh để chấm điểm Mục đích kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kĩ tư học sinh cuối bài, cuối chương, cuối kì học, cuối năm học kì thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học… Thời gian kiểm tra thường kéo dài tiết, kiểm tra 15 phút, đầu với lượng kiến thức Trắc nghiệm viết chia làm loại: 2.3.1 Trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm chủ quan (Subjective test): Là hình thức kiểm tra khả ghi nhớ, lập luận vấn đề, phát triển khả ghi nhớ diễn đạt tư trừu tượng học sinh Bài kiểm tra trình bày đoạn văn ngắn, tóm tắt, diễn giải tiểu luận 14 Hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận hình thức KTĐG cũ gồm câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm khách quan phải cần nhiều thời gian để trả lời câu hỏi, hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận phù hợp giai đoạn ưu điểm chúng Bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận chừng mực chấm điểm cách chủ quan điểm cho người chấm khác không thống nhất, yếu tố chủ quan phụ thuộc vào khâu xây dựng đề, đáp án, tâm trạng người chấm Ưu điểm: - Tốn thời gian - Dễ thực hiện, dựa vào kinh nghiệm giáo viên - Có thể đánh giá kĩ diễn đạt, khả suy luận, lôgic học sinh - Có thể đánh giá khả sáng tạo học sinh mức độ cao Nhược điểm: - Kích thích thói quen học tủ học sinh - Kết chấm dễ bị ảnh hưởng quan niệm thái độ chủ quan người chấm - Độ phủ nội dung kiến thức cần kiểm tra khó rộng (chỉ kiểm tra phạm vi kiến thức định) 2.3.2Trắc nghiệm khách quan (Objective test) Trắc nghiệm gọi khách quan hệ thống cho điểm khách quan không chủ quan trắc nghiệm tư luận, thông thường có nhiều câu trả lời cung cấp cho câu hỏi trắc nghiệm có câu trả lời tốt 15 Bài trắc nghiệm chấm điểm cách đếm số lần mà người trắc nghiệm chọn câu trả lời số câu hỏi cung cấp Kết chấm điểm thường không phụ thuộc vào người chấm Bài trắc nghiệm khách quan gồm có nhiều câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm tự luận, câu hỏi thường trả lời dấu hiệu đơn giản Nội dung trắc nghiệm khách quan mang tính chủ quan nhiên kiểm tra khách quan yếu tố chủ quan bị hạn chế việc chấm điểm khách quan Ưu điểm: - Độ phủ nội dung kiến thức cần kiểm tra rộng - Ít tốn công chấm - Chấm khách quan, bị ảnh hưởng chủ quan người chấm Nhược điểm : - Tốn thời gian công sức đề - Không đánh giá số kĩ học sinh - Không đánh giá khả sáng tạo học sinh mức độ cao * Trường hợp cần thiết sử dụng trắc nghiệm tự luận: * Trường hợp cần thiết sử dụng trắc nghiệm khách quan: * Trường hợp sử dụng phối hợp trắc nghiệm khách quan – trắc nghiệm tự luận: - Đo lường thành học tập - Khảo sát lực hiểu áp dụng nguyên lý, sáng tạo để giải vấn đề - Khảo sát lực lựa chọn dự kiện thích hợp nguyên tắc để phối hợp giải vấn đề 16 - Khuyến khích việc học tập để đạt mức độ lĩnh hội kiến thức 2.3.3 Các loại câu trắc nghiệm khách quan Có nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan, loại có đặc điểm công dụng riêng * Câu hỏi “đúng / sai” (True/False question) * Câu hỏi nhiều lựa chọn (Muttiple choice question - MCQ) * Câu hỏi ghép đôi (Matching question) * Loại câu hỏi hình vẽ (Pictorial question) * Trắc nghiệm thái độ hành vi 2.3.4 Một số lưu ý xây dựng câu trắc nghiệm khách quan Khi xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, cần ý đến việc phân tích câu hỏi trắc nghiệm Việc phân tích câu trắc nghiệm giúp cho giáo viên: - Biết độ khó, độ phân cách câu - Biết giá trị đáp án mồi nhử, đánh giá câu trắc nghiệm - Ra định chọn, sửa hay bỏ câu trắc nghiệm - Làm tăng tính tin cậy (hệ số tin cậy) trắc nghiệm 2.3.4.1 Chỉ số khó câu trắc nghiệm 2.3 4.2 Chỉ số phân cách câu trắc nghiệm 2.3.4.3 Đo lường dộ khó câu trắc nghiệm 2.3.4.4 Độ khó vừa phải câu trắc nghiệm 2.3.4.5 Độ khó trắc nghiệm 2.3.4.6 Đối với câu điền khuyết 2.3.4.7 Đối với câu hỏi / sai 2.3.4.8 Đối với câu hỏi ghép đôi 2.3.4.9 Đối với câu hỏi nhiều lựa chọn 17 2.4 Áp dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá Các hình thức KTĐG đặc biệt hình thức trắc nghiệm khách quan, việc đảm bảo tính khách quan, công hình thức KTĐG phải mang tính đại, phản ánh phát triển khoa học công nghệ nhà trường phổ thông Quá trình áp dụng công nghệ thông tin vào KTĐG áp dụng tất khâu từ khâu xây dựng đề, trình bày đề thi, chấm điểm kiểm tra thực nhờ vào công nghệ thông tin *Quá trình xây dựng đề KTĐG kết học tập học sinh Bước 1:Xác định mục tiêu trắc nghiệm Bước : Thành lập bảng chủ điểm câu hỏi Bước 3: Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bước 4: Thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm * Mục đích thử nghiệm: kiểm tra độ khó, độ phân biệt, tính hợp lí trắc nghiệm để sửa chữa, hoàn thiện * Đánh giá tính hợp lí trắc nghiệm: Một trắc nghiệm địa lí hợp lí đưa sử dụng thi kiểm tra,sau tính yếu tố sau: ° Câu hỏi đảm bảo yêu cầu nêu ° Câu hỏi có độ khó vừa phải ° Câu hỏi có độ phân cách tốt ° Số lượng câu hỏi phù hợp - Bước 5: Hoàn chỉnh trắc nghiệm - Cách trình bày đề thi (đề kiểm tra) + Đề thi, kiểm tra máy vi tính: +Đề thi, kiểm tra với máy phóng chiếu (Projector) + Đề thi kiểm tra in giấy (mỗi thí sinh đề) 18 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Quá trình thực nghiệm 3.2 Công tác chuẩn bị tiến hành Bước 1: chuẩn bị phiếu vấn Bước 2: - Phát phiếu vấn hướng dẫn học sinh trả lời - Thu phiếu sau - Tổng hợp lại phiếu - Thu thập số liệu phân tích kết 3.3 Phân tích kết thực nghiệp Qua trình khảo sát học sinh khối lớp ( gồm lớp 8A1, 8A2, 8A3…), em chọn lớp để phân tích kết khảo sát số giáo viên trường THCS Hùng Vương phương pháp vấn việc áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng tích cực, em thu kết sau: Đối với học sinh: Lớp 8A2 trường THCS Hùng Vương Số lượng học sinh:32 (mẫu 1) Bảng 1: Ý kiến học sinh Số lượng Tỉ lệ (%) học sinh Tự luận (trắc nghiệm chủ quan) 3,1 Trắc nghiệm khách quan 15,6 Tự luận (40%) trắc nghiệm khách 26 81,3 quan (60%) 19 Qua bảng 1, ta thấy trình kiểm tra, đánh giá đa số em điều thích kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá cũ hình thức KTĐG (chiếm 81,3 %) Bởi so với hình thức kiểm tra, đánh giá cũ mặt phát huy ưu điểm Đối với môn địa lí đặc thù riêng môn, trình kiểm tra, đánh giá việc ghi nhớ, tái lại kiến thức việc kiểm tra đòi hỏi học sinh có khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ để giải vấn đề tự nhiên, KTXH, vật tượng địa lí…… *Đối với Giáo viên : Bảng Ý kiến giáo viên Số lượng Tỉ lệ (%) giáo viên Tự luận (trắc nghiệm chủ quan) 0 Trắc nghiệm khách quan 25 75 Tự luận (40%) trắc nghiệm khách quan (60%) Qua bảng ta thấy đa số giáo viên (chiếm 75%) thích sử dụng kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá cũ hình thức kiểm tra, đánh giá hiểm tra, đánh giá học sinh Bởi hình thức kiểm tra, đánh giá có ưu, nhược điểm riêng ,tùy vào mục đích, nội dung đối tượng mà hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khách quan chiếm ưu * Điều tra phương pháp vấn trực tiếp - Thầy (cô) cho biết tác dụng trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến thức học sinh 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 20 C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Qua thời gian nghiên cứu phương pháp kiểm tra,đánh giá dạy học địa lí THCS theo hướng dạy học tích cực Qua đề tài phản ánh đổi việc áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng tích cực phù hợp với nhu cầu mà đề tài giúp cho em có nhiều nguồn thông tin bổ ích trình “tự học, tự nghiên cứu” Trong trình nghiên cứu thực nghiệm nghiêm túc trường THCS Hùng Vương với mong muốn nhiều phản ánh việc áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi giai đoạn vào trình dạy học môn địa lí Đề tài nói lên tính ưu việt hình thức kiểm tra,đánh giá việc áp dụng hình thức kiểm tra,đánh giá sử dụng với hình thức kết hợp Như với việc đổi nội dung,phương pháp trình dạy học trình kiểm tra,đánh giá giáo dục đặc biệt giảng dạy địa lí THCS đổi Trong hình thức kiểm tra,đánh giá đặc biệt hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan phát huy tác dụng việc áp dụng công nghệ thông tin kiểm tra,đánh giá Giúp cho trình kiểm tra,đánh giá khách quan công phù hợp với mục tiêu giáo dục ngày nâng cao hiệu giáo dục nói chung trình dạy học trường phổ thông nói riêng 21 Phần đề xuất kiến nghị * Đối với Giáo viên: - Việc kiểm tra, đánh giá học sinh học tập từ xưa đến thực đạt số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, để đạt công khoa học hơn, giáo viên cần ý đến cách soạn thảo dụng cụ để đánh giá Hay nói cách khác cần ý đến đo lường - Cần ý cẩn thận có tinh thần trách nhiệm việc xác định trọng tâm nội dung lập dàn trắc nghiệm - Cần trao dồi để có kiến thức thật vững môn hình giảng dạy - Mỗi giáo viên cần tích cực nghiên cứu hình thức kiểm tra, đánh giá, đặc biệt hình thức kiểm tra đánh giá mới, có ý thức tìm tham khảo kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm nhà chuyên môn giáo viên có kinh nghiệm soạn thảo - Trong trình soạn thảo trắc nghiệm cần rèn luyện khả diễn đạt ý tưởng cách xác câu văn ngắn gọn rõ ràng - Khi soạn câu trắc nghiệm, giáo viên phải tuân thủ yêu cầu về: nội dung trọng tâm, mục tiêu nhận thức, chủ điểm quan trọng phải có nhiều câu Độ khó, độ phức tạp, đan xen mức độ: biết, hiểu, áp dụng…đều phải định sở tính chất quan trọng, yêu cầu phải đạt tri thức kỹ tùy hứng thú giáo viên phần giảng dạy - Phải thật nghiên túc việc đề tổ chức cho học sinh tham gia vào trình kiểm tra đánh giá - Trong trình đánh giá học sinh phải thật công bằng, khách quan qua kết đánh giá phải động viên học sinh 22 phấn đấu tự hoàn thiện thay đổi cách dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh - Người giáo viên phải giúp cho học sinh hiểu mục đích cuối việc kiểm tra đánh giá giúp cho em nhìn nhận trình độ, lực giúp cho em có khả biến trình đánh giá thành trình tự đánh giá * Đối với học sinh - Mỗi môn học chương trình phổ thông có vị trí vai trò giúp cho người học phát triển tư cách toàn diện Và môn địa lí môn khoa học quan trọng thiếu nhà trường Do em cần phải nhận thức vấn đề từ hình thành cho mục đích học tập đắn, sức học tập để chiếm lĩnh vốn tri thức quý giá nhân loại, góp phần hoàn thiện nhân cách trở thành người có ích cho xã hội - Các em phải coi việc kiểm tra, đánh giá trình phản ánh thực chất lực thân Vì muốn đạt kết cao em phải thật nổ lực có phương pháp học tập đắn, khoa học, nghiêm túc lần kiểm tra thi cử góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục - Tránh coi điểm số thước đo tri thức mà tư kêu, tự mãn hay nãn lòng Mà cần biết rằng, sau kết đánh giá giúp cho em điều chỉnh trình học tập mình, rút kinh nghiệm cho lần kiểm tra sau * Về phía nhà trường: - Nhà trường đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm việc thực đổi giáo dục Vì nhà trường phải có trách nhiệm triển khai, đôn đốc, giám sát, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho người giáo viên thực mục tiêu giáo dục tất 23 mặt nội dung, hình thức, phương pháp…và đặc biệt việc áp dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng dạy học tích cực Việc đổi hình thức kiểm tra, đánh giá phải “ thay đổi phương pháp đánh giá kết học tập theo hướng chuẩn hóa trọng đánh giá suốt trình học tập, sử dụng nhiều phương pháp đánh giá đa dạng khoa học”./ Hết [...]... người giáo viên thực hiện đúng mục tiêu giáo dục trên tất cả các 23 mặt về nội dung, hình thức, phương pháp và đặc biệt là trong việc áp dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng dạy học tích cực Việc đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá phải làm sao “ thay đổi cơ bản phương pháp đánh giá kết quả học tập theo hướng chuẩn hóa và chú trọng đánh giá trong suốt quá trình học tập, sử dụng nhiều phương. .. Điều tra bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp - Thầy (cô) hãy cho biết tác dụng của trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kiến thức học sinh 3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm 20 C PHẦN KẾT LUẬN 1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy và học địa lí ở THCS theo hướng dạy học tích cực Qua đề tài không những đã phản ánh được sự đổi mới của việc áp dụng các hình thức kiểm. .. dạy và học đối với bộ môn địa lí Đề tài còn nói lên tính ưu việt của các hình thức kiểm tra, đánh giá mới và việc áp dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá mới được sử dụng với hình thức kết hợp Như vậy cùng với việc đổi mới nội dung ,phương pháp trong quá trình dạy học thì hiện nay quá trình kiểm tra, đánh giá trong giáo dục đặc biệt là trong giảng dạy địa lí ở THCS đã được đổi mới Trong các hình thức kiểm. .. 75 Tự luận (40%) và trắc nghiệm khách quan (60%) Qua bảng 6 ta thấy đa số giáo viên (chiếm 75%) đều thích sử dụng kết hợp giữa hình thức kiểm tra, đánh giá cũ và hình thức kiểm tra, đánh giá mới trong bài hiểm tra, đánh giá học sinh Bởi vì mỗi hình thức kiểm tra, đánh giá đều có những ưu, nhược điểm riêng ,tùy vào mục đích, nội dung và đối tượng mà hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm... quan điểm mới về kiểm tra, đánh giá trong dạy học địa lí * Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá: Trước khi được đổi mới Sau khi được đổi mới - Về hình thức: Chủ yếu là - Về hình thức: Thì đa dạng bao gồm: tự những câu hỏi tái hiện, trắc luận, hỏi miệng, trắc nghiệm khách quan, bài nghiệm tự luận tập… Để phát huy tính tích cực học tập và đảm bảo sự công bằng, khách quan trong kiểm tra, đánh giá và đồng thời cũng... suy xét, kiểm chứng Trong giáo dục: trắc nghiệm là phương pháp đo lường, kiểm chứng nhằm tập hợp những bằng chứng và phán đoán về: + Thành tích học tập + Đánh giá mức độ đạt được (so với mục tiêu đã đề ra) - Kiểm tra bằng vấn đáp là hình thức kiểm tra cổ truyền ở trường phổ thông Nó được sử dụng trong các bước kiểm tra bài cũ, dạy bài mới hoặc củng cố cuối tiết học Đây là hình thức kiểm tra cơ bản,... tra, đánh giá theo hướng tích cực phù hợp với nhu cầu hiện nay mà đề tài còn giúp cho em có được nhiều nguồn thông tin bổ ích trong quá trình “tự học, tự nghiên cứu của mình Trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm nghiêm túc tại trường THCS Hùng Vương với mong muốn ít nhiều sẽ phản ánh được việc áp dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi mới trong giai đoạn hiện nay vào quá trình dạy. .. việc ra đề và tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình kiểm tra đánh giá - Trong quá trình đánh giá học sinh phải thật sự công bằng, khách quan qua kết quả đánh giá phải làm sao động viên học sinh 22 phấn đấu tự hoàn thiện mình và thay đổi cách dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh - Người giáo viên phải làm sao giúp cho học sinh hiểu được mục đích cuối cùng của việc kiểm tra đánh giá là giúp... thức kiểm tra, đánh giá đặc biệt là hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan sẽ phát huy tác dụng trong việc áp dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá Giúp cho quá trình kiểm tra, đánh giá được khách quan công bằng phù hợp với mục tiêu của giáo dục hiện nay và ngày càng nâng cao hiệu quả của giáo dục nói chung và quá trình dạy học ở các trường phổ thông nói riêng 21 2 Phần đề xuất và kiến nghị... và hiện nay hình thức kiểm tra này vẫn còn được áp dụng bởi 13 những ưu điểm của nó, kiểm tra khả năng ghi nhớ, diễn đạt bằng lời của học sinh Hình thức kiểm tra này rất thích hợp với học sinh tuổi nhỏ, các câu hỏi được nêu ra một cách tự phát trong tình huống cần kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên cần lưu ý: trong quá trình kiểm tra cần phải xác định được mục đích cần kiểm tra, các câu hỏi nêu ra cho học

Ngày đăng: 11/06/2016, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w