1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông yên lạc 1, tỉnh vĩnh phúc hiện nay

84 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====0o0===== NGUYỄN THỊ THẢO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẠC 1, TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã sớ: 62.22.01.25 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy môn GDCD Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Quang Thuận HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – ThS Nguyễn Quang Thuận trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình tìm đề tài, đến hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo, em học sinh trường THPT Yên Lạc 1, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho em thực trình thực nghiệm trường, đồng thời em xin cảm ơn tất quý thầy cô Khoa Giáo dục trị, bạn bè gia đình giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực khóa luận Trong suốt q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì em mong nhận góp ý thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5, năm 2018 Tác giả NGUYỄN THỊ THẢO LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học môn Giáo dục công dân lớp 11 theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông Yên Lạc 1, tỉnh Vĩnh Phúc nay” hướng dẫn thầy giáo – ThS Nguyễn Quang Thuận trường Đại học Sư phạm Hà Nội cơng trình nghiên cứu khoa học riêng em Những kết thu hoàn tồn trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng 5, năm 2018 Tác giả NGUYỄN THỊ THẢO MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẠC 1, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Cơ sở lý luận việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học môn Giáo dục công dân lớp 11 theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông Yên Lạc 1, tỉnh Vĩnh Phúc 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG QUY TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẠC 1, TỈNH VĨNH PHÚC 32 2.1 Quy trình thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết học tập môn Giáo dục công dân lớp 11 học sinh theo định hướng phát triển lực 32 2.2 Quy trình đánh giá kết học tập học sinh dạy học môn Giáo dục công dân lớp 11 theo định hướng phát triển lực học sinh 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẠC 1, TỈNH VĨNH PHÚC 51 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 51 3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 52 3.3 Kết thực nghiệm 66 3.4 Một số đề xuất nhằm đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn Giáo dục công dân lớp 11 theo định hướng phát triển lực học sinh 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI DH Dạy học GDCD Giáo dục công dân GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực KTĐG Kiểm tra đánh giá THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển tồn diện bốn mặt đức, trí, thể, mỹ kĩ bản, phát triển NL cá nhân, NL tự nhận thức sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam, xây dựng phẩm chất trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên bước vào đườnglao động, tham gia vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ở cấp bậc phổ thông, môn GDCD môn học góp phần tạo nên nội dung dạy học, giáo dục toàn diện nhân cách HS Ở trường THPT việc giáo dục tư tưởng, pháp luật thực nhiều môn khác nhà trường giáo dục để hướng tới xây dựng người toàn diện.Tuy nhiên, có mơn GDCD trực tiếp giáo dục cho HS tri thức giới quan, đạo đức, kinh tế, vấn đề trị - xã hội, pháp luật theo hệ thống xác định tồn diện Trong q trình DH nói chung mơn GDCD nói riêng, KTĐG khâu cuối cùng, giữ vai trò quan trọng việc xác định kết học tập, mức độ chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ HS Đồng thời, KTĐG giúp xác định kết quả, chất lượng dạy học GV Môn GDCD trường THPT môn học chủ chốt việc giáo dục cho HS ý thức hành vi người cơng dân, góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực cần thiết người công dân trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời, môn GDCD mơn học có vai trò quan trọng việc phát triển tâm lực thành tố nhân cách nội lực phát triển nhân cách HS Do vậy, môn học góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo HS thành người lao động đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phù hợp với xu phát triển chung thời đại Tuy nhiên, thực tế số trường THPT,việc KTĐG kết dạy học môn GDCD tồn nhiều hạn chế kiểm tra với nội dung kiến thức giản đơn, yêu cầu HS vận dụng tri thức, liên hệ thực tế, đánh giá tổng kết chủ yếu… Do đó, hiệu đạt chưa cao, làm hạn chế việc phát triển khả tư sáng tạo, việc giải vấn đề học tập HS Hiện nay,với việc đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo định hướng chuyển mạnh trình giảng dạy từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành NL, phẩm chất cần thiết cho người học, lấy người học làm trung tâm, GV người định hướng tổ chức hoạt động học Việc KTĐG dạy học môn GDCD cần phải thay đổi từ chủ yếu KTĐG kiến thức sang KTĐG khả vận dụng kiến thức, liên hệ thực tế sống thực tiễn, lực định hướng hình thành HS thơng qua học Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu DH mơn GDCD, hình thành phát triển lực, phẩm chất tốt đẹp cho HS Từ năm học 2016 – 2017, môn GDCD đưa vào thi THPT Quốc gia với nội dung thi lớp 12 theo hình thức trắc nghiệm khách quan Trong năm học 2017 – 2018, môn GDCD tiếp tục đưa vào thi THPT Quốc gia với nội dung thi lớp 11, 12 Vì vậy, từ nhận thức vai trò quan việc đổi phương pháp KTĐG dạy học môn GDCD trường THPT theo định hướng phát triển lực HS yêu cầu kỳ thi THPT Quốc gia năm học 2017 – 2018, tác giả chọn đề tài “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học môn Giáo dục công dân lớp 11 theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông Yên Lạc 1, tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong hoạt động DH, KTĐG kết học tập HS coi phận cấu thành trình dạy học Vì có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Các tác giả Lê Khánh Bằng, Hà Thị Đức, Trần Bá Hoành, Đặng Vũ Hoạt, với viết xoay quanh thực trạng giải pháp KTĐG giáo dục nước ta vài thập kỉ gần như: “Một số vấn đề KTĐG tri thức HS”; “Đánh giá giáo dục”; “KTĐG tri thức HS lịch sử giáo dục nhà trường” Trong tác giả Đặng Vũ Hoạt với viết trình bày vấn đề lí luận KTĐG tri thức kĩ năng, kĩ xảo HS Trong viết tác giả trình bày vấn đề vị trí, chức năng, quan điểm KTĐG tri thức HS góc độ dạy học Theo tác giả, việc KTĐG tri thức khâu tách rời trình DH Khi tiến hành KTĐG cần thực tốt chức phát - điều chỉnh, chức củng cố - phát triển, chức giáo dục Để thực tốt chức đó, việc KTĐG cần tuân thủ tốt nguyên tắc sau: Đảm bảo tính thường xun, tính hệ thống, đảm bảo tính tồn diện, tính phát triển đặc biệt tính khách quan Tác giả cho đảm bảo tính khách quan quan trọng nhất, giúp cho việc KTĐG tri thức mang lại hiệu cao mà góp phần hình thành phát triển nhân cách HS cách toàn diện Tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập (Nhà xuất giáo dục, 1987) quan niệm KTĐG sau: “Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo HS khâu quan trọng trình dạy học Xét theo cách thức thực hệ thống khâu trình dạy học, kiểm tra đánh giá xem xét nhóm phương pháp dạy học”[22, tr.74] Theo tác giả việc KTĐG tri thức khâu tách rời q trình dạy học Bởi nhờ có trình KTĐG mà ta kiểm tra khả lĩnh hội tri thức khả vận dụng HS vào thực tế, đồng thời góp phần vào việc GV phát hiện, điều chỉnh phương pháp dạy học, phương pháp KTĐG cho phù hợp với đối tượng HS Khi tiến hành KTĐG cần thực tốt chức phát - điều chỉnh, chức củng cố - phát triển, chức giáo dục Tác giả Trang Thị Lân “Về việc kiểm tra - đánh giá kết học tập HS”, (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 5/1998) có viết: “Trong lí luận dạy học, KTĐG giai đoạn kết thúc q trình DH KTĐG có ba chức năng: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh, có chức đánh giá chủ đạo Đánh giá DH trình phức tạp, ln ln chứa đựng nguy khơng xác, dễ sai lầm Vì đổi phương pháp DH đòi hỏi phải đổi cách thức KTĐG, sử dụng kĩ thuật ngày tiên tiến có độ tin cậy cao để dễ thao tác hơn”[16, tr.25 ] Tác giả khẳng định việc KTĐG khâu quan trọng khó khăn dễ mắc sai lầm cần phải thay đổi từ phương pháp dạy học đến phương pháp KTĐG để đánh giá HS toàn diện Đối với phương pháp KTĐG cần thay đổi hình thức đánh giá để nhằm xác định NL phẩm chất HS Tại Hội thảo Quốc gia “Về giáo dục đạo đức – công dân giáo dục phổ thông Việt Nam” (2013),Nxb Đại học sư phạm Huế, có nhiều tác giả viết đổi phương pháp KTĐG DH môn GDCD PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, PGS.TS Trần Thị Mai Phương, ThS Dương Thị Thúy Nga Các tác giả nhấn mạnh vai trò KTĐG DH môn GDCD bậc THPT khâu quan trọng đề xuất giải pháp nhằm đổi phương pháp KTĐG DH môn GDCD Gần nhất, Hội thảo Quốc gia “Đổi phương pháp dạy học KTĐG môn GDCD trường trung học” tổ chức trường Đại học Sư phạmĐại học Huế (08/01/2017) có 191 báo cáo tham gia Hội thảo Trong đó, có + Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, biển… 0.25 + Sự cố mơi trường: Bão, lũ lụt, hạn hán…ngày tăng 0.25 + Nhiều vấn đề vệ sinh môi trường… 0.25 - Nguyên nhân + Do dân số tăng nhanh 0.25 + Đô thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh 0.25 + Nhận thức ý thức nhân dân chưa cao khai 0.25 thác sử dụng tài nguyên, môi trường + Chưa phát huy nguồn lực tham gia bảo vệ tài 0.25 ngun mơi trường + Chính sách, pháp luật chưa nghiêm 0.25 Câu (4 điểm): Phân tích tình hình dân số nước ta Đảng Nhà nước ta có mục tiêu phương hướng sách dân số? NỘI DUNG THANG ĐIỂM - Tình hình dân sớ + Quy mô dân số lớn 0.5 + Mật độ dân số cao 0.5 + Phân bố dân số không đồng 0.5 - Mục tiêu và phương hướng + Mục tiêu:  Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số 0.5  Ổn định quy mô, cấu phân bố dân số hợp 0.5 lí  Nâng cao chất lượng dân số 64 0.5 + Phương hướng  Tăng cường cơng tác lãnh đạo quản lí 0.25  Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục 0.25  Nâng cao hiểu biết người dân 0.25 Câu (3 điểm): Khai thác rừng bừa bãi có nguyên nhân nào, dẫn đến hậu biện pháp khắc phục nào? NỘI DUNG THANG ĐIỂM - Nguyên nhân + Ý thức người 0.25 + Phong tục tập quán 0.25 + Pháp luật chưa nghiêm 0.25 + Một số nguyên nhân khác 0.25 - Hậu + Diện tích rừng giảm 0.25 + Ơ nhiễm môi trường 0.25 + Tuyệt chủng động vật, thực vật 0.25 + Gây xói mòn, rửa trơi 0.25 - Biện pháp khắc phục + Tuyên truyền, giáo dục người dân 0.25 + Khai thác tiết kiệm 0.25 + Tăng cường quản lý nhà nước 0.25 + Mọi người tham gia chống hành vi phá rừng 0.25 65 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết kiểm tra, đánh giá sau kiểm tra thực nghiệm, đối chứng Trong trình kiểm tra tiết theo đề thực nghiệm đề đối chứng lớp thực nghiệm, đối chứng tương ứng, tác giả nhận thấy trình làm HS giám sát chặt chẽ để đảm bảo tính xác khách quan Quá trình HV chấm điểm, xử lý kết làm HS đảm bảo tính cơng bằng, khách quan Tác giả sử dụng thang điểm sau: Loại giỏi: từ điểm đến điểm 10 Loại khá: từ điểm đến điểm Loại trung bình: từ điểm đến điểm Kết kiểm tra phản ánh bảng sau : Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra tiết HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm, đối chứng Mức độ nhận thức Nhóm Lớp Sớ HS Giỏi Số Khá % lượng Thực nghiệm % lượng Số % lượng Lớp 11A3 41 10 24,3 29 70,3 4,8 Lớp 11A4 41 11 26,8 29 70,7 2,4 82 21 25,6 58 70,7 3,6 Lớp 11A5 43 26 58,1 11 25,5 Lớp 11A6 40 12,5 22 55 13 32,5 83 11 13,2 48 57,8 14 16,8 Tổng Đối chứng Số Trung bình Tổng 13,9 * Nhận xét Tổng hợp số liệu bảng số liệu trên, cho thấy có khác biệt điểm số hai lớp thực nghiệm đối chứng Cụ thể là: - Điểm giỏi lớp thực nghiệm 25,6% gấp lần so với điểm giỏi lớp đối chứng 13,2% 66 - Điểm lớp thực nghiệm 70,7% tăng lên so với lớp đối chứng 57,8% - Điểm trung bình lớp thực nghiệm 3,6% nhiều so với điểm trung bình lớp đối chứng 16,8% Như vậy, chất lượng học tập lớp thực nghiệm qua kiểm tra cao hẳn so với lớp đối chứng Điều chứng minh khác biệt kết học tập hai lớp có khác biệt việc thiết kế đề KTĐG theo hướng phân loại khả học tập HS, phát triển NL HS 3.3.2 Kết đánh giá đề kiểm tra thực nghiệm đối chứng Sau tiến hành kiểm tra thực nghiệm đối chứng lớp, tác giả tiến hành vấn, thu thập ý kiến nhận xét GV môn GDCD HS trực tiếp thực nghiệm/ đối chứng Tổng hợp kết vấn, thu thập ý kiến sau: * Đối với đề kiểm tra thực nghiệm: - Ý kiến nhận xét GV môn GDCD: Đề kiểm tra đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống; Đề kiểm tra gắn với ngữ cảnh học tập sống HS; Nội dung đánh giá rộng, bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục hoạt động trải nghiệm thân HS sống XH, tập trung vào NL giải vấn đề HS; NL người học KTĐG phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành,… - Ý kiến nhận xét HS lớp thực nghiệm: Ở hai lớp thực nghiệm, HS tỏ hứng thú với đề kiểm tra thực nghiệm Các em cho kiểm tra theo hình thức đề thực nghiệm giúp em học tủ, học vẹt với tâm lý, áp lực căng thẳng trước; Phần kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm có phân hóa HS theo mức độ khó câu hỏi để đảm bảo 67 có HS học hiểu chất vấn đề, có vốn kiến thức xã hội rộng, có khả vận dụng kiến thức làm tốt câu hỏi mức độ vận dụng thấp vận dụng cao Phần câu hỏi tự luận đưa vào đề kiểm tra hợp lý câu hỏi vừa kiểm tra kiến thức HS, vừa kiểm tra suy nghĩ, tư tưởng, liên hệ thân HS vấn đề kinh tế, trị, xã hội liên quan đến nội dung học * Đối với đề kiểm tra đối chứng: Ý kiến nhận xét GV môn GDCD HS lớp đối chứng cho đề kiểm tra đơn theo hình thức tự luận với nội dung bó hẹp SGK chủ yếu tập trung vào đánh giá việc đạt kiến thức HS, gắn với nội dung học tập học trường phổ thơng; mục đích đề đối chứng theo kiểu truyền thống chủ yếu nhằm đánh giá, xếp hạng người học với chưa nhằm đánh giá khả vận dụng kiến thức, NL HS Với việc KTĐG theo dạng đề đối chứng, HS phải học tủ, học vẹt, thi xong lại quên nên tâm lý căng thẳng, áp lực kiểm tra, thi cử lớn; khả HS phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, tập hoàn thành,… Như khẳng định rằng: Dạng đề kiểm tra kết hợp câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận KTĐG kết học tập mơn GDCD lớp 11 HS có nhiều ưu điểm, khắc phục hạn chế dạng đề có ngun câu hỏi tự luận hồn tồn câu hỏi trắc nghiệm; phân hóa khả học sinh, góp phần phát phát triển NL HS, đặc biệt NL giải vấn đề, NL điều chỉnh hành vi đạo đức, NL điều chỉnh hành vi pháp luật, NL giải vấn đề kinh tế,… 3.4 Một số đề xuất nhằm đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá môn Giáo dục công dân lớp 11 theo định hướng phát triển lực học sinh Từ thực trạng KTĐG môn GDCD trường THPT nay, theo tác giả, để việc đổi phương pháp KTĐG đem lại hiệu quả, góp phần đổi 68 phương pháp DH môn GDCD trường THPT cần thực số giải pháp sau: * Đảm bảo độ tin cậy kiểm tra, đánh giá kết học tập - Phương pháp dạy học đổi theo việc phát huy NL chủ động sáng tạo HS thề tích cực, tự giác việc lĩnh hội tri thức - Yêu cầu kiểm tra phải phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ trình giáo dục Để đánh giá đảm bảo yêu cầu khách quan cần có tiêu chí cụ thể Việc xác định tiêu chí phải cần đảm bảo yếu tố toàn diện * Sử dụng đa dạng, phong phú phương pháp kiểm tra, đánh giá Trong KTĐG môn GDCD lớp 11 cần sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác Đặc biệt chuyển từ đánh giá trọng đến kiến thức HS nắm sang đánh giá trình, cách thức HS nắm kiến tức nào, trọng đến kỹ bản, lực cá nhân * Đổi nội dung kiểm tra, đánh giá môn GDCD - Để phát huy hiệu môn học cần xác định nội dung kiểm tra, đánh giá nhiều mức độ khác nhau, phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ học sinh với mức độ khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp - Phạm vi đề kiểm tra: Bài 15 phút nên đề phạm vi học trước hay học Bài kiểm tra tiết nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Bài kiểm tra học kì cần đề phạm vi học kì - Số lượng, nội dung câu hỏi, số điểm cụ thể câu hỏi cần nêu rõ để học sinh xác định nội dung, thời gian làm phát huy lực thân - Các câu hỏi đề bám sát theo chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với nội dung chương trình đối tượng HS * Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá 69 - Đối với hình thức kiểm tra vấn đáp (kiểm tra miệng) + Sử dụng câu hỏi khác để kiểm tra học sinh vào đầu tiết học cuối tiết học kiểm tra trình giảng dạy Nội dung câu hỏi ngồi việc kiểm tra kiến thức học phải có liên hệ thực tế, rút học cá nhân + Ngoài việc kiểm tra cá nhân học sinh, kiểm tra nhóm học sinh Đối với hình thức kiểm tra thực cuối dạy để củng cố tiết học - Đối với hình thức trắc nghiệm khách quan Đưa nhiều dạng trắc nghiệm khách quan khác trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn dạng đúng- sai, điền khuyết Lựa chọn dạng trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiến thức - Đối với hình thức kiểm tra tự luận + Đối với kiểm tra 15 phút nêu câu yêu cầu phải kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh + Đối với kiểm tra tiết hay kiểm tra học kỳ, đề khoảng câu tập tình huống, kiện, luận điểm, quan điểm Ngoài trọng yêu cầu học sinh học thuộc trọng đến kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng liên hệ góp phần phát triển tư học sinh - Giáo viên nên đưa thêm tiết thực hành ngoại khóa vào chương trình học để thay đổi khơng gian học tập, tạo hứng thú học tập cho học sinh, có hướng đánh giá học sinh Giáo viên cho học sinh làm đề tài ngoại khóa Có thể giao đề tài cho nhóm lớp trước có tiết thực hành * Đối với khâu đề kiểm tra - Biên soạn đề kiểm tra cần đảm bảo bước sau: + Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra 70 + Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình hành + Bước 3: Xác định lực đánh giá hướng tới + Bước 4: Xác định đề hình thức kiểm tra + Bước 5: Thiết lập ma trận đề kiểm tra + Bước 6: Biên soạn câu hỏi, tập định hướng phát triển lực theo ma trận đề + Bước 7: Xây dựng hướng dẫn chấm( đáp án), thang điểm + Bước 8: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Khi đề cần ý đến tốc độ làm kiểm tra - Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Để việc kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính khách quan tồn diện, hệ thống cơng khai cơng q trình đề kiểm tra đòi hỏi phải công phu, nghiên cứu kĩ nội dung học - Trước soạn đề kiểm tra cần xác định mục đích, hệ thống câu hỏi, đối tượng học sinh cho phù hợp nhằm đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực hướng tới học sinh - Xác định cấu trúc câu hỏi đề cho phù hợp Xác định loại câu hỏi số lượng câu hỏi Dựa theo mục đích thời gian làm mà biên soạn câu hỏi cho phù hợp Nội dung kiểm tra cần thể qua cấp độ từ thấp đến cao, từ nhận biết vận dụng - Khi đề cần ý: + Đánh giá kiến thức, kĩ thái độ, lực + Đảm bảo có phân hóa học sinh + Nội dung câu hỏi phải rõ ràng, rành mạch tránh trùng lặp câu hỏi - Đề phải phù hợp với đối tượng học sinh, phân loại học sinh, 71 khơng q dễ, khơng q khó, đảm bảo cho học sinh học lực trung bình làm mức trung bình điểm trung bình + Bám sát mục tiêu chung giáo dục, mục tiêu chung môn học thể chuẩn kiến thức kĩ kiến thức + Để đảm bảo tính xác khách quan, giáo viên nên thông báo trước kế hoạch kiểm tra để học sinh chuẩn bị * Phát huy vai trò tự kiểm tra đánh giá học sinh Bên cạnh việc kiểm tra đánh giá giáo viên suốt học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh biết tự đánh giá kiến thức mình, biết đánh giá cho bạn Như vậy, thay vào việc xưa giáo viên độc quyền đánh giá học sinh học sinh có quyền tham gia vào kết đánh giá bạn Học sinh cầu nối cá nhân học sinh, giáo viên, ban khảo thí lãnh đạo nhà trường cơng tác đổi kiểm tra đánh giá Mỗi cá nhân thử nghiệm vị trí, vai trò cơng tác kiểm tra đánh giá thân học sinh Muốn có học sinh, tập thể học sinh có vai trò đổi kiểm tra đánh giá, vai trò giáo viên giảng dạy vơ to lớn Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn em, phải lắng nghe em, phải công tâm, công khách quan học sinh Lãnh đạo trường, ban khảo thí cần lắng nghe ý kiến em, định hướng giúp em phương pháp tự kiểm tra đánh giá 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG Với kế hoạch thực nghiệm rõ ràng trình tiến hành thực nghiệm thực hiệu nhờ ta đưa kết thực nghiệm nhằm so sánh đối chiếu hiệu phương pháp kiểm tra, đánh giá Nhờ kết kiểm tra thực nghiệm hai lớp khác với hai phương pháp khác ta thu kết việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá cần thiết mang lạ hiệu học tập cao hơn, HS phát huy lực độc lập, tự chủ, lực tư Qua trình kiểm tra theo định hướng phát triển lực GV kiểm tra kiến thức cách tổng thể HS tránh trường hợp học tủ, nắm bắt khả HS vận dụng kiến thức vào sống thực tiễn Thơng qua q trình kiểm tra, đánh giá phát bất cập trình kiểm tra, đánh giá việc thực kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm đổi phương pháp kiểm tra, đánh môn GDCD lớp 11 cần thiết, với loại kiểm tra kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kì cần có phương pháp kiểm tra khác nhiên cần ý đến việc đưa đề kiểm tra phải phù hợp với lực HS, dựa theo chuẩn kiến thức kĩ nhằm phát triển lực HS cách toàn diện hiệu 73 KẾT LUẬN Xuất phát từ vai trò, vị trí mơn GDCD nói chung mơn khoa học xã hội nhằm hướng tới hình thành cho học sinh lực, phẩm chất tốt đẹp NL tự giải vấn đề, NL tư sáng tạo… mơn GDCD lớp 11 nói riêng hình thành cho HS định hướng nghề nghiệp bản, hiểu biết vấn đề trị cã hội, trang bị cho HS kĩ vận dụng vào sống thực tiễn Tuy nhiên, môn giáo dục cơng dân bị coi nhẹ, nhiều nơi khơng có giáo viên đào tạo chun mơn Từ thực tế cần phải đổi phương pháp dạy, có đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá để nâng cao hiệu dạy môn GDCD, kích thích say mê học tập, phát triển NL HS Làm việc đòi hỏi giáo viên cần phải tốn nhiều, thời gian để suy nghĩ thực đề kiểm tra, đánh cho phù hợp với đối tượng HS, nhằm giúp các em làm việc tích cực để nâng cao hiệu dạy học mơn GDCD, góp phần đưa đến thành cơng đổi chương trình giáo dục nói chung đổi khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm xin mạnh dạn nêu số biện pháp Việc nhận thức GV HS vai trò KTĐG kết học tập trình dạy học nói riêng q trình giáo dục nói chung chưa hoàn toàn đầy đủ sâu sắc, nên tiến hành KTĐG diễn nhiều bất cập Đó hình thức phương pháp KTĐG có cải tiến chưa đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng phát triển lực HS.Cách thức đánh giá chưa đủ bốn mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực Vì cần có biện pháp khắc phục Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn KTĐG kết học tập HS đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu KTĐG môn GDCD lớp 11 trường THPT Yên Lạc sau: Đảm bảo độ tin cậy KTĐG kết học tập mơn GDCD; Phối hợp hình thức KTĐG; Tăng cường phương 74 thức KTĐG kết học tập mơn GDCD; Phát triển khả thói quen tự đánh giá HS Do hạn chế lực thân, mong đóng góp ý kiến xây dựng người viết hoàn thiện 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phùng Văn Bộ (1999), Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 5.Vũ Đình Bảy (Chủ biên) (2010), Phương pháp dạy học mơn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2004), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 11 Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Đinh Văn Đức - Dương Thị Thúy Nga (đồng chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Quy trình xây dựng triển khai kế hoạch dạy học mơn Giáo dục cơng dân, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 1, tháng 76 14 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2004), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Trang Thị Lân (1998), Việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 17 Nguyễn Thị Hương Liên (2008), Áp dụng phương pháp DH tích cực giảng dạy môn Giáo dục công dân 11, Tạp chí Giáo dục số 422 18 Phan Thanh Long (Chủ biên) (2011), Những vấn đề chung Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Nga, Hoàng Thu Thảo, Trần Thùy Chi (2017), Một số khó khăn giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân cho học sinh điếc, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 11 21 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Tuyết Oanh (2004), Đánh giá giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 24 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm, Đà Nẵng 25 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế (2017), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Đổi PPDH KTĐG môn GDCD trường Trung học, Nxb Đại học Huế, Huế 26.Vụ Giáo dục Trung học (2009), Báo cáo đề dẫn Hội thảo đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp hiệu dạy học môn Giáo dục công dân, Lâm Đồng 27 Phạm Viết Vượng (2005), Giáo dục học (tập 1, 2), NXB Đại học Quốc 77 gia Hà Nội 78 ... tài Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học môn Giáo dục công dân lớp 11 theo định hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông Yên Lạc 1, tỉnh Vĩnh Phúc nay hướng dẫn thầy giáo. .. QUY TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẠC 1, TỈNH VĨNH PHÚC ... VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẠC 1, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Cơ sở lý

Ngày đăng: 20/08/2018, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2001
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
4. Phùng Văn Bộ (1999), Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
5.Vũ Đình Bảy (Chủ biên) (2010), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Vũ Đình Bảy (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
6. Hồ Ngọc Đại (2004), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp giáo dục
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (VI, VII, VIII, IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
11. Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân
Tác giả: Vương Tất Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 1994
12. Đinh Văn Đức - Dương Thị Thúy Nga (đồng chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đinh Văn Đức - Dương Thị Thúy Nga (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Quy trình xây dựng và triển khai kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 1, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình xây dựng và triển khai kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2016
14. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2004), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
15. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014
16. Trang Thị Lân (1998), Việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tác giả: Trang Thị Lân
Năm: 1998
17. Nguyễn Thị Hương Liên (2008), Áp dụng phương pháp DH tích cực trong giảng dạy môn Giáo dục công dân 11, Tạp chí Giáo dục số 422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp DH tích cực trong giảng dạy môn Giáo dục công dân 11
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Liên
Năm: 2008
18. Phan Thanh Long (Chủ biên) (2011), Những vấn đề chung của Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung của Giáo dục học
Tác giả: Phan Thanh Long (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
20. Nguyễn Thị Thanh Nga, Hoàng Thu Thảo, Trần Thùy Chi (2017), Một số khó khăn khi giảng dạy môn Giáo dục công dân cho học sinh điếc, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khó khăn khi giảng dạy môn Giáo dục công dân cho học sinh điếc
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga, Hoàng Thu Thảo, Trần Thùy Chi
Năm: 2017
21. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
22. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập 1
Tác giả: Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w